Khan hiếm căn hộ hạng sang trong trung tâm thành phố

Thực tế ghi nhận trong 2 năm trở lại đây, nguồn cung căn hộ thuộc phân khúc cao cấp, hạng sang đang dần “cạn” tại vùng lõi các thành phố lớn ở Việt Nam. Đặc biệt, ở một số quận nội thành như Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm của Hà Nội và quận 1, quận 2 của TP.HCM.

Theo báo cáo của CBRE, thị trường chung cư 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận 10.700 căn mở bán mới tại Hà Nội, giảm 61% theo năm; trong đó, quý III/2020 có 3.500 căn mở bán mới, chủ yếu là phân khúc trung cấp. Khó có thể tìm thấy dự án cao cấp, hạng sang đang mở bán mới, bởi hầu hết đều đi vào hoạt động. Tính riêng quận Đống Đa, nguồn cung phân khúc hạng sang mở bán đang khan hiếm, có ít dự án mới, điển hình như dự án Hateco Laroma tại số 4A Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Tại TP.HCM, 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận có 14.286 căn hộ chung cư mới được chào bán ra thị trường. Trong đó, riêng quý III/2020 tỷ lệ căn hộ hạng sang mở bán sụt giảm mạnh so với hai năm trước đó.

{keywords}
Nguồn cung khan hiếm, BĐS hạng sang hút khách “thượng lưu”

Nguồn cung khan hiếm trong bối cảnh lượng cầu lớn, dẫn đến tỷ lệ hấp thụ luôn ở mức cao và giá căn hộ cũng tăng mạnh. Tại Hà Nội, từ ngày 1/1/2020 bảng giá đất được điều chỉnh tăng bình quân 15% so với giai đoạn 2014 - 2019 cũng tác động đáng kể đến giá bất động sản. Hiện phân khúc căn hộ hạng sang ghi nhân giá dao động từ 3.000 - 5.000 USD/m2 và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. 

Theo các chuyên gia bất động sản, mặc dù tốc độ tăng trưởng về giá của các dự án chung cư cao cấp tại Hà Nội và TP.HCM khá cao, thế nhưng so với nhiều thành phố lớn khác trong khu vực như Thượng Hải, Singapore, Hồng Kông… thì vẫn thấp hơn đáng kể. Do đó, phân khúc này vẫn có sức hút lớn với giới thượng lưu và khách nước ngoài.

BĐS hạng sang ngày càng đắt giá

Được xem là tâm điểm phát triển của các thành phố, vùng lõi trung tâm luôn hội tụ đầy đủ các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội quan trọng. Bên cạnh nền kinh tế phát triển ổn định, sầm uất, tại đây còn có hạ tầng giao thông, xã hội đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và vui chơi giải trí của người dân. Chính vì vậy, khu vực trung tâm luôn thu hút một lượng dân cư đông đúc và nhu cầu về nhà ở cao.

Mặc khác, theo một nghiên cứu gần đây cho thấy tầng lớp trung lưu và giàu có của Việt Nam đang tăng trưởng nhanh, số lượng cá nhân sở hữu tài sản từ 1 đến 30 triệu USD sẽ tăng khoảng 10,1% từ năm 2018 đến 2023. Do đó, nhu cầu sở hữu bất động sản hạng sang sẽ lớn vì nó đáp ứng được mong muốn nâng tầm vị thế và cải thiện chất lượng sống của “giới nhà giàu”.

{keywords}
 Hateco Laroma - dự án căn hộ hạng sang vừa mở bán tại Đống Đa

Đặc biệt, sau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh mẽ trên toàn thế giới, cùng các hiệp định thương mại tự do được ký kết, đã mở đường cho xu hướng dịch chuyển sản xuất, dòng tiền FDI và các tập đoàn kinh tế lớn vào Việt Nam. Số lượng các chuyên gia nước ngoài đến Việt Nam sinh sống, làm việc hứa hẹn tăng nhanh trong tương lai gần mang lại tiềm năng kinh doanh cho thuê và thu hút một nguồn cầu nhà ở cao cấp lớn.

Những năm qua, thị trường bất động sản cao cấp ghi nhận tín hiệu khá tích cực với nhu cầu sở hữu cao và cơ hội tăng giá trong dài hạn. Tại hầu hết các dự án đã đi vào hoạt động ở Hà Nội và TP.HCM đều ghi nhận nhận mức giá chuyển nhượng tăng đáng kể so với giai đoạn đầu mở bán. Điều này, khiến cho bất động sản hạng sang khu vực trung tâm được xem như một kênh tích trữ giá trị tài sản không ngừng tăng cho nhà đầu tư.

Về tương lai, nguồn cung bất động sản hạng sang, cao cấp tại khu trung tâm khó có khả năng tăng, bởi quỹ đất không còn nhiều, cộng với những quy định nghiêm ngặt trong cấp phép xây dựng và hạn chế phát triển nhà cao tầng ở vùng lõi để giải tỏa áp lực dân số. Điều này sẽ là cơ hội tốt cho các dự án bất động sản đã được phê duyệt quy hoạch và nắm giữ vị trí đắc địa, được đầu tư bài bản về chất lượng, hạ tầng tiện ích.

(Nguồn: Hateco Group)

" />

Căn hộ hạng sang trung tâm thành phố lớn ngày càng đắt giá

Kinh doanh 2025-04-17 21:47:32 3314

Khan hiếm căn hộ hạng sang trong trung tâm thành phố

Thực tế ghi nhận trong 2 năm trở lại đây,ănhộhạngsangtrungtâmthànhphốlớnngàycàngđắtgiá24h..com.vn nguồn cung căn hộ thuộc phân khúc cao cấp, hạng sang đang dần “cạn” tại vùng lõi các thành phố lớn ở Việt Nam. Đặc biệt, ở một số quận nội thành như Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm của Hà Nội và quận 1, quận 2 của TP.HCM.

Theo báo cáo của CBRE, thị trường chung cư 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận 10.700 căn mở bán mới tại Hà Nội, giảm 61% theo năm; trong đó, quý III/2020 có 3.500 căn mở bán mới, chủ yếu là phân khúc trung cấp. Khó có thể tìm thấy dự án cao cấp, hạng sang đang mở bán mới, bởi hầu hết đều đi vào hoạt động. Tính riêng quận Đống Đa, nguồn cung phân khúc hạng sang mở bán đang khan hiếm, có ít dự án mới, điển hình như dự án Hateco Laroma tại số 4A Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Tại TP.HCM, 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận có 14.286 căn hộ chung cư mới được chào bán ra thị trường. Trong đó, riêng quý III/2020 tỷ lệ căn hộ hạng sang mở bán sụt giảm mạnh so với hai năm trước đó.

{ keywords}
Nguồn cung khan hiếm, BĐS hạng sang hút khách “thượng lưu”

Nguồn cung khan hiếm trong bối cảnh lượng cầu lớn, dẫn đến tỷ lệ hấp thụ luôn ở mức cao và giá căn hộ cũng tăng mạnh. Tại Hà Nội, từ ngày 1/1/2020 bảng giá đất được điều chỉnh tăng bình quân 15% so với giai đoạn 2014 - 2019 cũng tác động đáng kể đến giá bất động sản. Hiện phân khúc căn hộ hạng sang ghi nhân giá dao động từ 3.000 - 5.000 USD/m2 và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. 

Theo các chuyên gia bất động sản, mặc dù tốc độ tăng trưởng về giá của các dự án chung cư cao cấp tại Hà Nội và TP.HCM khá cao, thế nhưng so với nhiều thành phố lớn khác trong khu vực như Thượng Hải, Singapore, Hồng Kông… thì vẫn thấp hơn đáng kể. Do đó, phân khúc này vẫn có sức hút lớn với giới thượng lưu và khách nước ngoài.

BĐS hạng sang ngày càng đắt giá

Được xem là tâm điểm phát triển của các thành phố, vùng lõi trung tâm luôn hội tụ đầy đủ các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội quan trọng. Bên cạnh nền kinh tế phát triển ổn định, sầm uất, tại đây còn có hạ tầng giao thông, xã hội đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và vui chơi giải trí của người dân. Chính vì vậy, khu vực trung tâm luôn thu hút một lượng dân cư đông đúc và nhu cầu về nhà ở cao.

Mặc khác, theo một nghiên cứu gần đây cho thấy tầng lớp trung lưu và giàu có của Việt Nam đang tăng trưởng nhanh, số lượng cá nhân sở hữu tài sản từ 1 đến 30 triệu USD sẽ tăng khoảng 10,1% từ năm 2018 đến 2023. Do đó, nhu cầu sở hữu bất động sản hạng sang sẽ lớn vì nó đáp ứng được mong muốn nâng tầm vị thế và cải thiện chất lượng sống của “giới nhà giàu”.

{ keywords}
 Hateco Laroma - dự án căn hộ hạng sang vừa mở bán tại Đống Đa

Đặc biệt, sau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh mẽ trên toàn thế giới, cùng các hiệp định thương mại tự do được ký kết, đã mở đường cho xu hướng dịch chuyển sản xuất, dòng tiền FDI và các tập đoàn kinh tế lớn vào Việt Nam. Số lượng các chuyên gia nước ngoài đến Việt Nam sinh sống, làm việc hứa hẹn tăng nhanh trong tương lai gần mang lại tiềm năng kinh doanh cho thuê và thu hút một nguồn cầu nhà ở cao cấp lớn.

Những năm qua, thị trường bất động sản cao cấp ghi nhận tín hiệu khá tích cực với nhu cầu sở hữu cao và cơ hội tăng giá trong dài hạn. Tại hầu hết các dự án đã đi vào hoạt động ở Hà Nội và TP.HCM đều ghi nhận nhận mức giá chuyển nhượng tăng đáng kể so với giai đoạn đầu mở bán. Điều này, khiến cho bất động sản hạng sang khu vực trung tâm được xem như một kênh tích trữ giá trị tài sản không ngừng tăng cho nhà đầu tư.

Về tương lai, nguồn cung bất động sản hạng sang, cao cấp tại khu trung tâm khó có khả năng tăng, bởi quỹ đất không còn nhiều, cộng với những quy định nghiêm ngặt trong cấp phép xây dựng và hạn chế phát triển nhà cao tầng ở vùng lõi để giải tỏa áp lực dân số. Điều này sẽ là cơ hội tốt cho các dự án bất động sản đã được phê duyệt quy hoạch và nắm giữ vị trí đắc địa, được đầu tư bài bản về chất lượng, hạ tầng tiện ích.

(Nguồn: Hateco Group)

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/59a899530.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên

-Tứ Phủ trở thành vở diễn đầu tiên của Việt Nam đang có mặt tại hội chợ du lịch hàng đầu thế giới tại London.

Đây là một vinh dự, cũng là cơ hội để ê-kíp của vở diễn có thể gặp mặt, giao lưu, với các phái đoàn, bạn bè quốc tế, những đại diện du lịch từ khắp nơi trên thế giới.

Trong ngày tham dự đầu tiên, đạo diễn Việt Tú, giám đốc sáng tạo của Tứ Phủ, người dẫn đầu đoàn công tác, đã bày tỏ sự háo hức và vui mừng của anh, khi sau một thời gian dài chuẩn bị với nhiều tâm huyết trong năm 2016.

Anh cũng chia sẻ niềm tự hào khi Viet Theatre trở thành đơn vị tư nhân đầu tiên của Việt Nam đưa một vở diễn mang nhiều nét văn hoá dân tộc Việt độc đáo như Tứ Phủ đi ra thế giới, điều chưa từng có tiền lệ trước đó.

{keywords}
Đạo diễn Việt Tú trả lời phỏng vấn kênh nước ngoài.

Trong ngày đầu tiên, Tứ Phủ gây bất ngờ khi có tới hơn 300 lượt khách ghé thăm và chụp hình tại gian hàng của Tứ Phủ. Các kênh truyền hình của Anh, Argentina, Mỹ... đã tới gian hàng để quay và phỏng vấn ê-kíp của Tứ Phủ. Ê-kíp của Tứ Phủ mang theo hơn 300kg thiết bị, hạng mục và độc lập tháo lắp tại hội chợ.

Cận cảnh khu gian hàng của Tứ Phủ:

{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}

Minh Minh

">

Tứ Phủ Việt Nam được quan tâm tại nước ngoài

Cô gọi miếng bít tết có giá 42 USD (khoảng 1 triệu đồng). Chồng cô ban đầu cho rằng đó có thể là gia vị nhưng khi nhìn kỹ hơn, họ nhận ra đó là những con dòi.

Nhân viên khẳng định dòi không phải từ miếng bít tết mà có thể từ món salad gần đó. Nhân viên cũng trấn an nữ thực khách, rằng nhà hàng có thứ hạng cao trong bảng xếp hạng an toàn vệ sinh thực phẩm, theo ABC News.

Nhân viên đề nghị thay cho cô đĩa thức ăn khác nhưng cô từ chối. "Tôi nói rằng không thể ăn ở đây được nữa, tôi chỉ muốn rời đi", cô nói.

Phía nhà hàng cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh, một nhân viên y tế môi trường đã tiến hành kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhà hàng vào sáng hôm sau. Biên bản cho thấy, quá trình kiểm tra không phát hiện điều gì đáng lo ngại.

Họ cũng xác nhận thịt được bảo quản trong túi kín và salad trong hộp kín, không có khả năng ô nhiễm trong quá trình chế biến.

Người phụ nữ cho biết, sau sự việc này, cô cảm thấy rất không thoải mái và lo sợ. "Tôi chỉ muốn một lời xin lỗi vì những gì tôi đã trải qua. Trải nghiệm này khiến tôi cảm thấy bất an và sợ hãi", cô chia sẻ.

Thực khách bị chỉ trích dữ dội vì 'ăn uống vô độ' khi đến quán buffet tôm hùm

Thực khách bị chỉ trích dữ dội vì 'ăn uống vô độ' khi đến quán buffet tôm hùm

MỸ - Người đàn ông đến nhà hàng buffet tại Las Vegas lấy rất nhiều tôm hùm vào đĩa nhưng đổ đi gần hết.">

Nữ thực khách sốc phát hiện dòi trong miếng bít tết 1 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ

Muốn mualợn bản để ăn Tết nhưng lại không có nhu cầu mua nguyên con chị Lương lên mạngxã hội kêu gọi bạn bè mua chung theo hình thức đụng lợn. Đây là kiểu mua sắm kháphổ biến trong dịp Tết năm nay.

Chung tiền săn đặc sản vùng cao

Chị Phạm Thị Lương (Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội) công tác tạimột tổ chức phi chính phủ, thường có cơ hội đi nhiều vùng miền núi và sử dụngrất nhiều sản phẩm do người dân tộc sản xuất. Gần Tết, thấy các chị em có nhucầu mua thịt lợn sạch chị đã đứng ra tổ chức đụng lợn.

Chị đặt lợn của một gia đình người dân vùng cao ở Yên Bái,lợn được nuôi bằng phụ phẩm nông nghiệp, không nuôi bằng cám (cả lợn trắng vàlợn tộc).

Trước Tết vài tuần chị lên facebook kêu gọi bạn bè có nhu cầuđụng lợn. Các nhà sẽ đặt hàng các bộ phận như thịt mông, thịt đùi, hoặc tim ganbầu dục…Chị nói: “Nhiều nhà muốn ăn thịt lợn sạch từ miền núi chuyển xuống nhưngmua cả con thì chi phí sẽ lớn và ăn không hết nên các nhà chia nhau là hợp lýnhất. Chi phí là tính sẽ là: tiền lợn + tiền vận chuyển+ tiền điện thoại + tiềnmổ + đóng gói + chi phí phát sinh khác nếu có = tổng chi phí /hộ”.

Chị cũng cho biết thêm, hiện khách đã đặt được gần 4 con(khoảng 16 kg/1 con). Theo dự định ngày 25 Tết, lợn sẽ được vận chuyển từ bản vềquê chị ở Hoài Đức, Hà Nội. Tại đây, chị nhờ người đứng ra mổ lợn, chia phầntheo mọi người đăng ký cho vào túi ziplock. Sau đó, những người đặt chỉ việc đếnlấy về cho vào tủ lạnh dùng dần trong dịp Tết.

Không chỉ đụng lợn, nhiều chị em công sở cũng chung nhau đểmua thực phẩm khối lượng, giá trị lớn ăn Tết. Quê ngoại chị Lê Thị Ngân ở CửaLò, Nghệ An nổi tiếng với đặc sản cá thu câu nên chị được nhiều chị em cùng cơquan nhờ mua hộ. Ngày 24 âm lịch, mẹ chị gọi điện thông báo ngư dân gần nhà vừacâu được 3 con cá thu (mỗi con 3kg).

{keywords}
Cá thu tương được cắt khúc đóng gói sau đó chuyển ra Hà Nội

“Đây là cá thu do dân đi biển câu được, rất tươi, lúc đưa lênbờ cá vẫn giãy đành đạch. Nghe mình nói, mấy chị em cơ quan đăng ký mua luôn.Nhiều người cũng xin chung phần nhưng lại hết hàng đành hẹn hôm sau”, chị kể.

Từ sáng mẹ chị đã cắt khúc, cân và chia thành từng túi riêngtheo đăng ký. Sau đó, bà gửi xe ô tô đến 4h chiều xe cập bến chị Ngân ra bến xelấy cá về chia cho mọi người.

“Một người mua lẻ số tiền sẽ lớn nhưng nếu mua nguyên con chỉphải chịu giá 180 nghìn/kg. Ngoài ra, chị em mua còn phải chịu phí thùng xốp vàphí vận chuyển khá đắt nhưng nếu nhiều người cùng lấy chi phí sẽ được chia đều”,chị cho biết thêm.

Các loại đặc sản khác cũng được chị em rủ nhau mua chung đểtiết kiệm chi phí tối đa. Ví dụ nấm hương Cao Bằng có giá 350 nghìn/kg với 4 xâukhoảng 3-4 người mua chung một kg. chị Hà (35 tuổi, Định Công, Hà Nội) kể: “Mọinăm muốn mua nấm hương về nấu miến ăn Tết nhưng thấy giá cao và một kg thì khôngbiết ăn bao giờ mới hết vì nhà mình chỉ có 2 vợ chồng trẻ nên mình ngại mua. Nămnay thấy mấy chị em ở cơ quan rủ mua mình cũng xin chung một suất”.

{keywords}

Chị em trong công ty chị Hà mua chung 1kg nấm hương có giá 350 nghìn

Ngoài nấm hương chị cũng lấy hàng loạt các đặc sản khác vớisố lẻ như 0.5 kg lạp xưởng, 0.5 kg thịt trâu gác bếp, miến dong…

Cả tầng gom tiền sắm kẹo ngoại

Rất ưa chuộng một loại kẹo của Nhật nhưng gia đình ít ngườinên chị Thanh (Hà Đông, Hà Nội) tính phương án rủ người cùng tham gia mua. Chịnói: “Loại này mua lẻ là gần 90 nghìn một gói nhưng nếu mua cả thùng rồi chia rathì mỗi gói chỉ có giá gần 68 nghìn và nếu mua số lượng lớn thì người ta mớimiễn phí tiền vận chuyển”.

Sáng hôm đó lên cơ quan chị viết thông báo lên bảng tin củacông ty rồi gọi chị em xung quanh mua chung hàng. Chỉ sau vài giờ kêu gọi cảcông ty xúm lại vào đặt hàng, số lượng lên đến 3 thùng so với mong muốn ban đầucủa chị Thanh là chỉ cần người đặt đủ 1 thùng.

Chị kể: “Hôm qua hàng được chuyển đến, cả công ty nhao nhaochia kẹo, thu tiền. Thấy thuận lợi, mấy chị em khác muốn mua đồ gì để ăn Tết yêucầu mua số lượng lớn lại rủ rê nhau mua chung”.

Tết năm ngoái được người anh họ đi Nga về biếu các loại bánhkẹo, trà ở Nga nhà các con nhà anh Hải (Linh Đàm, Hà Nội) rất thích. “Năm naynhà tôi quyết định mua các loại này về ăn dù đắt nhưng ngon. Các năm trước nhàtôi mua nhiều bánh kẹo nhưng chất lượng thường thường, đi nhà nào cũng thấy họbày những loại tương tự nên năm nay muốn có gì đó khác biệt để đãi khách”.

Các loại anh Hải kể là bánh dừa, socola truyền thống của Nga,socola nhân Việt quất, trà dâu Việt Quất…Tuy nhiên, gọi điện đến các shop bánhàng xách tay anh thấy giá tương đối cao so với mua và gửi từ Nga về. Do đó, nhàanh đã rủ bạn bè, anh em mua chung.

Theo anh Tiến, để gửi một chuyến hàng bên đó về với mức cướchợp lý thì cũng phải khoảng 5kg trở lên. Anh rủ các nhà cùng tầng ở chung cư muacùng. Chỉ sau khi gõ cửa vài nhà người quen số lượng kẹo đặt đã lên tới 20 kg.

Chống xong đơn hàng anh lên mạng nhờ người anh họ mua và đónggói gửi về. “Kêu gọi mua chung kẹo Tết như thế này chúng tôi có hàng chuẩn từNga, không lo hàng giả, kém chất lượng. Tính ra mỗi gia đình lại tiết kiệm đượcít nhất 150.000 đồng/kg so với mua ở Việt Nam”, anh nói.

Phương Lễ


 ">

Dân công sở nô nức rủ nhau ‘đụng lợn’ trên facebook

Bông Mai và hành trình 99 ngày xuyên Việt

Trong “Hành trình 99 ngày xuyên Việt của Mai”, ca sĩ, nhà báo Bông Mai thừa nhận, để “cai” con cái, quẳng gánh lo mà lên đường không hề dễ dàng. Nhưng chị cũng tự hào cho biết, chị đang thực hiện một hành trình mà ở đó các con là những người bạn “đồng hành” để mẹ yên tâm “sống một cuộc đời rực rỡ”.

Bông Mai chia sẻ, để thực hiện chuyến đi 99 ngày này chị đã phải lên kế hoạch, sắp xếp cuộc sống, sinh hoạt cho bản thân và gia đình một cách chủ động, ổn định trước đó cả năm. Bông Mai gắn bó cùng hai con và hiếm khi rời xa con. Mọi sinh hoạt đều đã hình thành những thói quen, cho nên để "cai" được con là một quá trình dài. 

“Chúng tôi đã học cách cùng chia sẻ với nhau những mong muốn trong cuộc sống. Chúng tôi học cách làm bạn với nhau nên khi tôi chia sẻ mong muốn có một chuyến đi xuyên Việt dài ngày, các con đã rất ủng hộ. Ba mẹ con cùng nhau sắp xếp cuộc sống của mỗi người thế nào để cho những người còn lại yên tâm”, Bông Mai chia sẻ. 

Nhưng chị cũng thừa nhận bản thân khá may mắn khi "thiên thời, địa lợi, nhân hoà" để lên đường. Bởi các con đã đủ lớn để sống độc lập với những kĩ năng đã được trang bị. Con gái lớn của Bông Mai năm nay 21 tuổi nên khá độc lập và tự chủ khi bận rộn với việc đi học, đi làm thêm. Con trai của chị thì bước vào tuổi 15, đã nhập học môi trường quân đội nên cũng sống độc lập và quy củ.

“Tôi nghĩ mình đã thực hiện khá tốt việc chuẩn bị cho một quá trình gọi là "cai con" - quá trình dành cho những bậc cha mẹ bước vào tuổi trung niên, có con đến tuổi trưởng thành”, nữ nhà báo tự hào cho biết. 

Con trai của nhà báo Bông Mai
Nhà báo Bông Mai bên hai con

Khi được hỏi trong suốt 99 ngày rời xa nhà và các con để độc hành, có lúc nào chị lo lắng, hối hận, hay có tư tưởng muốn “bỏ cuộc” quay về với các con? Bông Mai cho biết, chị đang thực hiện một hành trình mà ở đó các con cũng đang là người "đồng hành".

Con gái chị đã “đồng hành” cùng mẹ bằng cách hậu thuẫn cho chị xây dựng một team để xử lý các công việc hậu kì, thiết kế cuốn chiếu cho những tài liệu mà chị có được để đến khi hành trình kết thúc, chị không còn phải loay hoay với những gì mình đã ghi lại được. 

“Tôi cũng muốn sự giúp đỡ của con gái như một cách để tôi dạy con mình cách sắp xếp từ công việc đến cuộc sống sao cho thật hài hoà. Những việc tưởng chừng rất nhỏ như sắp xếp hành lý, chuẩn bị đồ để lên đường cũng đòi hỏi sự tính toán kĩ lưỡng cho cả hành trình. Việc này cần người hiểu biết nhưng phải cực kì ngăn nắp, cẩn thận.

Đó là cách tôi chỉ cho con gái mình những gì người phụ nữ có thể độc lập theo cách họ muốn mà hạn chế nhiều thiếu sót nhất. Hơn nữa những giá trị văn hoá dân tộc mà tôi có được trong chuyến đi là những bài học về văn hoá của đất nước mình mà hiện nay thế hệ trẻ đang dần bị xa cách.

Con gái tôi cùng các bạn xây dựng một team rất trẻ để họ nhìn vào văn hoá truyền thống dưới góc nhìn của họ, nói lên tiếng nói của người trẻ về văn hoá. Tôi nghĩ những gì tôi làm không chỉ là cho cá nhân tôi, mà ngay cả các con cũng nhận được những giá trị của hành trình thông qua những gì tôi lưu lại. Đó là cách chúng tôi đã cùng nhau "đi", để không có sự cô đơn nào cho cả người đi và người ở nhà. Vì thế tôi nghĩ chúng tôi đã và đang thành công trong cách đồng hành cùng với nhau”. 

Bông Mai cũng tiết lộ, 3 mẹ con tạo một nhóm chat để thường xuyên trao đổi thông tin với nhau, quy định về việc ai làm gì cũng cần cập nhật để mọi người cùng biết. Con trai của chị thì đã “luyện” được thói quen chủ động gọi điện hỏi thăm mẹ mỗi ngày chứ không phải chờ mẹ gọi. Đó là chuyển biến rất tích cực của cậu bé. Bên cạnh đó, 2 chị em ở nhà sẽ có những sự liên kết để chăm sóc nhau dù em đang học nội trú để mẹ yên tâm "rực rỡ"”. 

Qua chia sẻ của nữ nhà báo, nhiều người thắc mắc liệu phụ nữ có nên “cai” con để dành cho mình không gian riêng, sống vì bản thân? Điều đó liệu có phải là liều thuốc cho con trưởng thành hơn và cho mình sống có ý nghĩa hơn? Nói về điều này, Bông Mai cho hay, khi chị kể với bạn bè việc “cai nghiện” con, nhiều người nghĩ chị đang tự vẽ ra một cái tên để gọi, một cách bao biện cho chuyến đi một mình rong ruổi khắp đất nước này. 

“Nhưng thực sự tôi nghĩ đó chính là cách sống, cách tư duy rất đáng để chúng ta không biến mình thành gánh nặng của con cái sau này. Gần 20 năm nuôi con một mình tôi thấm lắm cái gọi là "nghiện con". Bạn thử nghĩ nếu một ngày một người mẹ đơn thân bỗng trở nên cô đơn vì các con trưởng thành, có cuộc sống riêng và rời xa mình thì người mẹ đó có thể tìm thấy niềm vui không? Tôi nghĩ sẽ khó và lâu để chấp nhận”, Bông Mai đặt câu hỏi khiến nhiều người phải suy ngẫm. 

Nữ nhà báo còn cho biết, 5 năm tới chị có kế hoạch đi du lịch vòng quanh thế giới kỉ niệm mốc 50 tuổi nên hiện tại chị cũng đã bắt đầu chuẩn bị những gì có thể giúp chị thực hiện điều này. 

“5 năm phía trước là 5 năm tôi lo cho con cái ổn định công việc, học hành. Lúc đó con gái tôi đã đi làm, con trai tôi vào đại học thì chắc chắn chuyến đi vòng quanh thế giới không có gì là không thể thực hiện. Tôi muốn mình là người sống mang lại niềm vui, tích cực cho bản thân nhưng cũng là cho cả những người thân xung quanh mình. 

“Cai nghiện” con để sống cuộc đời của mình không có nghĩa là bạn ích kỉ mà là bạn đang chấp nhận việc con cái lớn lên và mình đang già đi. Chấp nhận những sự thật rất hiển nhiên của tạo hoá mà không có những tiêu cực làm ảnh hưởng. Đối với tôi, chưa bao giờ tôi coi mình là người dạy con khôn lớn. Tôi luôn nói với con mình: "Mẹ đang học cách làm mẹ từ chính những thay đổi dù là tốt hay còn cần điều chỉnh của các con. Nên con hãy giúp mẹ làm tốt điều này!", Bông Mai chia sẻ.

Chị cũng nêu quan điểm: "Tôi thích cách đồng hành với con hơn là dạy dỗ. Chưa kể hiện tại các con dạy lại tôi rất nhiều điều, vì bắt đầu mình đang tụt hậu với thời đại số. Vì thế, chúng tôi đang học hỏi lẫn nhau để hoàn thiện bản thân mình".

Minh Châu

Ảnh: NVCC

">

Học cách 'cai' con của nhà báo Bông Mai

友情链接