Giải trí

Thị trường viễn thông có thể quay lại… ‘cuộc chiến khuyến mại’?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 08:28:21 我要评论(0)

Nếu quy định về thời gian khuyến mại đối với nhãn hiệu hàng hóa,ịtrườngviễnthôngcóthểquaylạicuộcchiếlịch bóng đá đội tuyển việt namlịch bóng đá đội tuyển việt nam、、

Nếu quy định về thời gian khuyến mại đối với nhãn hiệu hàng hóa,ịtrườngviễnthôngcóthểquaylạicuộcchiếnkhuyếnmạlịch bóng đá đội tuyển việt nam dịch vụ không được vượt quá 90 ngày trong một năm được xóa bỏ, thị trường viễn thông Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ quay lại thời kỳ của những “cuộc chiến khuyến mại”.

Cụ thể, theo Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến, đã có nhiều điều khoản được sửa đổi, bổ sung.

Trong đó, đáng chú ý, tại Điều 9 của Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 37, đã được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 9. Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, cung ứng dịch vụ trước đó, được áp dụng trong thời gian khuyến mại đã thông báo (khuyến mại bằng hình thức giảm giá)”.

Ngoài phương phương án 1 theo Nghị định cũ là: Tổng thời gian thực hiện chương trình khuyến mại bằng cách giảm giá đối với một loại nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ không được vượt quá 90 ngày trong một năm; một chương trình khuyến mại không được vượt quá 45 ngày, thì Dự thảo còn bổ sung thêm “Phương án 2: Bỏ khoản này”. Tức bỏ phương án 1.

Trong trường hợp “Phương án 2” được lựa chọn thì các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, trong đó có dịch vụ viễn thông, sẽ được khuyến mại “quên ngày tháng” mà không lo bị vị phạm quỵ định vượt quá 90 ngày như Nghị định 37 trước đó. Tuy nhiên, điều này sẽ đặt ra lo ngại về một thị trường viễn thông chạy đua về khuyến mại, giảm giá – vốn được xem là những yếu tố của một thị trường phát triển thiếu tính bền vững và tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ thị trường.

Gần đây nhất, cuối năm 2016, Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã ra quyết định xử phạt 5 nhà mạng Viettel, MobiFone, VinaPhone, Gtel và Vietnamobile với tổng số tiền bị xử phạt là hơn 1 tỷ đồng do để xảy ra nhiều sai phạm về giá cước và khuyến mại, đồng thời cục này cũng yêu cầu các doanh nghiệp trên phải dừng khuyến mại đến hết năm 2016 do đã thực hiện khuyến mại hết 90 ngày. Tuy nhiên, sau đó, một số mạng vẫn “vượt rào” thực hiện khuyến mại.

Thực tế, nhiều năm trước, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2009 - 2015, nhiều doanh nghiệp viễn thông đã bất chấp quy định đã chạy đua thực hiện những đợt khuyến mại khủng, cả về hạn mức khuyến mại và thời gian khuyến mại, dẫn đến tình trạng SIM rác tràn lan trên thị trường, kéo theo đó là vấn nạn tin nhắn rác và nguy cơ mất an ninh an toàn xã hội.

Mặt khác, cuộc đua khuyến mại giữa các nhà mạng dẫn đến doanh thu trên thuê bao (ARPU) bị sụt giảm, và thậm chí các chương trình khuyến mãi của các mạng di động khi đó còn có biểu hiện của khuyến mại bán phá giá theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”.

Trên thế giới, hiếm có thị trường viễn thông nào lại cạnh tranh bằng “cuộc chiến khuyến mại” mạnh mẽ như thị trường Việt Nam như những năm trước đây, vì, việc cạnh tranh theo kiểu phá giá, khuyến mạitriền miên sẽ khiến thị trường bị méo mó, thậm chí có thể dẫn đến những sự phá vỡ cấu trúc thị trường, phá sản doanh nghiệp.

Chính bởi vậy, trước cuộc đua khuyến mại khốc liệt của các doanh nghiệp viễn thông, đã rất nhiều lần, nhiều năm, Cục Viễn thông phải ra quyết định yêu cầu các nhà mạng phải dừng khuyến mại (vì vi phạm các quy định về quản lý) để ổn định và đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường.

{ keywords}

Tại Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 37, ngoài quy định “mở cửa về thời gian khuyến mại”, đáng chú ý, Dự thảo cũng quy định về chương trình khuyến mại tập trung, trong đó cho phép khuyến mại với mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại có thể lên đến 70% (trước đó hạn mức tối đa là 50%).

Với hạn mức khuyến mại này cùng việc không giới hạn thời gian khuyến mại (nếu nội dung dự thảo được thông qua), thị trường viễn thông Việt Nam có thể sẽ đứng trước một cuộc chiến mới - cuộc chiến khuyến mại trường kỳ. Các doanh nghiệp viễn thông có thể chạy đua khuyến mại quanh năm, với các mức khuyến mại khủng để tìm cách thu hút thuê bao và tạo cơ sở để đưa thị trường viễn thông trở lại cuộc đua về giá.

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cẩn thận khi sử dụng các ứng dụng chụp ảnh selfie. (Ảnh minh họa)

30 ứng dụng camera trên thiết bị Android đã phát hiện có chứa phần mềm gián điệp mới. Đáng chú ý là những ứng dụng này đều có mặt trên Play Store, là kho ứng dụng chính thức của phần mềm Android chứ không phải là những ứng dụng kiểu “trôi  nổi”.

Theo khảo sát của các nhà nghiên cứu CyberNews, phần mềm độc hại này được thiết kế để thu thập tất cả dữ liệu trên điện thoại thông minh của bạn, bao gồm cả vị trí mà bạn không biết.

Các nhà nghiên cứu an ninh mạng CyberNews đã xem xét mã và hoạt động của 30 ứng dụng Android chụp ảnh giúp bạn đẹp lên trên Play Store. Báo cáo cảnh báo các ứng dụng này thu thập và bán dữ liệu của bạn, xâm chiếm bạn bằng những quảng cáo độc hại và thường chuyển hướng bạn đến các trang web lừa đảo.

Tổng cộng, các ứng dụng đã được tải xuống bởi 1,4 tỷ điện thoại thông minh trên toàn thế giới. Một số ứng dụng rất phổ biến và có hơn 300 triệu lượt cài đặt.

Theo CyberNews, 16 trong số 30 ứng dụng được phát triển ở Hồng Kông. Báo cáo nhấn mạnh tên của một số nhà phát triển Trung Quốc dường như có liên quan đến sự lây lan của một Trojan Android nguy hiểm. Meitu, một trong những nhà phát triển nổi tiếng nhất trong danh sách, vi phạm hầu hết các quy tắc được Google đưa ra trên Play Store. Các ứng dụng của nó bí mật thu thập dữ liệu từ người dùng và có thể kích hoạt micrô hoặc camera trên điện thoại thông minh mà bạn không biết.

Báo cáo cũng nêu tên các nhà phát triển như Corial, KX Camera Team và Dreams Room. CyberNews cho biết, các nhà phát triển ứng dụng có thể kiếm được nhiều tiền bằng cách bán dữ liệu của bạn cho các nhà quảng cáo. Trung bình, các nhà phát triển thu thập vị trí của một triệu người dùng kiếm được tới 4.000 USD mỗi tháng.

Sau đây là danh sách các ứng dụng chụp ảnh tự sướng tìm cách thu thập thông tin dữ liệu của bạn và bán chúng kiếm lời:

30 ứng dụng camera trên thiết bị Android đã phát hiện có chứa phần mềm gián điệp mới.

BeautyPlus – Easy Photo Editor & Selfie Camera

BeautyCam

Beauty Camera – Selfie Camera

Selfie Camera – Beauty Camera & Photo Editor

Beauty Camera Plus – Sweet Camera ♥ Makeup Photo

Beauty Camera – Selfie Camera & Photo Editor

YouCam Perfect – Best Selfie Camera & Photo Editor

Sweet Snap – Beauty Selfie Camera & Face Filter

Sweet Selfie Snap – Sweet Camera, Beauty Cam Snap

Beauty Camera – Selfie Camera with Photo Editor

Beauty Camera – Best Selfie Camera & Photo Editor

" alt="Mê selfie, cẩn thận với 30 ứng dụng Android chuyên thu thập thông tin người dùng" width="90" height="59"/>

Mê selfie, cẩn thận với 30 ứng dụng Android chuyên thu thập thông tin người dùng

“Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030” đặt mục tiêu cung ứng đầy đủ, kịp thời, giá hợp lý các loại thuốctheo cơ cấu bệnh tật tương ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội,bảo đảm an toàn, hợp lý, chất lượng thuốc cho người sử dụng. Chiến lược này cũngđặt mục tiêu chú trọng cung ứng thuốc cho các đối tượng thuộc diện chính sách xãhội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, vùng sâu, vùng xa.

Quan điểm phát triển


Trong “Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, quan điểm của Đảng, Nhànước, ngành y tế là cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhândân với chất lượng đảm bảo, giá thành hợp lý, phù hợp với cơ cấu bệnh tật, đápứng kịp thời yêu cầu an ninh quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh, và các nhu cầukhẩn cấp khác.

Cần xây dựng nền công nghiệp Dược, trong đó tập trung đầu tư phát triển sản xuấtthuốc generic có chất lượng và giá hợp lý, từng bước thay thế thuốc nhập khẩu,phát triển công nghiệp hóa dược, phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam đểphát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu.

Ngành dược cần được phát triển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, có khảnăng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, phát triển hệ thốngphân phối, cung ứng thuốc hiện đại, chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hóa.

Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, đẩy mạnh hoạt động dược lâm sàng vàcảnh giác dược. Cần quản lý chặt chẽ, hiệu quả các khâu từ sản xuất, xuất khẩu,nhập khẩu, bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụng thuốc.

Dưới đây là một số nội dung lớn của chiến lược phát triển ngành Dược đến 2020,tầm nhìn đến 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt:

2020: Thuốc nội chiếm 70% giá trị thuốc tiêu thụ trong năm

Đối với công nghiệp bào chế, quy hoạch, chiến lược này đặt mục tiêu sắp xếp côngnghiệp bào chế thuốc một cách hợp lý, giảm thiểu sản xuất những mặt hàng chồngchéo, dẫn đến dư thừa, đồng thời chú trọng bổ sung những mặt hàng khác cònthiếu.

{keywords}

Bên cạnh đó, cần ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất thuốc có tác dụng tốthơn, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học hiện đại; chú trọng liêndoanh, liên kết để tiếp cận các công nghệ hiện đại nhằm sản xuất các thuốcchuyên khoa đặc trị, xây dựng và phát triển hệ thống các nhà máy sản xuất thuốctrong nước, tiến tới đáp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc phòng và chữa bệnh cho nhândân; bảo đảm tăng tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước.

Theo đó, mục tiêu đến 2020 đặt ra là thuốc sản xuất trong nước chiếm 70% tổnggiá trị thuốc tiêu thụ trong năm.

40% số đăng ký lưu hành thuốc generic sản xuất trong nước và nhập khẩu đượcđánh giá tương đương sinh học và sinh khả dụng

Bên cạnh việc nâng cao tỷ trọng sử dụng thuốc nội như trên thì chiến lược pháttriển ngành Dược đến 2020 còn đặt ra mục tiêu là 100% thuốc được cung ứng kịpthời cho nhu cầu phòng, chữa bệnh; 40% số đăng ký lưu hành thuốc generic sảnxuất trong nước và nhập khẩu được đánh giá tương đương sinh học và sinh khảdụng.

Ngoài ra, 100% các cơ sở thuộc hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn thực hànhtốt và 50% cơ sở kiểm nghiệm, 100% cơ sở kiểm định vắc xin và sinh phẩm y tế đạttiêu chuẩn thực hành tốt (GPs).

Bên cạnh đó, đến 2020, 50% bệnh viện tuyến tỉnh, Trung ương có bộ phận Dược lâmsàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng.

Mục tiêu định hướng đến năm 2030 đặt ra là thuốc sản xuất trong nước cơ bản đápứng nhu cầu sử dụng, chủ động sản xuất các thuốc chuyên khoa, đặc trị, vắc xin,sinh phẩm cho phòng chống dịch bệnh, chủ động sản xuất nguyên liệu làm thuốc. Hệthống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốcngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực.

2020: Vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% cho TCMRQG

Đối với công nghiệp sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế từ nay đến 2020 và tầmnhìn 2030, Cục quản lý Dược đặt mục tiêu ứng dụng công nghệ sinh học tiên tiếnđẩy mạnh và khuyến khích sản xuất các vắc xin phục vụ cho Chương trình tiêmchủng mở rộng để bảo đảm đến năm 2020 vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100%cho chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia và 30% cho tiêm chủng dịch vụ.

Ngoài ra, cần khuyến khích đầu tư nghiên cứu và xây dựng các nhà máy hoặc cácdây chuyền sản xuất mới để sản xuất vắc xin phối hợp, vắc xin đa giá. Nhà nướcđầu tư nâng cấp Viện kiểm định vắc xin sinh phẩm Quốc gia đạt chuẩn quốc tế phụcvụ cho công tác kiểm tra, giám sát chất lượng vắc xin.

Đi kèm với quyết định phê duyệt chiến lược này, Thủ tướng Chính phủ cũng phêduyệt một loạt các dự án ưu tiên và khuyến khích đầu tư trong các lĩnh vực:nghiên cứu sinh khả dụng, đánh giá tương đương sinh học đạt chuẩn, nâng cấp việnkiểm định quốc gia về vắc xin và sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn quốc tế, thànhlập trung tâm nghiên cứu quốc gia về công nghệ sinh học và Biosimilar trong lĩnhvực Dược,…

Minh Tuấn

" alt="2020: Thuốc nội chiếm 70% giá trị thuốc tiêu thụ trong năm" width="90" height="59"/>

2020: Thuốc nội chiếm 70% giá trị thuốc tiêu thụ trong năm