Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tiêm mũi 2 vắc xin Covid
2025-04-17 15:47:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:956lượt xem
Công văn do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên ký,ộYtếyêucầukhẩntrươngtiêmmũivắlichj bongs ddas được gửi tới Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cục Y tế, Bộ Công an; Cục Quân Y, Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng và các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế có nhiệm vụ tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Theo đó, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị trên chỉ đạo khẩn trương rà soát các đối tượng đã tiêm mũi 1 và lập kế hoạch tiêm mũi 2 vắc xin phòng Covid-19 cho người đã tiêm mũi 1 đủ thời gian. Đồng thời, chủ động tổ chức tiêm chủng ngay khi tiếp nhận từng đợt vắc xin.
Cơ sở tiêm chủng sử dụng loại vắc xin để tiêm mũi 2 theo hướng dẫn tại Công văn số 6030/BYT-DP ngày 27/7 của Bộ Y tế.
Các đơn vị trên cũng cần liên hệ ngay với Viện Vệ sinh dịch tễ/Viện Pasteur hoặc các Quân khu để tiếp nhận, vận chuyển vắc xin về đơn vị theo quyết định phân bổ vắc xin từng đợt của Bộ Y tế.
Bộ Y tế đề nghị thực hiện báo cáo hàng ngày và báo cáo sau khi kết thúc đợt tiêm chủng theo quy định.
Đối với đơn vị có triển khai tiêm mũi 2 vắc xin do hãng Pfizer sản xuất cho đối tượng đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin AstraZeneca, cần thực hiện báo cáo riêng theo Công văn số 5873/QĐ-BYT ngày 22/7 của Bộ Y tế về triển khai tiêm vắc xin Comirnaty do Pfizer sản xuất.
Theo số liệu tổng hợp từ các đơn vị, địa phương, tính đến ngày 29/8, Việt Nam đã tiêm hơn 19,7 triệu liều vắc xin phòng Covid-19, trong đó có hơn 14,7 triệu người được tiêm 1 liều vắc xin và hơn 2,5 triệu người tiêm đủ 2 mũi.
Hiện Việt Nam có gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 từ 3 nguồn: đặt mua, viện trợ và quà tặng. Trong đó AstraZeneca có nhiều nhất với hơn 19 triệu liều, Moderna 5 triệu liều, Pfizer có hơn 2,8 triệu liều, Sinopharm hơn 2,7 triệu liều,…
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Nguyễn Liên
Hơn 2 triệu liều AstraZeneca về, Việt Nam có gần 30 triệu liều vắc xin
Liên tiếp 3 lô vắc xin AstraZeneca về Việt Nam với tổng hơn 2 triệu liều, nâng tổng số vắc xin cả nước lên gần 30 triệu liều.
Bởi thế, khi bắt đầu một công việc nào đó Huyền luôn cô gắng thực hiện đến cùng để có được kết quả tốt nhất. Tốt nghiệp đại học Sư phạm Hà Nội, Huyền đi dạy thêm ở các trung tâm, và nguồn thu nhập chính của cô đến từ công việc người mẫu ảnh, quay quảng cáo và đóng các phim ngắn.
Mỗi tháng thiếu nữ Hà thành có thể kiếm được từ khoảng 20 triệu đồng, con số này quả thực đáng mơ ước với nhiều người đang ở độ tuổi rất trẻ như cô.
Để có được thu nhập cao như vậy, Ngọc Huyền luôn bận rộn, có những ngày cô trở về nhà rất muộn nhưng không vì thế mà Huyền tỏ ra thiếu sức sống hay mệt mỏi.
Ngược lại, trên gương mặt cô gái 22 tuổi lúc nào cũng tươi tắn với nụ cười thường trực. Huyền được mọi người nhận xét có vẻ ngoài trẻ hơn số tuổi, cô luôn nhí nhảnh, đáng yêu, vì thế dễ gây thiện cảm với người đối diện.
Ngọc Huyền thành thật chia sẻ: “Năm nhất thì mình đi làm thêm với thu nhập khoảng 3 – 4 triệu, rồi dần dần con số cũng tăng thêm. Bây giờ khi đã ra trường thì mỗi tháng mình kiếm được khoảng 20 triệu đồng.
Có thể với nhiều người con số này không là gì nhưng với mình đó là niềm vui, hạnh phúc và cũng là mồ hôi, nước mắt. Lớn lên mới thấy rằng kiếm tiền thật không dễ dàng, mong rằng sau này mình sẽ thành công để giúp người thân mình có được cuộc sống đầy đủ hơn”.
Trước đây Ngọc Huyền theo học ngành Tâm lý học giáo dục nên có lẽ phần nào cô cũng sâu sắc và thấu hiểu.
Huyền kể: “Mình nghĩ theo đuổi ngành nào cũng cần đam mê và sự yêu thích, nhưng với ngành này thì tố chất quan trọng nhất là sự kiên trì bền bỉ.
Ngành này vừa có sự thú vị, nhưng cũng có những mặt khó, đòi hỏi mình phải cố gắng nhiều. Khó vì nó khá trừu tượng, tâm lý con người thì luôn xoay chuyển và không có 1 quy tắc nào mà. Mình cảm thấy có thể hiểu được bản thân và trưởng thành hơn”.
Ngọc Huyền cũng tiết lộ rằng cô sẽ học lên cao học ngành Tâm lý học giáo dục trong thời gian tới. Còn khi được hỏi về chuyện tình cảm thì Huyền bộc bạch rằng, hiện tại cô vẫn còn độc thân và chưa nghĩ đến việc yêu đường.
Bởi cô muốn dành thời gian cho việc trau dồi vốn kiến thức, hoàn thiện kỹ năng với công việc người mẫu ảnh và bên cạnh những người thân yêu của cô. Sau này, nếu có duyên thì chắc chắn sẽ gặp được người thích hợp mà thôi.
Cô gái Ukraine khiến giới trẻ châu Á phát cuồng vì đẹp như giấc mộng
Vẻ đẹp ngây thơ pha chút kiêu kỳ của Dasha Taran có thể làm xiêu lòng bất cứ ai ngay từ cái nhìn đầu tiên.
" alt=""/>Thiếu nữ Hà thành xinh đẹp hút hồn, kiếm hàng chục triệu đồng mỗi tháng
Sputnik dẫn lời bài phát biểu trước Quốc hội Philippines của nghị sĩ Joey Salceda cho rằng, Việt Nam đang bỏ xa, vượt qua Philippines về cả tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người lẫn vốn FDI dù phải chịu hậu quả nặng nề từ chiến tranh với Mỹ.
Kỳ tích kinh tế Việt Nam, những thành quả đáng khen ngợi trong cuộc chiến chống Covid-19 để tạo đà hồi phục và phát triển kinh tế không phải do may mắn mà có. Theo nhà kinh tế - chính trị học, Hạ nghị sĩ Joey Salceda, người Việt sẽ giàu hơn người dân Philippines.
Làn sóng FDI mạnh mẽ và thành công của Việt Nam đã được đề cập rất nhiều. Sputnik dẫn báo cáo cập nhật Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2021 của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) cho rằng, sự phục hồi kinh tế của Việt Nam khi nhanh chóng kiểm soát các làn sóng bùng phát đại dịch Covid-19 đang đi “đúng hướng”.
Chống Covid-19 thành công giúp Việt Nam duy trì triển vọng phục hồi kinh tế tích cực. Đáng chú ý, trong báo cáo của mình, WB cho biết, sau khi giảm vào tháng 1/2021, vốn FDI đổ vào Việt Nam cao hơn 70,4% so với tháng trước và tăng gấp ba lần về giá trị vốn đầu tư nước ngoài ghi nhận cùng kỳ năm ngoái vào năm 2020. WB cho hay, Việt Nam đã thu hút được 3,4 tỷ USD vốn FDI. Đó là điều hết sức đáng mừng trong bối cảnh dòng vốn đang chững lại trên toàn thế giới.
Số liệu thống kê cho thấy, sự gia tăng về vốn FDI này trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chủ yếu được thúc đẩy bởi hoạt động đăng ký cấp mới (tăng 265,7% so với cùng kỳ năm trước) và tăng vốn (tăng 273,0% so với cùng kỳ năm trước).
Các dự án lớn bao gồm Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II trị giá 1,31 tỷ USD tại Cần Thơ và Nhà máy sản xuất module tấm nền OLED trị giá 750 triệu USD tại Hải Phòng cũng được WB nhắc đến. Các chuyên gia đánh giá, đây là xu hướng tích cực của dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI, khi các địa phương đẩy mạnh thu hút theo hướng lựa chọn dự án công nghệ cao, thay vì “chạy đua” giành số lượng như trước kia.
Bên cạnh đó, việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Bắc Giang của Việt Nam cũng gây chú ý khi Foxconn (đối tác lớn nhất của Apple) đã nhận giấy chứng nhận đầu tư, để thực hiện dự án nhà máy với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 6.200 tỷ đồng (270 triệu USD). Địa phương này cũng trao giấy chứng nhận cho thêm 3 dự án FDI khác nữa.
Các nhà kinh tế nhận định, việc dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam, nhất là xu hướng đầu tư của các tập đoàn lớn kéo theo chuỗi công nghiệp hỗ trợ phát triển. Đây được coi là chất xúc tác thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước của Việt Nam cũng phải “tự thay đổi”, “tự chuyển mình”, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Sputnik dẫn lại bài phân tích về thành công của Việt Nam trên tuần báo đầu tư MoneyWeek (Anh), đăng ý kiến của chuyên gia Cris Sholto Heaton nhận định, Việt Nam là một trong những thị trường hứa hẹn nhất trong dài hạn đối với các nhà đầu tư. Hiện nay, kinh tế Việt Nam vẫn đang tăng trưởng rất tốt dù cũng phải chịu “cú sốc Covid-19” như bất kỳ quốc gia nào khác.
“Việt Nam đang dần thoát khỏi đại dịch Covid-19 và ngày càng tỏa sáng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Việt Nam nằm trong danh sách các quốc gia hiếm hoi đạt mức tăng trưởng dương trong năm 2020 - một năm đầy rẫy khó khăn vì đại dịch”, tác giả khẳng định. Tờ báo Anh nhấn mạnh rằng, dù tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ ở mức 2,91%, thấp hơn so với mức tăng trưởng trung bình 6-7% trong những năm vừa qua, nhưng vẫn cao hơn các nền kinh tế lớn khác ở châu Á, bỏ xa các nước láng giềng và là điểm sáng của nền kinh tế thế giới trong năm khủng hoảng vì đại dịch do Corona virus.
Vì sao Việt Nam có thể đạt những thành công kinh tế đáng kinh ngạc như vậy trong cơn khủng hoảng toàn cầu do Covid-19 gây ra?
Theo Cris Sholto Heaton, có nhiều lý do quan trọng giúp Việt Nam đạt được thành tích kinh tế nổi bật trong năm 2020. Đầu tiên phải nhắc đến là thành công trong cuộc chiến chống Covid-19 với những biện pháp, quyết sách phòng, chống dịch hiệu quả. Nhờ vậy mà hạn chế thấp nhất được những “đòn giáng nặng nề”, tác động tiêu cực đối với nền kinh tế.
“Đặc biệt, thành công của Việt Nam không xuất phát từ yếu tố may mắn, không phải từ “trên trời rơi xuống” mà nhờ chính phủ nhanh chóng thực hiện các biện pháp ngăn chặn dịch Covid-19 quyết liệt ngay từ đầu”, MoneyWeek nhấn mạnh. Tờ báo Anh cũng dẫn ý kiến của các nhà đầu tư chuyên nghiệp tại Việt Nam, như Dominic Scriven của Dragon Capital, Andy Ho và Khanh Vu của VinaCapital và Craig Martin của Dynam Capital, đều đánh giá cao những thành tích và nỗ lực của Việt Nam trong công tác chống dịch.
“Việc Chính phủ Việt Nam hành động nhanh chóng, dứt khoát, nhất quán cùng với sự ủng hộ, đồng lòng từ phía người dân đã tạo nên thành công trong thời gian qua”, tờ báo Anh nhận xét và cho rằng, đây là cơ sở quan trọng, nền tảng để các tập đoàn kinh tế lớn tin tưởng môi trường đầu tư, rót vốn đầu tư ở quốc gia này.
Theo báo Anh, Việt Nam đã làm rất tốt trong việc đón làn sóng chuyển dịch đầu tư trong khi chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn. “Trước kia, cơ sở hạ tầng từng được xem là một trong những điểm yếu lớn nhất của Việt Nam, thì đến hiện tại, giới đầu tư đánh giá lĩnh vực này đã có nhiều triển vọng khả quan và được cải thiện tốt hơn”, báo Anh khẳng định.
Theo VGP
IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid-19
Bất chấp đại dịch Covid-19, nề kinh tế Việt Nam vẫn phục hồi, tăng trưởng trong năm 2020 đạt 2,9% - mức cao hàng đầu thế giới – và được cho là lên tới 6,5% năm 2021.
" alt=""/>Thành công của Việt Nam không phải 'từ trên trời rơi xuống'
Bonsai tiểu Mai Chiếu Thủy của anh Lê Phi Công. Ảnh: Tú Anh.
Trước đó, bonsai tiểu Mai Chiếu Thủy của anh Công đã đoạt giải cao tại Cần Thơ. Hiện cây này đã có người trả giá hơn 300 triệu nhưng anh Công không bán. Anh muốn tiếp tục mang đi thi giải quốc tế để giới thiệu sản phẩm của mình đến nhiều người.
‘Cây này là sản phẩm tâm huyết nhất của tôi’, anh Công giải thích về lý do không bán tác phẩm nghệ thuật của mình.
Vợ chồng anh Công làm nông. 8 năm trước, anh bắt đầu sáng tạo những cây bonsai.
Một lần, anh Công lên mạng và nhìn thấy những cây bonsai tiểu của các nghệ nhân nước ngoài đẹp, có tính nghệ thuật cao nên tìm hiểu. Sau hơn một năm tìm tòi anh mới hoàn thành xong ý tưởng.
'Phải mất bốn năm nữa tôi mới tạo xong cây. Đến nay, cây đã thành phẩm được hơn một năm rồi', anh Công chia sẻ.
Hành trình từ bụi cây dại đến siêu phẩm 'mâm xôi con gà'
Nổi tiếng là siêu cây với định giá lên đến hàng triệu USD nhưng ít ai biết rằng, cây cảnh “mâm xôi con gà” vốn xuất phát từ một bụi cây dại.
" alt=""/>Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng