Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Lillestrom, 0h00 ngày 22/8: Lợi thế sân nhà
ậnđịnhsoikèoRosenborgvsLillestromhngàyLợithếsânnhàđá banh tối nay Hoàng Ngọc - đá banh tối nayđá banh tối nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
2025-01-27 14:47
-
Ân cần, chu đáo từ những điều nhỏ nhất
Ông Trần Xuân Thận sống tại Yên Bái có hoàn cảnh đặc biệt. Gia đình khó khăn, vợ bị tai biến 4 năm nay, dù tuổi đã cao nhưng ông vẫn phải lo toan nhiều bề. Con cái đi làm ăn xa, ông đăng ký lắp đặt dịch vụ Internet để tiện liên lạc với con đang đi làm xa cũng như lấp đầy khoảng thời gian của tuổi già.
Hiểu hoàn cảnh của ông Thận, sau khi hoàn tất hợp đồng lắp đặt, các nhân viên FPT Telecom không khỏi cảm động và có cách chia sẻ, quan tâm vợ chồng ông theo cách đặc biệt. Mỗi lần đến thu cước, nhân viên FPT Telecom đều mang những món quà nhỏ như: túi bánh, túi rau… với mong muốn ông bà luôn khỏe mạnh và cảm thấy không cô đơn khi các con xa nhà.
Đặc biệt, khi lắng nghe câu chuyện ông bà “nhất quyết chỉ dùng mạng FPT” dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, công ty quyết định hỗ trợ 100% cước thuê bao cho ông bà trong suốt thời hạn của hợp đồng.
Bức thư viết tay cảm động và ý nghĩa ông Thận dành tặng cho FPT Telecom Cũng giống như gia đình ông Thận, một khách hàng FPT Telecom lớn tuổi khác tại Tuy Hòa (Phú Yên) chia sẻ: “Bà như có thêm một người con trai khi bên cạnh mình thiếu vắng con cháu”. Suốt năm 2021, vì tình hình dịch bệnh phức tạp nên người con làm ăn xa của bà chưa thể về nhà thăm mẹ già. Bà được một kỹ thuật viên giúp đỡ, từ việc sắp xếp đồ đạc, quét dọn quanh 4 góc nhà hay chăm sóc bà khi trở ốm.
Đại diện FPT Telecom kể, nhân viên FPT khi đến nhà hỗ trợ đường truyền Internet do chuột cắn, sau đó anh còn nán lại, lấy trong túi một chiếc bẫy chuột rồi đặt gọn ngay ngắn sau chiếc tủ cho bà cụ với mong muốn giúp đỡ bà “được phần nào hay phần đấy”, dù là những hành động nhỏ nhất. Cụ bà cảm động: “Con tốt quá, gắng làm lụng, tích góp nghe con, vất vả bây giờ để ráng có tương lai tốt đẹp”.
Đây chỉ là 2 trong số hàng nghìn câu chuyện cảm động về những nỗ lực thầm lặng, chăm sóc và coi khách hàng như người thân của đội ngũ FPT Telecom…
Coi khách hàng là người thân - tinh thần chung của FPT Telecom
Ông Hoàng Việt Anh - Tổng Giám đốc FPT Telecom bày tỏ: “Với chúng tôi, câu chuyện chăm sóc khách hàng không chỉ ở bộ phận dịch vụ khách hàng, mà còn là nhiệm vụ của mỗi nhân viên kinh doanh, kỹ thuật - công nghệ hay khối văn phòng. Chúng tôi có chung tinh thần coi khách hàng là người thân, sẵn sàng phục vụ. Chúng tôi sẽ mang được những gì đẹp nhất của FPT Telecom đến với khách hàng ở hiện tại và trong tương lai”.
Ông Hoàng Việt Anh - Tổng Giám đốc FPT Telecom Với chiến lược này, FPT Telecom đã nhận danh hiệu “Nhà cung cấp cấp dịch vụ viễn thông tiêu biểu về Chất lượng Chăm sóc khách hàng Băng thông rộng Cố định” năm 2022. Danh hiệu do IDG Việt Nam cùng Hội Truyền thông số (VDCA), Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) khảo sát người sử dụng và công bố. Đây cũng là năm thứ 4 liên tiếp nhà mạng này nhận được danh hiệu trên.
Ông Nguyễn Phú An - Giám đốc Chiến lược & Kế hoạch, kiêm Giám đốc Trải nghiệm Khách hàng, đại diện cho FPT Telecom nhận giải thưởng Trong thời gian tới, trải nghiệm Khách hàng vẫn là chiến lược được FPT Telecom chú trọng. Đại diện FPT Telecom chia sẻ, bên cạnh các trải nghiệm công nghệ, trải nghiệm số, thì tình cảm giữa con người - con người luôn là điều viễn thông FPT trân trọng, là kim chỉ nam của mọi hành động trên con đường phục vụ khách hàng.
Doãn Phong
" width="175" height="115" alt="Điều đặc biệt ở Viễn thông FPT: Khách hàng là người thân" />Điều đặc biệt ở Viễn thông FPT: Khách hàng là người thân
2025-01-27 14:25
-
Hứng siêu bão, phà đâm vào cầu gãy gập như món đồ chơi
2025-01-27 14:21
-
Tổng công ty Điện lực miền Nam hỗ trợ chính sách lắp điện mặt trời mái nhà cho CBCNV
2025-01-27 14:06
Sở KH&ĐT Hà Nội vừa ban hành quyết định chấm dứt hoạt động của dự án Khu nhà ở để bán tại thôn Mễ Trì Thượng, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm (nay là phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã được UBND TP cấp Giấy chứng nhận đầu tư tháng 6/2008 cho Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Việt Nam.
“Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Việt Nam bị Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án đầu tư trên là do sau 12 tháng mà nhà đầu tư không thực hiện dự án theo tiến độ được chấp thuận, theo quy định tại Luật Đầu tư năm 2014”, quyết định nêu rõ.
Được biết, thời gian qua Hà Nội liên tiếp thu hồi dự án nhà ở do chủ đầu tư không triển khai theo quy định. Trước đó, vào tháng 7, Sở KH&ĐT ký quyết định chấm dứt hoạt động đầu tư dự án nhà ở thương mại tại ô đất D2-CT1, khu vực Bắc Cổ Nhuế - Chèm, quận Bắc Từ Liêm do Công ty CP quốc tế Sơn Hà làm chủ đầu tư.
Nhiều dự án "ôm đất" bỏ hoang ở Hà Nội gây lãng phí tài nguyên đất |
Theo Sở KH&ĐT, ngày 28/6/2013, UBND TP Hà Nội có Quyết định số 4042/QĐ-UBND phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất tại ô đất D2-CT1, với chức năng xây dựng nhà ở thương mại do Công ty CP quốc tế Sơn Hà làm chủ đầu tư.
Lý do chấm dứt hoạt động do Quyết định số 4042 đã hết hiệu lực, tuy nhiên Công ty CP quốc tế Sơn Hà không thực hiện dự án theo tiến độ qui định.
Mới đây, UBND TP Hà Nội kiến nghị thu hồi và phục hồi điều tra sai phạm tại 3 khu đất vàng thuộc Khu đô thị Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy) do chậm triển khai 11 năm gây lãng phí tài nguyên đất và không có cơ sở pháp lý để cho phép nhà đầu tư tiếp tục triển khai dự án.
Thủ tướng yêu cầu kiểm tra phản ánh hơn 300 dự án bỏ hoang
Vừa qua, Văn phòng Chính phủ có công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu việc kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu về hơn 300 dự án bỏ hoang ở Hà Nội.
Theo đó, báo chí phản ánh về nội dung: Hiện có tới hơn 300 dự án "treo", "bỏ hoang" ở các địa bàn quận, huyện TP Hà Nội, khiến người dân sống trong vùng quy hoạch dự án gặp khó khăn, đặc biệt là gây lãng phí tài nguyên đất... Đây không phải là vấn đề mới, nhưng để xử lý được những tồn tại lại là điệp khúc không hồi kết... Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND TP Hà Nội kiểm tra, xử lý nội dung phản ánh trên.
Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch được điều chỉnh quy hoạch sau cả thập kỷ “ôm đất” trồng cỏ |
Mới đây, trả lời kiến nghị của cử tri, lãnh đạo Sở TN&MT Hà Nội cho biết, thực hiện chỉ đạo của HĐND-UBND TP về tình hình quản lý các dự án sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn TP, Sở TN&MT đã phối hợp với các Sở, ban, ngành thành phố và UBND cấp huyện tiến hành kiểm tra, rà soát và triển khai các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành đối với 379 dự án và có kết luận và kiến nghị, đề xuất các biện pháp xử lý đối với từng dự án theo quy định.
Trong đó, đã kiến nghị thu hồi đất; bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất hoặc chấm dứt dự án đầu tư đối với 28 dự án với tổng diện tích 1.844,3 ha đất; kiến nghị gia hạn sử dụng đất 24 tháng và chủ đầu tư phải nộp tiền cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với thời gian gia hạn. Hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất đối với 25 dự án với tổng diện tích 39 ha đất chậm tiến độ, chậm đưa đất vào sử dụng...
Thực tế cho thấy, trên địa bàn TP Hà Nội có không ít những khu “đất vàng” bỏ quên nhiều năm của các “ông lớn” bất động sản. Có những dự án khu đô thị được điều chỉnh quy hoạch sau cả thập kỷ “ôm đất” trồng cỏ.
Như dự án khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch của Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng (Vietracimex) được triển khai từ năm 2008. Khu đô thị từng được kỳ vọng sẽ là một khu đô thị hoành tráng phía Tây Hà Nội, dựa trên ý tưởng tạo dựng một “trái tim đô thị” chất lượng cao, tiện nghi, thân thiện với môi trường, một trung tâm thương mại, biệt thự liền kề, nhà hát, căn hộ cho thuê, bệnh viện, trường học… đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.
Vào thời hoàng kim, giá đất nền tại Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch có thời điểm lên tới 50 - 70 triệu đồng/m2, gấp 3 - 4 lần giá gốc. Thế nhưng gần 10 năm từ khi triển khai đến khi được điều chỉnh quy hoạch, dự án mới chỉ hoàn thành khoảng gần chục dãy nhà liền kề, biệt thự được xây thô, còn đa số diện tích đất vẫn đang bỏ hoang, cỏ mọc um tùm, chôn theo đống tiền của giới đầu cơ.
Đến khoảng cuối năm 2018, UBND TP Hà Nội phê duyệt điều chỉnh chi tiết tỷ lệ 1/500 nâng tổng diện tích quy hoạch lên khoảng 146,7ha (tăng gần 10ha so với quy hoạch được duyệt trước đó), với quy mô dân số khoảng 23.500 người sau gần 10 năm “đắp chiếu”.
Nhiều hạng mục khác cũng được điều chỉnh có lợi cho chủ đầu tư như: Đất dân dụng tăng hơn 11 ha từ 133,33 ha lên đến 144,77 ha; Đất công cộng giảm 5 ha từ 8,74 ha xuống còn 3,63 ha; Đất trồng cây xanh giảm gần 3 ha từ 19,69 ha xuống 16,95 ha.
Thuận Phong
Vietracimex dùng loạt lô đất ở khu đô thị hoang để hút nghìn tỷ trái phiếu
Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), đầu tháng 6 vừa qua, Công ty CP Năng lượng Hồng Phong 2 - thành viên của Tổng CTCP Thương mại Xây dựng (Vietracimex) đã phát hành 6 lô trái phiếu có tổng giá trị 1.600 tỷ đồng.
" alt="Đống tiền chôn trong hàng trăm dự án hoang ở Hà Nội" width="90" height="59"/>Như vậy, trong 24 giờ qua (từ 18h ngày 1/7 đến 18h ngày 2/7), TP.HCM ghi nhận 419 ca Covid-19 gồm bệnh nhân 17606-17723, 17751-17901, 17932-17933, 17935, 17942, 17976-18121.
Người dân TP.HCM được ngành y tế lấy mẫu tầm soát diện rộng xét nghiệm nCoV |
HCDC thông tin thêm, 419 ca Covid-19 có 335 trường hợp là các tiếp xúc đã được truy vết, được cách ly hoặc ở trong khu vực phong tỏa; 84 trường hợp được phát hiện qua sàng lọc tại cơ sở y tế và tại cộng đồng.
Tính đến 18h ngày 2/7, tính riêng số lượng của đợt dịch thứ 4 bắt đầu từ ngày 27/4 đến nay, TP.HCM có tổng cộng 4.721 bệnh nhân Covid-19 đã được Bộ Y tế công bố.
Hiện nay, TP.HCM đang bước vào giai đoạn cao điểm với các biện pháp phòng chống dịch bệnh được triển khai quyết liệt.
HCDC đề nghị người dân tuân thủ đúng các quy định theo chỉ thị 10 của UBND TP, chỉ ra khỏi nhà khi thực sự cần thiết và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng bệnh theo thông điệp 5K của Bộ Y tế khi ra khỏi nhà, hạn chế các tiếp xúc không cần thiết.
Nếu biết mình có các yếu tố nguy cơ, cần liên hệ với các cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp. Người dân cần tuân thủ quy định khi nằm trong khu vực phong tỏa, hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho bản thân và gia đình.
TP đang triển khai lấy mẫu diện rộng để đánh giá nguy cơ cũng như sàng lọc các trường hợp bệnh tiềm ẩn. Nếu khu vực mình đang tổ chức lấy mẫu tầm soát cộng đồng hãy thực hiện theo hướng dẫn của địa phương, để đảm bảo khoảng cách khi thực hiện.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
TP.HCM có 4.345 ca mắc Covid-19, Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo khẩn
Theo Thứ Trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, diễn biến dịch ở TP.HCM vẫn còn khó lường và số ca bệnh khả năng tiếp tục tăng.
" alt="TP.HCM thêm 419 ca Covid" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam lần 30, Procon và ICPC Asia Hanoi 2021 khai mạc ngày 23/3
- Chuyên gia ‘mách nước’ nâng tầm dịch vụ khách hàng với Contact Center
- 140 cán bộ, công chức UBND quận 11 âm tính với Covid
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Thanh niên dùng clip nóng tống tiền hơn 100 lần nữ Việt kiều
- Hai mẹ con ở Hà Nội tái dương tính Covid
- Hi vọng hoà đàm le lói, Bitcoin và tiền điện tử hồi phục
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn