Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/59d989971.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Âm thầm vậy, nhưng từ 1 bài đăng trên Facebook, 70 bạn đã tham gia, cùng âm thầm bỏ heo mỗi sáng. Trước ngày bé Duy ra đời vào tháng 9/2016, chúng tôi cùng đập heo, gom được 80 triệu đồng, rồi cử đại diện tới thăm mẹ con bé Lê Đức Duy.
Chúng tôi trao món tiền không lớn, nhưng kèm theo đó là 100 ngày liền mạch mà 70 con người cùng nhau hướng về bé với lòng yêu thương và sự chở che về tinh thần. Mỗi sáng, việc làm trước tiên của hai mẹ con tôi là trân trọng gửi vào con heo đất 15 - 20 ngàn đồng, kèm vào đó là biết bao thương yêu và cầu ước gửi tới hai mẹ con chị Thúy Nga - vợ anh Lam.
![]() |
Con heo đất chứa đựng tình yêu dành cho vợ con người liệt sỹ. |
Thời đại gấp gáp, sự kiện dồn dập, lòng trắc ẩn cũng như con sóng trào lên rồi rút đi, nhường chỗ cho vụ việc khác, cảm xúc khác. Khi ấy tôi đã ghi trên Facebook gửi cho nhóm bạn của mình: “Cảm ơn việc nuôi heo đất! Nhờ có việc này mà trí nhớ về những sự đau thương đã xảy ra không ngắn hạn”.
Mỗi chúng tôi đã nhận được rất nhiều từ sự thực hành thiện tâm ngày nối ngày này.
2. Có một thứ luôn hiện hữu trong bất kỳ một xã hội nào. Đó là sự chia ly. Nó thường tình đến nỗi dù ở ngay bên cạnh, ta cũng ít khi nhận ra. Nhưng nỗi đau chia phôi, nỗi khổ tha hương có thực sự đau đớn hay không? Có cần được cấp thiết xoa dịu hay không?
Đầu những năm 1980, từ Thái Bình, nhiều nơi cả làng cùng nhau đi kinh tế mới theo chủ trương, vào vùng rừng núi phía Nam. Trước Tết năm 1985, một thanh niên 16 tuổi theo hàng xóm lên tàu, đã bị lạc giữa đường, trên sân ga Đồng Hới, Quảng Bình.
Anh Đảm khi sinh ra đã chết đi sống lại 1 lần trên ngực mẹ, nên lớn lên ngờ nghệch và nhút nhát. Gia đình lam lũ, nhiều lần từ Nam ra Bắc rồi từ Bắc vào Nam để tìm, cạn kiệt. Không bao lâu người cha qua đời. Người mẹ mong con đến năm đó là năm thứ 23 cũng cạn sức, giục người con trai còn lại tiếp tục đi tìm anh.
Đó là vào năm 2008 và hoạt động nhân đạo Như chưa hề có cuộc chia ly vừa ra đời.
![]() |
Anh Đảm |
Chúng tôi tìm từ ga Đồng Hới, tới ga Huỳnh Hòa (Khánh Hòa), nơi từng có trạm đón tiếp đồng bào đi khai hoang và gặp được 1 người gác tàu. Ông cho một manh mối. Đi qua 2 xã, chúng tôi tìm được người đàn ông 40 tuổi khắc khổ, lặng im. Tên là Đảm. Anh nhớ quê nhà ở đâu đó Thái Bình. Anh chăn bò, làm đồng từ lúc đột ngột ly tán đến giờ.
Xác minh từng mốc thời gian với gia đình nhận nuôi, xác minh từng vết sẹo, từng trí nhớ vu vơ của anh Đảm xong, chúng tôi hỏi: "Anh có nhắn gửi tới người thân không?". Ngồi trên đường tàu hoang vắng, anh cúi đầu im lặng một lúc, rồi bắt đầu một cuộc độc thoại khiến chúng tôi lặng người.
- “Cha mẹ chừng nào xuống?
(lắng nghe)…
- Cũng không có biết luôn hả?
- Con cũng đang sống ở dưới thôn quê này. Mẹ vô rồi hả? Mẹ vô lâu chưa?
(Chau mày lắng nghe)
- Mẹ vô lâu chưa mẹ?… Có nhà chưa?... Có rồi hả?
- Hiện giờ nhà còn mấy anh em? Còn 2 anh em hả? Còn ông già đang làm cái gì?
- Ông đi đâu rồi hả? Mẹ còn khỏe không?
(Lặng một lúc)…
- Mẹ có nhớ con không?...”.
Dường như suốt ngần đó năm lưu lạc, anh vẫn thầm trò chuyện trong tâm trí với cha mẹ và các em như vậy đó. Không có nỗi đau nào khắc khoải bằng nỗi đau ly tán giữa những người còn sống.
Vừa đây, chúng tôi gọi điện hỏi thăm. Mẹ con anh Đảm êm đềm sống bên nhau đã 7 năm kể từ đêm đoàn tụ trong Như chưa hề có cuộc chia ly. Điều kỳ diệu đã diễn ra. Anh tỉnh, chăm mẹ và nũng mẹ còn mẹ anh - đã yếu lắm từ lúc chưa tìm được con, nay mạnh khỏe và vui hơn bao giờ hết, dù bà đã 87 tuổi.
![]() |
Anh Đảm gặp lại người thân. |
3.Khó có ai có thể dửng dưng trước tai họa xảy ra cho đồng loại. Lòng trắc ẩn là một nhân tính, trước mỗi bi kịch của con người đều bộc phát. Từ thiện một lần khiến ta - người trao tặng, thấy nhẹ lòng đi một chút, còn lòng trắc ẩn thường trực mới làm ta tốt lên, chân thiện hơn.
80 triệu đồng không phải là 1 giá trị lớn, nhưng sự hướng đến đồng thời của 70 con người từng ngày một trong suốt 3 tháng khi bé Lê Đức Duy còn trong bụng mẹ chắc chắn là một điều gì đó đáng kể. Và sức mạnh của tình thương yêu hẳn không chỉ dừng lại chỉ ở 3 tháng đó.
Như chưa hề có cuộc chia lyđã có 14 năm x 365 ngày “sống” cùng khoảng 80 ngàn cảnh ngộ ly tán. Đó là trách nhiệm của tình thương, đồng thời là vô vàn những khoảnh khắc hạnh phúc tuyệt vời như khi chứng kiến anh Đảm được gặp lại mẹ. Chúng tôi cũng không thể mãi độc quyền việc thiện này.
Đã 8 tháng qua, theo nguyện vọng của đông đảo quần chúng thiện tâm, bắt đầu từ những thông điệp phát đi từ Bàn tròn Vietnamnet, Như chưa hề có cuộc chia lybước đi trên con đường trở thành hoạt động thiện nguyện chung của toàn xã hội, do xã hội góp tay và nuôi nấng mà thành.
Điều làm nên các cuộc đoàn tụ kỳ diệu, chính là lòng trắc ẩn thường trực. Quý vị thiện tâm và thương cảm cho những người thất lạc ở tận cùng của nỗi đau, không chỉ bằng những giọt nước mắt, mà bằng sự hướng tới, đều đặn từng tháng một.
“Một ổ bánh mì mỗi tháng để nối thân thương” Đội ngũ Như chưa hề có cuộc chia lyhiện tại là những người thừa hành tìm kiếm và đoàn tụ, theo nguyện vọng của cộng đồng. Chúng tôi rất biết ơn khi được ủng hộ một món tiền lớn, nhưng thực lòng chúng tôi mong là bất cứ người thiện tâm nào cũng có điều kiện tham gia. Tham gia làm việc thiện là niềm vui thuần khiết, không nên trở thành áp lực. “Một ổ bánh mì mỗi tháng” là vừa phải và từ ngày 4/4/2021, bạn có thể sử dụng tính năng đăng ký ủng hộ 12 tháng trừ tiền tự động trên Ví điện tử MoMo, rất thuận tiện hơn cho người ủng hộ. Chỉ với 20.000VNĐ mỗi tháng, nhưng đều đặn, quý độc giả đã góp tay làm nên từ đến 6 cuộc đoàn tụ như trong mơ trong 1 tháng. Khi chúng ta có trên 30.000 người đồng lòng, góp mỗi người chỉ 1 “ổ bánh mì” mỗi tháng, Như chưa hề có cuộc chia lycó đủ kinh phí ổn định để tiếp tục sứ mệnh tìm người và đoàn tụ những cuộc ly tán đằng đẵng trong đất nước nặng lòng với chia ly là Việt Nam. |
Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật
Nhà báo Thu Uyên
Ảnh: Cắt từ video
Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.
">Lòng trắc ẩn thường trực của người Việt
Tuy nhiên, sau chín trận, cầu thủ người Brazil chỉ ghi một bàn từ phạt đền vào lưới TP HCM ở vòng 4. Anh thường xuyên ngồi dự bị, không đóng góp nhiều vào lối chơi chung của đội bóng miền Đông Nam Bộ. Hiện, Bình Dương đứng thứ tám với 11 điểm - kém chín điểm so với đầu bảng Thanh Hóa.
Bình Dương chia tay đồng đội cũ của Neymar
Đây là ngôi làng đã sinh ra những người làm văn hóa – nghệ thuật, âm nhạc như: Trần Vinh, Bùi Đắc Sừ, Quốc Minh, Hà Huy Bái, Lê Văn Khách, Nguyễn Văn Đưa, là những nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn, nhạc công đã nổi danh trên làng văn hóa nghệ thuật.
Cách Hà Nội khoảng 70 km theo đường quốc lộ 1A, làng Then đơn sơ và bình dị, chắc không ai ngờ được đây là ngôi “làng vĩ cầm” độc nhất vô nhị tại Việt Nam, trải qua bao nhiêu thế hệ, đào tạo biết bao nghệ nhân vĩ cầm, nét chất phát của thôn quê và dòng máu nghệ thuật như hòa quyện vào nhau, tạo ra một nét đẹp rất riêng của vùng đất văn hóa này.Cổng làng Then. |
Đường làng quanh co và yên tĩnh, chúng tôi hỏi thăm về nhà một nghệ nhân chơi vĩ cầm lâu năm, người ta cười nói: “Làng này chơi vĩ cầm thì nhiều lắm”, rồi nhanh tay chỉ hướng đi. Ông Nguyễn Hữu Hùng, một trong những thế hệ vĩ cầm của làng, ông được làm quen với chiếc đàn từ khi còn trẻ, đến nay đã mấy chục năm, "tôi chơi đàn từ năm 13 tuổi, đến nay cũng vài chục năm rồi, trước trẻ thì ham, giờ có tuổi, cũng nhiều việc phải làm, thỉnh thoảng có thời gian mới tập hợp anh em ngồi chơi violon" -ông chia sẻ
![]() |
Ông Hùng say sưa chơi đàn và kể chuyện làng Then |
Rời khỏi nhà ông Hùng, với những câu chuyện về chiến tích của Làng Then về văn hóa nghệ thuật từ thời kháng chiến, ông Hùng nói: "Muốn tìm hiểu thật kĩ về truyền thống chơi vĩ cầm, cô sang gặp ông Nguyễn Hữu Đưa, ông ấy là người thầy đầu tiên dạy chúng tôi, ông học đàn từ những năm 1956, có công đào tạo biết bao thế hệ học trò vĩ cầm của ngôi làng này"
Nhà ông Đưa nằm sâu trong đồi, khi bước tới cổng, tôi bắt gặp một nụ cười rạng rỡ của một cụ bà: "các cháu tìm ai", một cụ ông đang gánh nước vào sân giếng. Biết chúng tôi tìm ông Đưa, bà mời vào nhà uống nước, "khổ, ông già rồi, tai nghe không còn rõ nữa, nhưng kéo đàn vẫn còn minh mẫn lắm" - bà cười nói.
Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ của ông bà, chắc không ai ngờ được cũng chính là lớp dạy violon của ông Đưa, tóc ông đã bạc, tay chân cũng nhăn nheo vì tuổi già, sức yếu, nhưng cứ hễ động đến cây đàn ông lại say sưa kéo đủ các bản nhạc. Trên tường, trong ngăn tủ, đầy những bức ảnh ông đi biểu diễn, những cuốn sách viết những bản nhạc ông yêu thích được lưu giữ cẩn thận mấy chục năm nay. Ông kể: "Ngày xưa, cứ mỗi lần dạy đàn cho mấy đứa trẻ, tôi sáng đạp xe ra Hà Nội chọn đàn, rồi tối lại đem về để hôm sau có đàn cho bọn trẻ học, nhưng giờ già rồi, không đi nổi nữa". Cây đàn ông đang giữ đã theo ông mấy chục năm nay, cứ hễ hỏng ông lại tự ngồi sửa, ông quý cây đàn đó, ví nó đã theo ông suốt cả cuộc đời.
![]() |
Ông Nguyễn Hữu Đưa, đã 80 tuổi, nhưng hàng ngày vẫn mải mê với những bản nhạc |
![]() |
Ngôi nhà bình dị, đơn sơ là nơi cất lên tiếng đàn của bao thế hệ học trò |
![]() |
Những bản nhạc được ông lưu giữ mấy chục năm nay. |
Tiếng vĩ cầm vang dưới lũy tre làng, ông say sưa kể về một thời tuổi trẻ của mình, đến với vĩ cầm cũng là một cái duyên, một niềm đam mê lớn của đời ông, ông đã dành gần cả cuộc đời cống hiến cho nó. "Giờ ông già rồi, có thể quên nọ quên kia, nhưng vĩ cầm chắc không bao giờ quên được"- cụ bà chia sẻ.
![]() |
Thế hệ violon đầu tiên của làng then |
![]() |
Ba thế hệ cùng một niềm đam mê |
Ngôi làng nhỏ, nhưng lưu giữ một truyền thống lớn, về thăm làng Then, du khách có thể thưởng thức âm thanh violon vô cùng mộc mạc của những người dân giản dị nơi đây. Được chiêm ngưỡng những cây đàn lâu đời và được nghe về lịch sử hào hùng trong truyền thống nghệ thuật của làng Then.
Nguyễn Nhung
Độc đáo 'làng vĩ cầm' duy nhất tại Việt Nam
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Theo chuyên trang Transfermarkt, Chelsea có giá trị đội hình cao nhất Europa Conference mùa này với 1,83 tỷ USD, trong khi tổng giá trị của 35 CLB còn lại là 1,96 tỷ USD. Trong đó, Christopher Nkunku - tiền đạo được Chelsea tuyển mộ với phí 67 triệu USD - có giá trị hơn 30 trong số 35 CLB còn lại. Trung bình, 35 đối thủ của Chelsea tại Conference League có giá trị đội hình trung bình là 40 triệu USD - ngang ngửa Kiernan Dewsbury-Hall, tiền vệ được tuyển mộ từ Leicester hè này.
Sancho tỏa sáng trong chiến thắng của Chelsea
Người bí ẩn: Hoài Linh, Việt Hương khóc trên ghế giám khảo
Ca sĩ Ngọc Anh hát trong đêm 'Sao Mai trở về đất mỏ'. |
Ngày ấy là thế, bây giờ các ca sĩ xuất hiện trên sân khấu đầy chững chạc, bản lĩnh qua phần biểu diễn mang đậm chất thính phòng của tam ca Hoàng Tùng – Hoàng Thái – Tuấn Anh với ca khúc "Những thành phố bên bờ biển cả". Nguyễn Ngọc Anh đầy quyến rũ khi thể hiện ca khúc "We’ve got love". Tô Minh Thắng – Trang Nhung – Hồng Chinh đầy màu sắc khi trình diễn mash-up "Khoảnh khắc tuyệt vời - Đã hơn một lần".
Phần hai của chương trình có chủ đề Bản hoà ca Sao Mai còn có sự góp mặt của các ca sĩ khách mời từng tham gia Sao Mai tổ chức năm 2003 tại Quảng Ninh như tiết mục tam ca của ba ca sĩ Sao Mai năm 2003 Khánh Linh, Ngọc Khuê, Phương Anh qua một sáng tác của nhạc sĩ Huy Tuấn (người con của Quảng Ninh) mang tựa đề "Hãy biết ước mơ". Phạm Phương Thảo sâu sắc và ấn tượng khi trình diễn ca khúc "Mơ duyên" do chính cô sáng tác.
Phạm Phương Thảo vui vẻ giao lưu cùng MC Lại Văn Sâm và nhà báo Đặng Diễm Quỳnh. |
Giọng hát sâu lắng, tha thiết và nồng cháy của Phạm Phương Thảo đã quyến rũ người nghe, cô nhận được những tràng pháo tay vang dội cho phần trình diễn. “Mơ duyên” từng được Phạm Phương Thảo lấy làm tên liveshow của cô vào tháng 11/2018, và ca khúc cũng nhận được sự yêu thích của đông đảo khán giả, nhiều ca sĩ đã chọn “Mơ duyên” để thể hiện, quay MV mới.
16 năm trước, Phạm Phương Thảo đã thành công tại Sao Mai 2003 được tổ chức tại Quảng Ninh, cô đoạt giải 3 và giải khán giả bình chọn là ca sĩ được yêu thích nhất. Lần trở về này đối với Phạm Phương Thảo vô cùng đặc biệt, đầy ắp kỷ niệm, trò chuyện với nhà báo Lại Văn Sâm, cô thú nhận rất run, cộng với một chút hồi hộp, một chút căng thẳng nên khi lên sân khấu đã quên chào khán giả.
Trong đêm gala, diện bộ dạ hội đỏ rực lộng lẫy cùng phụ kiện và tone trang điểm màu đỏ, Phạm Phương Thảo mặn mà, trưởng thành hơn rất nhiều so với năm 2003. Trên sân khấu Gala, cô thể hiện ca khúc chính mình sáng tác bằng phiên bản acoustic với chỉ một cây guitar mộc.
Khá bất ngờ, trong cuộc trò chuyện với MC Lại Văn Sâm, Phạm Phương Thảo lần đầu tiết lộ giấc mơ “tiên tri” được giải của cô năm 2003.
“Thảo nhớ nhất 1 kỷ niệm khi xuống thi chung kết tại Quảng Ninh, Thảo ngủ mơ thấy mình đoạt giải ca sĩ được yêu thích nhất, mà lúc đó BTC chưa công bố là sẽ có giải khán giả bình chọn yêu thích nhất nên khi tỉnh dậy Thảo đã rất bực bội nghĩ rằng sao không mơ thấy giải nhất, nhì, ba đi mà lại mơ cái giải không có như vậy? Bất ngờ sau đó, BTC công bố sẽ có giải khán giả bình chọn cho ca sĩ được yêu thích nhất, ngay khi đó Thảo đã có một niềm tin vững chắc rằng mình sẽ được giải", Phạm Phương Thảo kể lại.
Clip Phạm Phương Thảo hát "Mơ duyên"
Gala Sao Mai trở về đất Mỏ khép lại với phần trình diễn của các nghệ sĩ tham gia chương trình kết hợp cùng màn ra mắt của 15 thí sinh lọt vào chung kết Sao Mai toàn quốc 2019 qua một sáng tác của nhạc sĩ Bảo Lan – ca khúc "Trái tim âm nhạc".
Như lời kết của MC Lại Văn Sâm “hãy để âm nhạc lên tiếng và kết nối tâm hồn chúng ta” đêm Gala đã khép lại trong tiếng vỗ tay không dứt, cũng là mở ra một khởi đầu mới cho Sao Mai 2019.
Hà Lan
U60, danh hài Minh Nhí mong ước giản dị cho mình, cho con, cho sân khấu mà anh cố công gìn giữ nhiều năm qua.
">Phạm Phương Thảo tiết lộ giấc mơ 'tiên tri' đoạt giải Sao mai năm nào
‘Lựa chọn của trái tim’ tập 13: Chàng VĐV bị “hành hạ” trong buổi hẹn hò
Micro không dây nhỏ gọn như tai nghe TWS của Rode
Sởn gai ốc với văn hóa 'hai, ba uống' của nhiều người Việt
友情链接