Giải trí

Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 02:06:41 我要评论(0)

Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam âm lịch hôm nay bao nhiêuâm lịch hôm nay bao nhiêu、、

ậnđịnhsoikèoNamĐịnhvsTPHCMhngàyBăngbăngvềđíâm lịch hôm nay bao nhiêu   Hư Vân - 12/04/2025 18:45  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
thutuong wff.jpeg
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende

Trên cơ sở kết quả triển khai "Chương trình đối tác hành động quốc gia về rác thải nhựa của Việt Nam" giữa WEF và Bộ Tài nguyên và Môi trường, hai bên đang trao đổi thúc đẩy các hoạt động hợp tác công-tư, khoa học công nghệ và chia sẻ kinh nghiệm.

Đồng thời, tiếp tục hợp tác giải quyết vấn đề rác thải nhựa; xây dựng chính sách và chương trình hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết tại COP26, xây dựng và áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.

Khẳng định WEF dành nhiều sự quan tâm cho Việt Nam, ông Borge Brende cho biết WEF rất trông đợi Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos 2024, nơi những tiềm năng của Việt Nam rất được các nhà đầu tư quốc tế quan tâm và WEF có thể tổ chức đối thoại chiến lược quốc gia về Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sau WEF Thiên Tân (tháng 6/2023), các cơ quan Việt Nam đã nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến tư vấn của WEF, góp phần duy trì kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; tỷ giá, lãi suất được giữ ổn định; dự kiến cả năm đạt thặng dư thương mại 25 tỷ USD…

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị WEF tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trên chặng đường phát triển sắp tới.

Ấn tượng với những cam kết, nỗ lực của Việt Nam để giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng

Tại cuộc tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh) Noel Paul Quinn, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao việc HSBC thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam, tham gia vào các chương trình của Chính phủ để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhất là những hành động hiện thực hóa cam kết của HSBC đối với tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững của Việt Nam.

Thủ tướng đề nghị HSBC tiếp tục thu xếp, giải ngân số vốn tài trợ phát triển bền vững, chuyển đổi xanh tại Việt Nam với lãi suất ưu đãi nhất có thể, nhất là trong phát triển kinh tế nông nghiệp (chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp), chuyển đổi số, xây dựng hạ tầng chiến lược; thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam…

Việt Nam đang có những yếu tố nền tảng rất tích cực để thu hút các nhà đầu tư như kinh tế vĩ mô, chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững. Đến hết tháng 11, số vốn FDI đăng ký đạt gần 30 tỷ USD, giải ngân vượt 20 tỷ USD.

thutuonghsbc.jpeg
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh) Noel Paul Quinn

Tổng Giám đốc HSBC bày tỏ ấn tượng với những cam kết, nỗ lực của Việt Nam để giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng, ứng phó biến đổi khí hậu.

Ông đánh giá kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị về Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) mà Thủ tướng vừa công bố tại COP28 cho thấy tầm nhìn dài hạn và rất phù hợp với định hướng chiến lược của HSBC.

HSBC sẽ hỗ trợ tích cực kế hoạch này, thông qua việc cho vay vốn với các dự án năng lượng tái tạo, cũng như thông qua dòng vốn FDI mà các nhà đầu tư hiện đang rất quan tâm tới Việt Nam. Ông sẽ trực tiếp chỉ đạo hoạt động này của HSBC.

Pháp, EU, Mỹ sẽ hỗ trợ và đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi điện than

Pháp, EU, Mỹ sẽ hỗ trợ và đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi điện than

Hoan nghênh cam kết và nỗ lực của Việt Nam, lãnh đạo Pháp, Mỹ, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu và lãnh đạo nhiều tổ chức quốc tế khẳng định sẽ hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng, trong đó có chuyển đổi điện than." alt="WEF xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại TP.HCM" width="90" height="59"/>

WEF xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại TP.HCM

nam dinh 6.jpg
Văn Vĩ đang đạt phong độ cao trong màu áo Thép Xanh Nam Định. Ảnh: L.T

Hiện tại, Thép Xanh Nam Định đang đứng thứ 2 bảng G, có cơ hội lớn giành vé đi tiếp. Vì thế, việc đội bóng này không nhả quân cho tuyển Việt Nam có thể xảy ra.

HLV Kim Sang Sik đang phải lên kế hoạch trong trường hợp các cầu thủ của nhà ĐKVĐ V-League không lên đội tuyển. Ở đợt tập trung gần nhất, Thép Xanh Nam Định có 3 cầu thủ là Hồng Duy, Tô Văn Vũ và Văn Toàn. Với những gì thể hiện tại V-League, số lượng cầu thủ đội bóng thành Nam được triệu tập lên tuyển Việt Nam có thể nhiều hơn, khi Văn Vĩ đạt phong độ tốt.

Như vậy, trong trường hợp xấu nhất, tuyển Việt Nam chỉ có thể đủ quân số sau ngày 4/12, nhưng khi đó đã rất gần với trận ra quân gặp Lào tại AFF Cup (ngày 9/12).

kim sang sik 3.JPG
HLV Kim Sang Sik tính toán kỹ về nhân sự tuyển Việt Nam. Ảnh: S.N

Ngoài vấn đề nhân sự ở Thép Xanh Nam Định, HLV Kim Sang Sik cũng đang chờ đợi thông báo về tình trạng chấn thương của trung vệ Bùi Hoàng Việt Anh. Cầu thủ này bị tái phát chấn thương sau trận derby Thủ đô giữa CAHN vs Hà Nội FC tại vòng 4 V-League. Trước đó cũng vì chấn thương nên Việt Anh không thể lên tuyển Việt Nam đợt FIFA Days tháng 9.

Một trung vệ khác là Duy Mạnh cũng chưa trở lại, trong khi Văn Hậu vẫn đang điều trị chấn thương, còn cầu thủ Việt kiều Jason Quang Vinh chưa được nhập quốc tịch.

Đối thủ của tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024: Tham vọng Philippines

Đối thủ của tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024: Tham vọng Philippines

Trong quá trình chuẩn bị cho AFF Cup 2024, tuyển Philippines thực hiện thay đổi lớn khi thuê HLV Albert Capellas, người cũ Barca." alt="HLV Kim Sang Sik gặp khó ở tuyển Việt Nam trước AFF Cup 2024" width="90" height="59"/>

HLV Kim Sang Sik gặp khó ở tuyển Việt Nam trước AFF Cup 2024

Thực tiễn triển khai Nghị quyết 22 trong 10 năm qua đã đạt nhiều kết quả quan trọng, đây là một định hướng chiến lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước. Thủ tướng khái quát 3 chuyển biến lớn mà kết quả triển khai Nghị quyết mang lại.

Thủ tướng: Chuyển biến về nhận thức và hành động đã dẫn đến những kết quả rất rõ nét nâng cao vị thế, tiềm lực đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế...

Chuyển biến lớn về nhận thức, hội nhập quốc tế đã trở thành "sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị", thực sự trở thành "định hướng chiến lược lớn" của Đảng.

Chuyển biến lớn về hành động, từ hội nhập kinh tế quốc tế là chủ yếu sang hội nhập quốc tế chủ động, toàn diện, sâu rộng tất cả lĩnh vực; từ tham gia là chủ yếu sang chủ động, tích cực đề xuất sáng kiến, xây dựng và định hình luật chơi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh.

Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 nước. Từ năm 2013 đến nay, Việt Nam đã nâng cấp quan hệ với 7 nước lên Đối tác chiến lược hoặc Đối tác chiến lược toàn diện và 7 nước lên Đối tác toàn diện góp phần tạo ra mạng lưới Đối tác chiến lược/Đối tác toàn diện với 33 nước, trong đó có tất cả các nước lớn.

Việt Nam đã chính thức tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình, ký kết 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với sự tham gia của khoảng 60 nền kinh tế...

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu một số bài học kinh nghiệm trong triển khai hội nhập thời gian tới. Theo đó, phải coi hội nhập quốc tế thực sự là vấn đề chiến lược, là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị. Phải nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cả về cơ chế, chính sách và nguồn lực để phát huy vai trò trung tâm của người dân và doanh nghiệp.

Thủ tướng cho rằng, hội nhập quốc tế vừa là cơ hội, vừa có thách thức; là việc khó, nhạy cảm nhưng không thể không làm. Cùng với đó, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện, hiệu quả; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nội lực là cơ bản, quyết định, lâu dài, ngoại lực là quan trọng, đột phá.

Phải coi hội nhập quốc tế chính là một động lực quan trọng để đổi mới và phát triển. Gắn kết chặt chẽ quá trình hội nhập quốc tế với việc nâng cao năng lực tự chủ, sức cạnh tranh, sức chống chịu và khả năng thích ứng của nước ta trước mọi biến động từ bên ngoài....

Thủ tướng nhấn mạnh, cần triển khai công tác hội nhập phải hết sức nhanh nhạy, chủ động, kịp thời, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, quyết liệt hành động trên tinh thần đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, trước hết, đồng thời "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ"; "dĩ bất biến ứng vạn biến".

Phát huy tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, hóa giải được khó khăn, thách thức, mâu thuẫn của đất nước...

Nêu một số định hướng để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện đề án, Thủ tướng cho rằng trước hết, cần tiếp tục suy nghĩ, vận dụng sáng tạo 3 trụ cột trong xây dựng và bảo vệ đất nước (xây dựng nền dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN).

Người đứng đầu Chính phủ khẳng định cần tiếp tục thực hiện, cụ thể hóa đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, là bạn tốt, là đối tác tin cậy, thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

Đặc biệt Thủ tướng lưu ý, Việt Nam thực hiện chính sách quốc phòng "4 không". Đó là, không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. 

Thủ tướng nêu rõ sau 10 năm thực hiện Nghị quyết, Việt Nam đã mở rộng về lượng, tham gia nhiều tầng nấc hội nhập khác nhau cả song phương và đa phương.

Thủ tướng cũng nhấn mạnh cần triển khai hiệu quả, nghiêm túc, đầy đủ thỏa thuận và cam kết quốc tế, cả song phương và đa phương trên tinh thần "đã nói là phải làm, đã cam kết là phải thực hiện, đã thực hiện là phải có kết quả, cân đo đong đếm được".

Nửa nhiệm kỳ nhìn lại: Một Việt Nam bản lĩnh, chân thành, nhân ái, thủy chung

Nửa nhiệm kỳ nhìn lại: Một Việt Nam bản lĩnh, chân thành, nhân ái, thủy chung

Trước những biến chuyển nhanh và khó lường, đối ngoại Việt Nam đã uyển chuyển, linh hoạt, sáng tạo, cơ động trong sách lược để thích ứng, giữ vững tổng thể cục diện đối ngoại thuận lợi cho phát triển đất nước, xây dựng Tổ quốc." alt="Thủ tướng: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'