您现在的位置是:Thể thao >>正文
Tiết dạy sáng tạo của những giáo viên thế kỷ 21
Thể thao6人已围观
简介Trò chơi giúp học sinh phấn chấn trong giờ Vật lýCho rằng việc lồng ghép những kiến thức liên quan đ...
Trò chơi giúp học sinh phấn chấn trong giờ Vật lý
Cho rằng việc lồng ghép những kiến thức liên quan đến môn học vào trò chơi sẽ mang lại tác động tích cực,ếtdạysángtạocủanhữnggiáoviênthếkỷbảng xếp hạng giải đức thầy Vũ Hoài Nam (Giáo viên môn Vật Lý, Trường Phổ thông song ngữ liên cấp Wellspring, Hà Nội) đã biến những tiết dạy của mình trở nên sôi nổi hơn.
Thầy Vũ Hoài Nam giới thiệu mô hình mô phỏng Chuyển động và lực dưới chủ đề “Công viên khủng long” do học sinh tự thiết kế. Mô hình này được giới thiệu tại Ngày hội Giáo viên Sáng tạo do Trường PTSN LC Wellspring tổ chức.
Thay vì ngồi trên lớp thầy giảng, trò nghe và chép, những học trò lớp 8 của thầy Nam được tham gia vào các dự án. Bước vào chương Chuyển động cơ học và lực, thầy Nam cho học sinh tự thiết kế các mô hình. Mô hình mô phỏng Chuyển động và lực được các học trò sáng tạo dưới tên gọi “Công viên khủng long”.
Thầy Nam cho rằng, việc thực hiện mô hình này sẽ buộc học sinh phải tự đặt ra câu hỏi, tự trả lời và tự giải quyết. Nhờ vậy kiến thức sẽ khắc sâu hơn.
“Ví dụ, mô hình mô phỏng Chuyển động và lực sẽ giúp học sinh giải thích được rất nhiều hiện tượng về góc nghiêng, ma sát và học trò phải tìm cách khắc phục vấn đề ấy”, thầy Nam cho biết.
Khi thả những viên bi di chuyển trên máng nghiêng, học trò có thể dễ dàng nhận ra rằng, ở những mặt phẳng nhẵn, ma sát nhỏ, viên bi di chuyển rất nhanh. Đến những đoạn gồ ghề, ma sát tăng lên làm viên bi không đi được nữa. Học sinh sẽ phải tự đặt ra giải pháp để viên bi tiếp tục di chuyển.
Thầy Vũ Hoài Nam (Giáo viên môn Vật Lý, Trường PTSN LC Wellspring) đã biến những tiết dạy của mình trở nên sôi nổi hơn.
“Nhiều học trò rất sáng tạo. Có những em nghĩ ra rằng thiết kế thêm đường ray sẽ giảm được ma sát. Có học sinh lại nghĩ ra cách làm tăng góc nghiêng lên giúp viên bi tăng thêm lực”.
Việc học mà chơi này đem lại hiệu quả rõ rệt trong mỗi tiết học của thầy Nam. Thay vì tiếp thu những kiến thức khô khan trong SGK như khái niệm về chuyển động, vật đứng yên, vật mốc, tính tương đối của chuyển động, học sinh được làm các mô hình và chạy sản phẩm trên mô hình ấy.
Nhờ vậy học trò dễ dàng nhận ra đâu là vật chuyển động (hòn bi), đâu là vật đứng yên (cái cây) và tính tương đối của chuyển động (giữa hai viên bi).
“Tôi cảm nhận được sự khác biệt trong mỗi tiết dạy. Học sinh của tôi luôn hào hứng trong việc tiếp thu cái mới. Các con biết đặt vấn đề và tự tìm cách giải quyết vấn đề đó. Có những giải pháp học sinh đưa ra mang tính sáng tạo rất cao. Điều đó chứng tỏ các con nắm kiến thức trong chương rất chắc chắn”, thấy Nam chia sẻ.
Theo thầy Nam, tổng thời gian từ lúc thông báo dự án đến khi thu hoạch sản phẩm kéo dài trong 6 tuần. Đây là dự án lớn kéo dài cả một chương học. Ngoài ra, ở những bài học khác, thấy Nam cũng cố gắng lồng ghép các dự án nhỏ hơn.
Ví dụ trong bài học về Nhật thực, nguyệt thực, học trò lớp 7 có thể sử dụng những quả bóng bay hay bóng đèn để giải thích hiện tượng.
“Có những học sinh giải bài tập lý thuyết rất nhanh nhưng khi ra thực tế, nhiều hiện tượng vẫn không giải thích được. Do vậy, cho học sinh học qua các dự án, mặc dù công sức và thời gian bỏ ra lớn hơn, nhưng những gì học sinh thu lại không chỉ là kiến thức trong sách vở”, thầy Nam khẳng định.
Biến tác phẩm “Chí phèo” thành bài học thú vị
Cũng mang trăn trở làm sao để học sinh hứng thú với các bài giảng, thầy Nguyễn Văn Khoa – giáo viên Ngữ văn Trường THCS&THPT Ban Mai đã biến những tiết học văn của mình thành những giây phút trải nghiệm thú vị.
Giới thiệu về Dự án dạy học tác phẩm Chí Phèo trong Ngày hội Giáo viên Sáng tạo, thầy Khoa cho biết, với dự án này, các học trò của thầy sẽ được tự mình tìm hiểu và hóa thân thành các nhân vật trong tác phẩm. Nhờ vậy, học trò sẽ được “sống” trong thế giới của chính những Chí Phèo, Thị Nở và tự cảm nhận về số phận nhân vật theo cách riêng của mình.
Đây là sự đổi mới trong phương pháp dạy học, góp phần khơi nguồn sáng tạo và sự hứng khởi của học sinh khi tiếp cận với môn Ngữ văn 11.
Học sinh sẽ được đi thực tế tại xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam, thuyết minh về nhà văn Nam Cao, tìm hiểu về Làng Vũ Đại ngày ấy, đóng tiểu phẩm ngay trong nhà Bá Kiến.
Dự án này được thầy Văn Khoa và các học sinh thực hiện trong 2 tuần bao gồm hình thành ý tưởng và tiến hành dự án.
Học sinh sẽ được đi thực tế tại xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam, thuyết minh về nhà văn Nam Cao, tìm hiểu về Làng Vũ Đại ngày ấy, đóng tiểu phẩm ngay trong nhà Bá Kiến, mảnh vườn của Lão Hạc; được nghe người dân kể về những mảnh đời và cả những số phận con người trước năm 1945 tại làng Vũ Đại.
Theo thầy Nguyễn Văn Khoa, việc dạy văn theo kiểu truyền thống khiến học sinh rất khó tiếp thu và dễ rơi vào tình trạng “ru ngủ”, thầy giảng trò chép rất thụ động.
Tuy nhiên, khi được tham gia vào dự án, học trò được chủ động cảm nhận và sáng tạo. Những trải nghiệm trong quá trình thực hiện khiến học trò cảm thấy môn văn nhẹ nhàng, thú vị và rất nhân văn.
Thông qua bài học này, thầy Văn Khoa mong muốn, dự án không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về nhà văn Nam Cao, về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo mà còn giúp học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo, logic, đặc biệt là phát triển những năng lực khác nhau như tổ chức sự kiện, khả năng dẫn chương trình, diễn kịch, biên kịch, đạo diễn,…
Ngày 24/2, WITEACH 2019 - Ngày hội Giáo viên Sáng tạo với chủ đề “Lớp học thế kỉ XXI” đã diễn ra tại trường PTSNLC Wellsring với sự tham dự của gần 200 giáo viên đến từ các trường thuộc nhiều tỉnh thành miền Bắc. Bà Lê Tuệ Minh - Tổng Hiệu trưởng Trường PTSN LC Wellspring, nơi tổ chức WITEACH 2019 chia sẻ: “Lớp học hôm nay, năng lực tương lai. Chúng ta có thể thay đổi tương lai bằng cách thay đổi phương pháp học và giảng dạy ngay từ bây giờ và trong mọi nhà trường”. |
Thúy Nga

Cô giáo "chẳng có gì ngoài máu liều”
Tự nhận mình “không thông minh, tuổi đã lớn, ‘gà mờ’ tiếng Anh”, để kết nối với các lớp học ở 27 quốc gia, tất cả những gì cô giáo tiểu học Quảng Trị mang theo là “máu liều”.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 27/03/2025 07:17 Kèo phạt ...
【Thể thao】
阅读更多Nóng dữ dội hơn 47 độ C, Ấn Độ đóng cửa nhiều trường học
Thể thaoPhun nước để hạ nhiệt trên đường phố Ấn Độ. Ảnh: BBC Tờ Hindustan Times hôm nay (21/5) dẫn lời các quan chức New Delhi nói, việc đóng cửa trường học sớm vài ngày có hiệu lực ngay lập tức do nắng nóng gay gắt.
Cơ quan thời tiết Ấn Độ cảnh báo, đợt nắng nóng nghiêm trọng sẽ tiếp diễn trong tuần này, sau khi nhiệt độ lên tới đỉnh điểm là 47,8 độ C tại quận Najafarh ở New Delhi hôm 19/5 - mức cao nhất trên toàn Ấn Độ.
Theo India Today, nhà chức trách ở một số bang khác, trong đó có Haryana, Madhya Pradesh, Punjab và Rajasthan cũng yêu cầu các trường học đóng cửa.
Mùa hè ở Ấn Độ, thường kéo dài từ tháng 3 tới tháng 9, thường rất nóng và ẩm. Khu vực miền bắc và miền trung nước này là những nơi hứng chịu thời tiết nóng khắc nghiệt nhất.
Các nghiên cứu khoa học cho thấy, biến đổi khí hậu đang khiến các đợt nắng nóng kéo dài hơn, thường xuyên và dữ dội hơn. Hồi tháng 5/2022, nhiệt độ ở các khu vực của New Delhi đo được 49,2 độ C.
Ít nhất 98 người tử vong vì nắng nóng gay gắt tại Ấn ĐộĐã có ít nhất 98 người tử vong vì nắng nóng ở miền Bắc Ấn Độ trong vòng 3 ngày. Hiện tượng đáng lo ngại được dự báo sẽ tiếp diễn trong những ngày tới.">...
【Thể thao】
阅读更多Thiếu giáo viên, nhiều trường ở Thanh Hóa phải dừng một số môn học
Thể thaoTrường THCS Giao Thiện, huyện Lang Chánh đang phải tạm dừng hai môn học do thiếu giáo viên. Ảnh: Lê Dương Cùng chung cảnh trường phải tạm dừng môn học, ông Nguyễn Văn Nhân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Yên Khương, huyện Lang Chánh cho biết, theo chỉ tiêu, nhà trường được giao 34 biên chế, nhưng đến nay vẫn còn thiếu giáo viên ở các môn Tin học, tiếng Anh.
“Mọi năm để hoàn thành được các môn học này, huyện phải điều giáo viên liên trường về giảng dạy. Đến nay đã gần 2 tháng vẫn chưa có giáo viên nào về”, ông Nhân chia sẻ.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, hầu hết các huyện miền núi ở Thanh Hóa như: Quan Hóa, Bá Thước, Mường Lát… đang chung thực trạng thiếu giáo viên, phải tạm dừng dạy một số môn học.
Đơn cử, trên địa bàn huyện Lang Chánh hiện có ít nhất 5 trường tạm dừng học môn Tin học và tiếng Anh.
Ông Trịnh Quốc Việt, Hiệu trưởng Trường THCS Giao Thiện chia sẻ về việc thiếu giáo viên. Ảnh: Lê Dương Khó tìm nguồn tuyển, thiếu kinh phí trả thêm giờ
Ông Nguyễn Ngọc Sơn - Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Lang Chánh cho biết, năm học 2024-2025, toàn huyện còn thiếu 92 biên chế so với số lượng tỉnh giao.
Cụ thể, ở khối tiểu học thiếu 38 giáo viên. Trong đó, thiếu nhiều nhất là Trường Tiểu học Yên Thắng 8 giáo viên; Trường Giao Thiện, Trí Nang mỗi trường 6 giáo viên; Trường Tân Phúc 5 giáo viên. Khối THCS thiếu 22 giáo viên, trong đó Trường Lâm Phú 6 giáo viên; Yên Thắng 5 giáo viên; Thị trấn Lang Chánh 5 giáo viên…
Các giáo viên thiếu chủ yếu ở các môn tiếng Anh, Tin học, Mỹ thuật, Hóa học, Địa lý.
“Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đầu năm tỉnh giao cho huyện 58 chỉ tiêu ký hợp đồng theo Nghị định 111 của Chính Phủ. Đến tháng 5/2024, huyện đã tổ chức tuyển, tuy nhiên chỉ được 25 giáo viên. Cuối tháng 9, phòng GD-ĐT đã có tờ trình đề nghị chủ tịch huyện cho chủ trương hợp đồng giao khoán công việc đối với giáo viên còn thiếu theo biên chế là 92 người nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học”, ông Sơn cho biết.
Ở các huyện miền núi, việc tuyển hợp đồng giáo viên khá khó khăn. Ảnh: Lê Dương Theo ông Sơn, khó khăn nhất bây giờ là nguồn tuyển, bên cạnh đó là kinh phí để hợp đồng giao khoán công việc cho giáo viên.
Ông Quách Văn Hoan - Trưởng phòng Tài chính huyện Lang Chánh cho biết, huyện đang thiếu gần 100 giáo viên. Để đảm bảo được đủ giờ học, môn học phải có giáo viên dạy thay, dạy thêm giờ.
Tuy nhiên hiện tại, dự toán Sở Tài chính giao nguồn ngân sách theo số người thực, nên kinh phí chỉ đủ chi trả nghiệp vụ chuyên môn cho số giáo viên hiện có.
“Kỳ 2 của năm học 2023-2024 huyện chưa thể cân đối được nguồn chi trả cho giáo viên dạy thêm giờ (5 tháng) là hơn 2,1 tỷ đồng. 4 tháng của kỳ 1 năm học 2024-2025 cũng đang rơi vào tình trạng trên, dự kiến gần 2 tỷ đồng”, ông Hoan cho biết.
Cũng theo ông Hoan, qua con số tính toán trên, phòng tài chính đang tham mưu cho UBND huyện làm văn bản đề nghị với UBND tỉnh bổ sung ngân sách, do huyện không thể cân đối được nguồn.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Sao Việt 30/10/2024: Việt Anh say sưa ngắm con trai, Hồ Quỳnh Hương quý phái
- Sau tốt nghiệp tiến sĩ 1 tháng, cô gái trở thành phó giáo sư ở tuổi 26
- Ai thay thế vị trí giám đốc của NSND Xuân Bắc ở Nhà hát Kịch Việt Nam?
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Chuyện khởi nghiệp bán đá lạnh từ năm 10 tuổi của ông Hoàng Nam Tiến
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
-
Trong 20 thành viên đội tuyển Hà Nội dự thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán có 4 học sinh Trường Newton. Ảnh: Trường THCS - THPT Newton Đặc biệt, năm 2023, em Hoàng Phạm Minh Khánh từng vang danh Trường THCS - THPT Newton khi là học sinh đầu tiên của trường, cũng như của hệ thống trường tư thục lọt đội tuyển dự thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế (IJSO) và xuất sắc đạt thành tích cao nhất của đoàn học sinh Việt Nam tại kỳ thi này với Huy chương Bạc.
Niềm vui nối tiếp niềm vui
Với Trường THCS - THPT Newton, niềm vui nối tiếp niềm vui khi trường liên tiếp có học sinh đại diện Thủ đô tham gia tranh tài ở các sân chơi trí tuệ quốc tế do Sở Giaos dục và Đào tạo trực tiếp tổ chức khâu tuyển chọn, thành lập đội tuyển như: kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế (IJSO), kỳ thi Toán và Khoa học quốc tế (IMSO).
Đầu tháng 10/2024, trường có 9 học sinh tham dự kỳ thi Toán và Khoa học quốc tế (IMSO), cả 9 em đều giành huy chương; trong đó có 4 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc, 1 huy chương Đồng và 1 học sinh đạt “Best In Theory” môn khoa học (xuất sắc nhất bài thi lý thuyết). Đây là năm thứ hai trường Newton dẫn đầu thành tích tại kỳ thi này.
5 học sinh Trường Newton lọt đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia cùng phụ huynh, thầy cô. Ảnh: Trường THCS - THPT Newton Tại kỳ thi Olympic Toán học trẻ quốc tế 2024 tổ chức ở Ấn Độ (InIMC), Hà Nội có 15 học sinh đạt huy chương với 3 huy chương Vàng, thì 2 huy chương Vàng thuộc về học sinh trường Newton. Với số điểm 140/150, em Nguyễn Phong Châu - lớp 7G0 trở thành học sinh đạt số điểm cao nhất ở toàn cấp độ Key Stage 2, vượt đội tuyển Mỹ, Trung Quốc.
Cuối tháng 9/2024, vượt qua hơn 200 học sinh giỏi đến từ khắp TP. Hà Nội, 2 học sinh Trường THCS - THPT Newton là em Vũ Nhật Long và Vương Hà Chi (lớp 10G0) đã giành giải Nhất với số điểm cao nhất và nhì; chính thức trở thành 2 trong 6 đại diện của Việt Nam tham dự kỳ thi IJSO 2024 tổ chức tại Cộng hoa Rumani vào tháng 12/2024.
Mới đây nhất, tại kỳ thi học sinh giỏi cấp quận các môn văn hóa lớp 9, với 9/9 môn thi, tổng số giải thưởng của học sinh Newton đạt được là 50, tiếp tục xếp thứ nhất toàn quận Bắc Từ Liêm.
Bà Lê Thị Bích Dung - Chủ tịch HĐQT Trường THCS - THPT Newton bày tỏ: "Đây chính là kết quả thể hiện nỗ lực học tập của các em học sinh cũng như phấn đấu không ngừng nghỉ của các thầy cô. Khi phát hiện học sinh có tố chất, trường sẽ đầu tư ôn luyện, cử giáo viên giỏi của trường và thậm chí sẵn sàng mời những chuyên gia giỏi về giúp các em mở rộng kiến thức chuyên sâu. Tuy nhiên chúng tôi vẫn luôn định hướng chính là trang bị cho các em các kiến thức của chương trình quốc tế để các em nhận được học bổng cao khi vào trường đại học ở nước ngoài”.
(Nguồn: Trường THCS - THPT Newton)
" alt="Hi hữu có một Trường học tư">Hi hữu có một Trường học tư
-
Cô nhân tình trẻ sau khi biết tôi ly hôn cũng nhanh chóng trở mặt (Ảnh minh họa: Sina). Thời điểm đó, kinh tế gia đình rất khó khăn. Thương vợ con, tôi cũng đi theo đàn anh, đàn chị học kinh doanh mong đổi đời. Nhờ trời thương, cộng với ý chí và chịu khó, hiện tại, chúng tôi có một cơ ngơi nhỏ với mấy chục công nhân.
Tưởng cuộc đời cứ như thế, ổn định và bình lặng mà đi qua, không ngờ một ngày Mai xuất hiện. Mai là em họ của một người đồng nghiệp cũ. Cô ấy 22 tuổi, vừa tốt nghiệp ra trường. Bạn nhờ tôi nhận cô ấy vào xưởng sản xuất của tôi làm kế toán cho quen việc để lấy kinh nghiệm.
Mai xinh đẹp, hồn nhiên, trẻ trung và rất giàu năng lượng. Cô ấy đã thực sự khiến tâm hồn đàn ông ngoài 40 tuổi tưởng sắp già nua của tôi bỗng như tươi tỉnh lại. Tôi thích cô ấy nhưng chỉ dám giấu trong lòng. Cho đến ngày Mai thổ lộ, tôi là mẫu hình đàn ông cô ấy khao khát lấy làm chồng, tôi đã không thể kìm lòng được nữa.
Mối tình trái ngang này cả hai cố tình giấu kín. Nhưng có hai chuyện đàn ông không thể giấu, đó là khi say rượu và khi yêu. Dù đã cố gắng che giấu, chuyện cũng không thể qua mắt mọi người làm việc trong xưởng. Kết quả là vợ tôi biết được.
Đúng như dự đoán của tôi, vợ tôi không làm ầm ĩ. Tính cô ấy xưa nay vẫn vậy và đó là điều tôi nể nhất ở vợ. Vợ chỉ gọi tôi về nhà, nói rằng đã biết chuyện và cảm thấy xấu hổ với mọi người vì có một ông chồng phản bội như tôi.
Vợ yêu cầu tôi cho Mai nghỉ việc ngay lập tức, cắt đứt mọi liên lạc với nhân tình, cố gắng để hai con không biết chuyện. Vợ chồng sau này có thể vui vẻ với nhau nữa hay không còn tùy vào thái độ của tôi mà quyết định.
Đối với những người khác, có một người vợ bao dung như vậy có lẽ sẽ quỳ xuống cảm tạ. Nhưng không hiểu sao, tôi lại không có cảm giác vui mừng đó. Sau khi nghỉ việc, Mai tránh mặt tôi. Mai nói sợ bị đánh ghen, sợ mang tiếng. Tôi nhớ Mai, thực sự mê mệt em ấy. Với tôi, phải cắt đứt quan hệ tình cảm với Mai mới là điều tệ nhất lúc này.
Sau một thời gian hai vợ chồng như hình với bóng, tôi đề nghị ly hôn. Vợ tôi tức giận, còn hơn cả khi phát hiện tôi ngoại tình. Cô ấy nói không tiếc gì cuộc hôn nhân này nhưng không muốn có bất kỳ sự xáo trộn nào khiến tâm lý con cái bị ảnh hưởng. Cô ấy muốn đợi khi các con lớn hơn, hiểu chuyện hơn mới tính đến ly hôn.
Sau nhiều lần căng thẳng, cuối cùng, vợ tôi cũng đồng ý ly hôn với điều kiện tài sản chia 4 phần: Vợ và hai con 3 phần, tôi một phần. Ngôi nhà đang ở sang tên cho vợ. Hai đứa con sẽ ở với mẹ trong căn nhà đó. Tôi chấp thuận vì thấy mọi đề nghị của vợ đều không quá đáng. Lúc này, tôi chỉ cần được ly hôn.
Cầm tờ đơn ly hôn có chữ ký của vợ, tôi lập tức tìm đến Mai. Cô ấy đón tôi bằng thái độ đề phòng: "Anh còn tìm em làm gì? Chị ấy biết, em không sống yên ổn được đâu". Tôi hí hửng chìa ra tờ đơn ly hôn, bảo rằng tôi tự do rồi, sau này sẽ không ai có lý do gì ngăn cản chuyện tình cảm của tôi và Mai được nữa.
Tưởng Mai sẽ hạnh phúc vì bất ngờ này, không ngờ chính Mai lại khiến tôi bất ngờ vì vẻ lạnh lùng, dửng dưng của cô ấy: "Anh ly hôn hay không cũng đâu liên quan gì tới em. Ngay từ đầu, em đã biết em sai rồi. Xét về tuổi tác, đúng ra em phải gọi anh bằng chú. Tại em nông nổi, ngu ngốc nên mới vướng vào chuyện xấu hổ này. Đó không phải là tình yêu".
Tôi nhìn Mai, không tin nổi những gì em vừa nói. Bao nhiêu lời yêu thương ngọt ngào, bao nhiêu đắm say nồng nhiệt như vừa mới đây thôi, sao giờ cái miệng xinh xinh kia lại nói lời vô tình đến thế?
Không muốn chấp nhận sự thật này, tôi nài nỉ Mai hãy nghĩ kỹ, không có gì khiến cô ấy phải sợ nữa. Nhưng Mai lại nhìn tôi, đanh thép: "Nói thật với anh, em thà lấy một người góa vợ chứ không bao giờ lấy một người bỏ vợ để chạy theo nhân tình".
Lời nói ấy hệt như gáo nước dội vào đầu tôi lạnh buốt. Đến lúc này tôi mới nhận ra, mình đã "mất cả chì lẫn chài" vì sự ích kỷ, u mê và bạc bẽo của mình.
Theo Dân trí
Ly hôn vì vợ cũ vô sinh, tôi áy náy nhưng không hối hận
Tôi và vợ cũ từng yêu nhau thắm thiết, chúng tôi đến với nhau từ sự ngọt ngào và khao khát của tuổi trẻ." alt="Khoe vợ đã đồng ý ly hôn, tôi bị nhân tình trẻ dội cho gáo nước lạnh">Khoe vợ đã đồng ý ly hôn, tôi bị nhân tình trẻ dội cho gáo nước lạnh
-
Phản ánh của phụ huynh trên mạng xã hội về khoản vận động đóng góp 1 triệu đồng/trẻ. Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Xuân Tảo B, cho hay, thông tin trên không đúng sự thực.
Theo bà Mai, nhà trường không vận động việc quyên góp này. Việc vận động quyên góp, tài trợ do hội phụ huynh của trường thực hiện.
“Hội phụ huynh mới chỉ đứng ra triển khai và tất cả cũng mới là dự kiến, chưa triển khai cụ thể tới phụ huynh”, bà Mai nói.
Theo Công văn số 3198/SGDĐT-KHTC về việc hướng dẫn tăng cường công tác quản lý thu chi năm học 2023-2024, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu tuyệt đối không lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản ngoài quy định tại Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT ban hành.
Cụ thể, ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu các khoản sau: Bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường; bảo đảm an ninh, trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; vệ sinh lớp - trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc thiết bị đồ dùng dạy học cho trường, lớp, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.
Các khoản thu mang tính xã hội hóa hoặc liên quan việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các trường phải thực hiện theo Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo đó, nhà trường phải xây dựng kế hoạch vận động tài trợ, báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt mới được thực hiện. Ngoài ra, việc tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp.
Bộ GD-ĐT nói về quản lý dạy thêm học thêm, tình trạng 'lạm thu'
Phát hiện những hạn chế, thiếu sót, sai phạm trong công tác thu chi đầu năm không đúng quy định, Bộ GD-ĐT tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý trách nhiệm trong việc để xảy ra “lạm thu”. Bên cạnh đó, Bộ cũng nêu giải pháp quản lý dạy thêm, học thêm." alt="Thực hư trường mầm non ở Hà Nội kêu gọi phụ huynh đóng tiền triệu làm sân cỏ">Thực hư trường mầm non ở Hà Nội kêu gọi phụ huynh đóng tiền triệu làm sân cỏ
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
-
Bình Dương chú trọng đầu tư cho giáo dục. Ảnh: Ngọc Á Phúc đáp nội dung này, đại diện Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình Dương cho biết, UBND tỉnh đang thực hiện Công văn số 5449/UBND-KT ngày 5/11/2020 về việc thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng các trường học trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 và những năm tiếp theo.
Theo danh mục, có tổng 174 công trình gồm: 28 công trình mầm non, 67 công trình tiểu học, 58 công trình trung học cơ sở (THCS), 18 công trình trung học phổ thông và 3 công trình giáo dục thường xuyên. Trong đó, có nhiều công trình xây mới, xây mới thay thế, nâng cấp mở rộng…
Đến tháng 11/2024, công tác đầu tư theo Công văn số 5449/UBND-KT đã triển khai được 66/174 công trình gồm: 9 trường mầm non, 23 trường tiểu học, 24 trường THCS và 9 trường THPT.
Theo danh mục thứ tự ưu tiên, địa bàn TP. Tân Uyên có 25 trường, hiện có 2 trường hoàn thành, 4 trường đã có chủ trương đầu tư và còn 19 công trình tiếp tục thực hiện trong giai đoạn tiếp theo (giai đoạn 2025 - 2030).
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 2025 vừa qua, Sở Kế hoạch và Đầu tư cùng họp với UBND các huyện, thành phố và thống nhất với Sở Giáo dục & Đào tạo đưa 27 công trình GDĐT chuẩn bị đầu tư vào năm 2025. Các địa phương có các công trình cấp thiết sẽ đưa vào thực hiện trong giai đoạn này.
Đối với việc trang bị cơ sở vật chất, đại diện Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình Dương cũng thông tin thêm, địa phương đã triển khai đề án "Củng cố, tăng cường, phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất ngành giáo dục tỉnh Bình Dương giai đoạn 2024 -2025, định hướng đến năm 2030". Đây là đề án đã được UBND tỉnh thông qua. Hiện Sở Giáo dục & Đào tạo đang hoàn thiện một số nội dung theo chỉ đạo để Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh trình Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy.
Trong đề án, thực hiện đầu tư trang thiết bị gồm: phòng họp trực tuyến ở mỗi trường gồm các cấp học, phòng học trang bị màn hình tương tác (50% số phòng học ở các cấp học phổ thông), phòng học STEM, đồ chơi ngoài trời đối với mầm non. Bên cạnh đó, hàng năm các cơ sở giáo dục cũng đã xây dựng dự toán mua sắm trang thiết bị bổ sung trong việc giảng dạy và học tập.
Đầu tư trang thiết bị Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho cả ngành giáo dục - đào tạo với kinh phí hơn 1.200 tỷ, Sở Giáo dục & Đào tạo đã đăng ký bố trí vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 để thực hiện. Do các năm vừa qua chưa được bố trí nguồn vốn để đầu tư thực hiện.
Đồng thời, công tác tuyển dụng tuyển dụng viên chức ngành giáo dục - đào tạo được Sở Giáo dục & Đào tạo thực hiện căn cứ vào các văn bản quy định của Chính phủ, Bộ Nội vụ, UBND tỉnh và văn bản hướng dẫn của Sở Nội vụ Cụ thể, từ năm học 2021-2022, Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh giao UBND cấp huyện thực hiện tuyển dụng viên chức ngành giáo dục - đào tạo thuộc UBND cấp huyện quản lý, Sở Giáo dục & Đào tạo tuyển dụng viên chức cho các đơn vị trực thuộc Sở.
Đối với các đơn vị trực thuộc Sở, hàng năm, Sở Giáo dục & Đào tạo đã chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức và thực hiện đúng quy trình, thủ tục của công tác tuyển dụng. Tuy nhiên, những năm gần đây, công tác tuyển dụng gặp khó khăn do thiếu nguồn dự tuyển. Do đó, sau khi Sở Giáo dục & Đào tạo thực hiện công tác tuyển dụng, các đơn vị trực thuộc Sở thực hiện hợp đồng giáo viên ngắn hạn, thỉnh giảng giáo viên để đáp ứng nhu cầu về đội ngũ giáo viên theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Trong năm học 2024 - 2025, Sở Giáo dục & Đào tạo Bình Dương đã tuyển dụng 61 giáo viên. Số lượng giáo viên còn thiếu so với định mức của Bộ Giáo dục & Đào tạo là 93 người. Hiện nay, đối với các bộ môn thiếu nguồn tuyển dụng, sở đang tích cực xây dựng chế độ thu hút, tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh để đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phương.
Ngô Huyền
" alt="Bình Dương ưu tiên đầu tư cho giáo dục">Bình Dương ưu tiên đầu tư cho giáo dục