Cùng xem trailer đầy ngộ nghĩnh và hài hước về Batman phiên bản Lego
Được biết đến là người hùng của thành phố Gotham,ùngxemtrailerđầyngộnghĩnhvàhàihướcvềBatmanphiênbảbongda Batman đã trở thành cái tên vô cùng “đình đám” trên màn ảnh trong suốt nhiều năm qua. Không những vậy, các thương hiệu phim gắn liền với “siêu anh hùng” nổi tiếng này đều nằm trong top những bom tấn ăn khách nhất tại các phòng vé và liên tục thu về hàng trăm triệu USD.
Năm 2017 tới đây, lần đầu tiên trên màn ảnh, fan hâm mộ sẽ được gặp gỡ phiên bản Batman hoàn toàn khác trong siêu phẩm The Lego Batman Movie.
The Lego Batman Movie là một trong những dự án spin-off của hãng đồ chơi Lego, với bộ phim mở màn là The Lego Movie. Và trong phiên bản mới này, Bruce Wanye không chỉ là người hùng “thầm lặng” của Gotham mà còn là một người cha “bất đắc dĩ” của cậu bé mà anh đã nhận nuôi. Không những vậy, anh và “đứa con” của mình sẽ cùng nhau chiến đấu với “tập đoàn” những kẻ xấu xa nhất của lịch sử vũ trụ.
Cuộc chiến hứa hẹn sẽ căng go và vô cùng kịch tính bởi không chỉ Joker, mà những ác nhân khác cũng sẽ trở lại, như: Người câu đố, Người mèo, Chim cánh chụt, Quý ngài ma, Người lịch và Vua gia vị.
Mới đây, hãng Warner Bros. vừa tung ra trailer mới, hé lộ thêm nhiều hình ảnh hài hước, vui nhộn cùng một số chi tiết mới về cuộc chiến giữa Batman và những kẻ xấu. Anh hùng dơi đã mạnh mẽ tuyên bố rằng giữa anh và Joker không có cụm từ “chúng ta” và mãi mãi không bao giờ.
Bộ phim được đạo diễn bởi Chris McKay và chỉ đạo sản xuất bởi Chris Miler và Phil Lord, những người đã từng chỉ đạo sản xuất seri phim “Jump Street” và bộ phim sắp ra mắt “Star Wars: Han Solo Movie”.
Ngoài ra, tác phẩm còn có sự góp mặt của nhiều ngôi sao nổi tiếng như: Will Arnett (lồng tiếng Batman), Zach Galifianakis (lồng tiếng The Joker); Michael Cera ( lồng tiếng Dick Grayson) ; Rosario Dawson (lồng tiếng Barbara Gordon); và Ralph Fiennes (lồng tiếng Alfred).
The Lego Batman Movie dự kiến khởi chiếu vào ngày 10/02/2017.
Wendy
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Năm 2018, cùng với loạt bài phản ánh về thực trạng hài nhảm nhí, câu khách bằng cảnh nóng dung tục, phản cảm của nhiều bộ phim hài Tết, nhiều nghệ sĩ, chuyên gia cũng đã lên tiếng phê phán về chất lượng đi xuống của phim hài Tết trong vài năm trở lại đây.
Sau một năm, phim hài Tết 2019 vẫn tiếp tục phát triển, với nhiều bộ phim được thực hiện, không ít phim có hàng triệu lượt xem, được đông đảo khán giả quan tâm. Theo quan sát của phóng viên, số lượng phim hài Tết năm nay tương đương mọi năm. Cảnh nóng câu khách, phản cảm tuy được tiết chế ít nhiều, nhưng vẫn ở mức đáng báo động, nhiều phim vẫn "cố đấm ăn xôi".
Phim hài Tết dân gian được nhiều khán giả yêu thích - Chôn nhời - đã khép lại. Vắng bóng hài dân gian
Một trong những tiếc nuối của phim hài Tết tại thị trường phía Bắc năm nay là việc thiếu vắng sản phẩm hài Tết mang đậm chất dân gian do sự ra đi đột ngột của đạo diễn Phạm Đông Hồng.Đạo diễn Phạm Đông Hồng qua đời vào tháng 9/2018. Ông là tác giả của nhiều phim hài Tết dân gian, trong đó không thể không kể đến Chôn nhời. Đây cũng là bộ phim đả kích nhiều vấn nạn xã hội, tiêu cực trong năm. Phim đã thực hiện đến phần 5 vào năm 2018 và được đông đảo khán giả yêu thích.
Thế nhưng, năm 2019, cùng với sự ra đi của cố đạo diễn, Chôn nhời cũng đã khép lại. Theo một chia sẻ từ đồng nghiệp của cố nghệ sĩ, trước khi mất, “ông trùm hài Tết” sắp sửa khởi quay dự án phim hài mang tên Tiền duyên, nhưng dự án này cũng khép lại.
Thương hiệu của Phạm Đông Hồng gắn với hài dân gian. Thế nên, hài Tết năm nay vắng bóng hài dân gian so với mọi năm. Thay vào đó, chủ yếu là phim hài có bối cảnh hiện đại với cảnh thành thị, nông thôn và cả vùng núi.
Cảnh nóng vẫn tràn ngập
Năm 2018, phim hài Tết tràn ngập cảnh nóng câu khách gây không ít tranh cãi về chất lượng phim hài. Năm nay, số lượng các phim đã ít hơn những năm trước. Tuy nhiên, nhiều bộ phim vẫn "cố đấm ăn xôi", bất chấp phản ứng của dư luận.Đại gia chân đất 9 và Bản nhiều vợ là hai phim hài Tết xuất hiện nhiều cảnh nóng và gây tranh cãi nhất dịp Tết năm nay.
Một cảnh nóng bị phản ứng trong phim Đại gia chân đất phần 9. Đại gia chân đất 9 vẫn có nhiều cảnh bị cho là phản cảm. Đơn cử như trong tập 4 của phần 9, cô gái tên Hồng ngồi trên vai người kéo xe bò để lấy lại áo mắc trên cây tre. Sau đó, các nhân vật có những động tác không đúng mực, thậm chí tương đối dung tục. Góc máy quay cận cũng lộ những cảnh không đáng có trong một bộ phim.
Ở một phân cảnh khác, để không bị lộ ngực, cô liên tục dùng tay che ngực. Cảnh quay bị nhiều người xem nhận xét là "lố bịch".
Trước cảnh nóng của phim, nhiều khán giả phản ứng ngay trong phần bình luận: "Hài cho ai xem không biết. Hình ảnh phản cảm, chẳng thấy mang đặc trưng mang sắc đẹp văn hóa Tết cổ truyền, lố lăng chứ không phải hài Tết. Trẻ con cũng thích xem hài chứ, nhưng những hình ảnh như vậy thì bảo sao trẻ không dậy thì sớm. Cạn kiệt ý tưởng rồi thì dẹp đi. Phần 1, 2 đâu tệ thế này", một người nêu quan điểm.
Bản nhiều vợ cũng là bộ phim có nhiều cảnh nóng trong dịp Tết 2019. Cụ thể, có 4 cô gái mặc trang phục hở hang từ đầu tới cuối phim, ngay cả trong những phân cảnh phải trèo đèo lội suối. Cảnh nóng như vậy rõ ràng không thể biện bạch với lý do "câu chuyện buộc phải thế" hay "phù hợp với kịch bản".
Ngoài ra, cảnh nhân vật Ma Sình (Quang Tèo) nửa đêm hẹn hò, ôm hôn một trong 4 cô gái trẻ với những góc máy cận thực sự đáng bị lên án. Lời thoại trong cảnh quay này cũng lộ rõ mục đích "câu khách". Ngoài Quang Tèo, Chiến Thắng trong phim này cũng có nhiều cảnh bị nhận xét là dung tục.
Trên mạng xã hội, một khán giả bình luận: "Không hiểu một số diễn viên nghĩ gì hay vì tiền mà bất chấp, đóng những cảnh nóng, dung tục câu khách. Cố đấm ăn xôi, bất chấp dư luận".
Liệu có còn điểm sáng?
Ngoài những bộ phim hài Tết bị nhận xét là "rẻ tiền", câu khách, cũng vẫn còn những tác phẩm giữ vững chất hài Bắc, vừa duyên dáng, vừa gửi gắm những thông điệp xã hội. Những tác phẩm này thể hiện nỗ lực trong việc lấy lại thương hiệu của phim hài Tết vốn đã trở thành một phần không thể thiếu của thị trường giải trí miền Bắc.Trong đó đáng kể có phim Tết vui phết: Mr. Lù của đạo diễn Mai Long, đã ra mắt trước Tết. Nội dung phim hoàn toàn là bức tranh toàn cảnh về cuộc “đại chiến” bấy lâu nay giữa hai thế giới “đàn ông” và “đàn bà” trong những ngày chuyển giao, đón Tết cổ truyền. Tết Vui Phết : Mr Lù cả phần 1 và 2 đều được đánh giá là "sạch sẽ".
Tết Vui Phết : Mr Lù được đánh giá là "sạch sẽ". So với phim Đại gia chân đất gây tranh cãi, NSND Trung Hiếu đóng phim này tương đối duyên, chỉn chu cùng với Thanh Hương. Qua những "nghịch cảnh" đàn ông - đàn bà, “dở khóc, dở cười” phim được cho là gửi gắm thông điệp về quyền bình đẳng giới. Thay vì phân biệt “đàn ông” hay “đàn bà”, cả hai cùng nhau giúp đỡ, san sẻ với nhau, đặt vị trí của mình vào người khác trong cuộc sống nói chung và những ngày Tết nói riêng.
Ngoài Tết vui phết: Mr. Lù, một điểm sáng khác cũng phải kể đến là phim Cưới đi kẻo ế phần 3. Phim do NSND Khải Hưng đạo diễn. Đạo diễn Khải Hưng cũng là người nổi tiếng trong việc lên án hài nhảm nhí, dung tục.
Trong phim Cưới đi kẻo ế 3, một vài vấn đề thời sự xảy ra trong năm được đưa vào phim nhưng tương đối nhẹ nhàng, hài hước, trong đó có chuyện BOT.
Theo dõi thị trường phim hài Tết phía Bắc, không khó để nhận ra, nhiều thương hiệu hài được yêu quý và có khán giả. Đó là lý do nhiều phim được thực hiện nhiều phần qua các năm.
Tuy nhiên, chất lượng vẫn "thượng vàng, hạ cám" và là vấn đề đáng bàn. Thậm chí đôi khi, những phim có thông điệp xã hội lại có lượt xem thấp hơn những phim có cảnh nóng gây tranh cãi. Và đó cũng là một thực tế gây đau xót với nhiều người trong nghề.
(Theo Zing)
Hài Tết dung tục, dễ dãi: Các nghệ sĩ nhân dân, ưu tú đang tự phá danh hiệu?
Sau những phản ứng dữ dội của khán giả về chất lượng của những bộ phim mang tiếng là giải trí nhưng lại không hề giải trí đó, nhiều nghệ sĩ như Chiến Thắng, Quốc Anh có sự sửa sai.
" alt="Phim hài Tết 2019 có còn nhảm nhí, cảnh nóng dung tục?" />Phim hài Tết 2019 có còn nhảm nhí, cảnh nóng dung tục? - Những hình ảnh dưới đây là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy nhan sắc thật của dàn sao “Hậu duệ mặt trời”.
Bộ phim "Hậu duệ mặt trời" trong thời gian qua đã tạo nên cơn sốt khiến cộng đồng yêu phim trong khu vực Châu Á "khuynh đảo". Ở bất cứ nơi đâu, lúc nào chúng ta cũng dễ dàng bắt gặp bóng dáng của phim từ cách nói chuyện, trang phục, đến cả công nghệ, phần mềm chụp ảnh cũng mang "Hội chứng Hậu duệ mặt trời". Hay những hình ảnh thuở nhỏ của Song Joong Ki, Song Hye Kyo và Kim Ji Won cũng có thể khiến các fan "đứng ngồi không yên". Có thể thấy, nhan sắc của bộ ba này là những cô bé, cậu bé xinh đẹp ngay từ thuở trứng nước chứ hoàn toàn không phải là sản phẩm của công nghệ thẩm mỹ đỉnh cao tại xứ sở Kim Chi.
Song Jong Ki là cậu bé đang yêu
Nhìn gương mặt "đáng yêu, dễ thương" cùng vóc dáng thư sinh của Song Joong Ki khó ai có thể đoán chính xác tuổi của anh. Trên thực tế, chàng "soái ca quân nhân" sinh năm 1985. Mỹ nam Song Joong Ki nhờ nhan sắc đẹp như hoa và vẻ lãng tử khiến phái nữ phát cuồng. Sau "Sungkyunkwan Scandal", nam diễn viên đã được công nhận là nam thần điển trai nhất. Những hình ảnh quá khứ của anh khiến không ít công chúng phải trầm trồ, xuýt xoa.
Hình ảnh Song Joong Ki lúc mới sinh. Joong Ki thuở bé là một người khá nhút nhát nên cha mẹ đã phải gửi anh đến nhiều lớp học, bao gồm các lớp học diễn xuất để nâng cao các kỹ năng xã hội.
Hầu hết fan đều cho rằng khi nhỏ chàng soái ca của họ rất giống con gái Những đường nét đáng yêu của nam thần vẫn không thay đổi nhiều theo thời gian. Song Hye Kyo - Xứng danh "Nữ thần" từ bé
Song Hye Kyo vốn nổi tiếng là một trong những mỹ nhân không tuổi của làng giải trí Hàn Quốc. Người đẹp sinh năm 1981 được truyền thông và dư luận chú ý sau hai bộ phim đình đám "Trái tim mùa thu" và "Ngôi nhà hạnh phúc". Có khá nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh nhan sắc thật của Song Hye Kyo khi mới gia nhập vào làng giải trí. Song những hình ảnh dưới đây sẽ khiến khán giả không thể không công nhận nhan sắc tự nhiên như nữ thần của nữ bác sỹ "Hậu duệ mặt trời.
Từ bé Song Hye Kyo đã sở hữu nét đẹp như nữ thần với đôi mắt đen, to tròn và dễ thương Thuở bé Song Hye có dáng vẻ tròn trĩnh, đáng yêu. Những hình ảnh cho thấy Song Hye Kyo không hề đụng đến dao kéo. Đường nét khuôn mặt của cô không khác gì mấy theo thời gian.
Song Hye Kyo luôn được xếp vao top những mỹ nhân "nhan sắc không tuổi" của xứ sở Kim Chi. Dù đã hơn 30 tuổi, lớn hơn Song Joong Ki nhưng có thể thấy cô nàng không hề kém cạnh so với bạn diễn.
"Tiểu Kim Tae Hee" - Kim Ji Won
Vốn là một người mẫu từ hồi còn bé, nhan sắc của Kim Ji Won luôn được đánh giá cao. Song song với những lời khen ngợi "có cánh" về nhan sắc của "Tiểu Kim Tae Hee" là những ý kiến trái chiều. Nhiều người cho rằng, nữ nghệ sĩ sinh năm 1992 đã động "dao kéo" từ rất lâu trước khi gia nhập làng giải trí. Tuy nhiên, những bức hình dưới đây đã chứng minh điều ngược lại.
Từ bé Kim Ji Won đã sở hữu nét đẹp thanh tú, tự nhiên và đáng yêu. Người hâm mộ còn nhận xét, nữ diễn viên có nhiều đường nét tương tự Kim Tae Hee.
Hương Hồ
"Hậu duệ mặt trời": Song Hye Kyo đòi lấy súng khi thấy ảnh Joong Ki chụp với gái lạSong Hye Kyo khởi kiện khi bị đồn là gái bao" alt="Nhan sắc thật của dàn sao 'Hậu duệ mặt trời'" />Nhan sắc thật của dàn sao 'Hậu duệ mặt trời' - "Rất vui được gặp nhau", một sáng tác của nhạc sĩ Khắc Hưng nằm trong album nhạc phim "Chị trợ lý của anh" được phát hành vào cuối tháng 5, trên kênh YouTube.
Nhờ sự kết hợp ngọt ngào đầy ăn ý của Mỹ Tâm và Hà Anh Tuấn, ca khúc này đã nhanh chóng trở thành tác phẩm gây sốt trong cộng đồng yêu nhạc khi vươn lên vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng những tác phẩm được nghe và tải về nhiều nhất trên iTunes.
Clip "Rất vui được gặp nhau" của Mỹ Tâm và Hà Anh Tuấn.Trước mong muốn của nhiều fan bày tỏ nguyện vọng vừa được nghe trọn vẹn bài hát vừa được tận mắt chứng kiến Mỹ Tâm và Hà Anh Tuấn hát chung với nhau, nữ ca sĩ đã quyết định thực hiện một clip đặc biệt để tặng đến người hâm mộ.
Món quà bất ngờ lần này không chỉ tập hợp những phân đoạn đáng nhớ, rất tình của Mỹ Tâm và Mai Tài Phến từ bộ phim "Chị trợ lý của anh" mà còn có những cảnh quay đầy cảm xúc của Mỹ Tâm và Hà Anh Tuấn - hai giọng ca trong phòng thu.
Khi nhận được lời mời thu âm ca khúc này cùng Mỹ Tâm, Hà Anh Tuấn đã gật đầu đồng ý và sắp xếp thời gian để thực hiện lời hứa với nữ ca sĩ dù đang rất bận rộn với những dự án âm nhạc cá nhân. Cả hai đã hoàn thành bản song ca này chỉ trong vòng nửa giờ đồng hồ
Mỹ Tâm và Hà Anh Tuấn hoàn thành bản song ca này chỉ trong vòng nửa giờ đồng hồ. 2019 được xem là năm đáng nhớ của Mỹ Tâm khi ngoài âm nhạc, cô còn lấn sân lĩnh vực điện ảnh ở nhiều vai trò như đạo diễn, diễn viên và nhà sản xuất. Sự thành công của bộ phim "Chị trợ lý của anh" không chỉ giúp nữ ca sĩ nhận thêm được tình cảm của các khán giả mà việc Mai Tài Phến - người bạn diễn chính trong phim liên tục đồng hành cùng Mỹ Tâm lặng lẽ và ân cần khiến nhiều người mong chờ giữa họ không chỉ là tình bạn, tình đồng nghiệp mà có thể tiến tới một điều gì đó xa hơn.
Mỹ Tâm và Mai Tài Phến. Mỹ Tâm vốn kín tiếng, cô có yêu ai cũng chắc chắn không muốn công khai. Nhưng ngoài sự thành công trong nghề nghiệp, sự giàu có trong đời sống, đặc biệt một hình ảnh Mỹ Tâm sạch sẽ, chăm chỉ làm từ thiện và có lượng fan đông đảo nhiều năm qua, những người yêu mến và dõi theo cô luôn mong rằng đã đến lúc Mỹ Tâm có một bờ vai để dựa vào, để cuộc sống của cô thêm trọn vẹn và ý nghĩa.
S.Hà
Mỹ Tâm lần đầu công khai nói về mối quan hệ với Mai Tài Phến
- Trong sự kiện gặp gỡ báo chí tối 18/6, Mỹ Tâm lần đầu tiên chia sẻ về tin đồn bí mật hẹn hò với Mai Tài Phến.
" alt="Mỹ Tâm hát với Hà Anh Tuấn nhưng lại diễn 'tình' cùng Mai Tài Phến" />Mỹ Tâm hát với Hà Anh Tuấn nhưng lại diễn 'tình' cùng Mai Tài Phến - Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Rau an toàn Hà Nội: Phun thuốc cực độc, thu hoạch trong ngày
- Vợ chồng H'mông hôn nhau lãng mạn hơn... phim Hàn Quốc
- Họa sĩ Phạm Sinh: 'Tôi không sợ tranh của mình bị sao chép'
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- Cụ ông Nhật hiến tặng 29kg vàng và một kg bạch kim
- Donald Trump ra tiền số mới, website quá tải
- CNN phỏng vấn Suboi phần giao lưu với TT Obama
-
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Lạm dụng thuốc ngủ khiến bệnh trầm cảm trở nặng
Gia đình cho biết bà mắc bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, cường giáp nhiều năm. Gần đây, bệnh nhân khó tập trung, suy nghĩ tiêu cực, giảm hứng thú với thói quen trước đây như dưỡng sinh, đi bộ... Bà không ra khỏi nhà, không nói chuyện với mọi người, mất ngủ kéo dài, liên tục uống thuốc an thần. Những loại thuốc này không rõ nguồn gốc, do người bệnh tự mua.Ngày 21/11, bác sĩ Nguyễn Viết Chung, Trưởng Khoa Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện E, cho biết bệnh nhân đi khám trong tình trạng bồn chồn, khó chịu, lo lắng, nhân viên y tế phải liên tục trấn an, tư vấn. Các kết quả kiểm tra cho thấy bà bị trầm cảm, rối loạn lo âu.
Người bệnh còn có hiện tượng lạm dụng thuốc ngủ khiến bệnh trầm cảm nặng thêm. Đây là tình trạng người dân sử dụng thuốc nhưng không tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ hoặc tự sử dụng với liều cao hơn khuyến nghị. Các chuyên gia nhận định hiện người bệnh có xu hướng tìm tới các loại thuốc an thần hơn là liệu pháp tự nhiên, bởi thuốc có tác dụng nhanh, thậm chí ngay tức thì, tác dụng bằng cách ức chế hoạt động thần kinh, từ đó gây buồn ngủ.
Thuốc ngủ gây rối loạn hoạt động của não bộ bởi chúng tác động trực tiếp tới hệ thần kinh, khiến hệ thần kinh trung ương có thể bị ức chế, rối loạn cảm xúc. Người bệnh có thể bị lo âu, căng thẳng kéo dài, thậm chí trầm cảm. Chưa kể, sử dụng thuốc ngủ không được kiểm soát có thể gây tương tác không mong muốn với các thuốc khác, nguy hiểm tính mạng. Lạm dụng thuốc ngủ còn có thể người dùng bị nghiện, lệ thuộc
Bác sĩ kê thuốc và tư vấn điều trị tâm lý, cải thiện tinh thần cho bệnh nhân, giảm mệt mỏi, stress, mất ngủ. Hiện, sức khỏe bà ổn định đã ổn định, tiếp tục theo dõi ngoại trú.
...[详细] -
Một góc nghĩa địa thơ. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình nằm giáp ranh giữa hai xã Bàu Năng và Ninh Thạnh (Dương Minh Châu, Tây Ninh), ngay dưới chân núi Bà Đen. Bước qua cánh cổng rêu phong phủ dày, trải dài trước mắt người tới đây là hàng nghìn ngôi mộ ngay hàng thẳng lối, đủ kích cỡ. Trên lối đi giữa hai hàng mộ, nằm dưới bóng mát của hai hàng phi lao thẳng tắp, có một quán nước nhỏ với chiếc xe đẩy và vài ba chiếc ghế. Có lẽ, đây là hiện thân duy nhất của sự sống con người ở chốn này.
Chị Hiền, chủ quán nước, cho biết, ở đây bây giờ nổi tiếng rồi, người ta đưa người thân đến đây an nghỉ nhiều lắm. Có nhiều ngôi mộ được khắc tới 7-8 bài thơ. Thôi thì đủ cả, tất cả cảnh đời éo le ngang trái, tiếc thương vô hạn cũng đều gửi gắm vào thơ hết. Vì thế mà nơi đây thường có nhiều người lui tới hơn.
Hàng nghìn bài, phần lớn là thể thơ lục bát và song thất lục bát, ghi trên những tấm bia mộ ở nghĩa trang. Nhiều bài chưa thật đúng vần, đúng luật, nhưng đều là những lời chân chất, mộc mạc, là tâm tư, cái nghĩa, cái tình của người sống dành cho người khuất.
Ở một ngôi mộ là lời người vợ tiếc chồng: "Những tưởng cùng ông sống với con/ Nay ông vui hưởng cảnh bồng non/ Bỏ tôi ở lại cùng con trẻ/ Khóc nhớ thương ông dạ mỏi mòn". Lời con khóc cha: "Những tưởng trùng phùng lại chia phôi/ Ba về thượng giới bỏ con côi/ Ba ơi, thôi hết còn trông đợi/ An nghỉ nghe ba, vĩnh biệt rồi".
Trên mỗi ngôi mộ đều có một bài thơ và một bức tranh rất đẹp. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Nói về nguồn gốc những bài thơ trên mộ, ông Huỳnh Cẩm Tú, Trưởng ban quản lý khu nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình, kể nghĩa địa này có từ năm 1927. Hồi đó, khu vực này còn rất hoang sơ, chỉ có vài ba ngôi mộ vô chủ. Hiện nghĩa địa đã quy hoạch lại với diện tích 58ha và có gần 60.000 ngôi mộ.
Những bài thơ cũng có từ lâu lắm. Khoảng 20 năm trước, có một ông giỏi thi ca sống ở vùng này. Ông hết lòng yêu thương vợ. Đến khi vợ chết được chôn cất ở nghĩa địa, do quá thương nhớ, chiều nào ông cũng ra mộ khóc và đọc thơ cho vợ nghe. Rồi ông lấy sơn viết lên mộ những vần thơ nặng nghĩa tình phu thê. Nhiều người học theo từ đó.
Cũng có giai thoại rằng ngôi mộ đầu tiên có đề thơ là của một người rất mê thơ. Đến ngày 'gần đất xa trời', ông căn dặn vợ con mỗi năm đến ngày giỗ thì nhớ đốt thơ gửi xuống cho ông. Sau khi ông mất, vợ ông cho tạc một bài thơ lên bia gỗ.
Một chuyện kể khác cũng không kém phần xúc động. Một ông chồng vì nghi vợ ngoại tình nên tự tử chết, gia đình bên chồng không cho vợ để tang. Đêm đến, người vợ lén ra bia mộ mượn dòng thơ khắc lên, minh oan cho nỗi lòng của mình: Gió đưa cây cải về trời/ Rau răm ở lại chịu lời đắng cay".
Từ nhu cầu rất lớn về thơ khắc trên mộ ở Cực Lạc Thái Bình, hầu hết thợ chuyên xây mộ đều biết "làm thơ". Theo anh Nguyễn Văn Thắng, không phải thợ xây mộ nào cũng viết được thơ mà họ chủ yếu là sưu tầm những bài thơ chồng khóc vợ, con khóc cha mẹ, đưa cho thân nhân người quá cố chọn rồi khắc lên.
"Cách đây vài năm, khắc một bài thơ lên mộ, tính luôn cả chi phí thi công khoảng 100.000 đồng. Nhưng bây giờ chi phí đã tăng gấp 3 rồi. Cũng có khi, tiền khắc thơ tính luôn vào chi phí làm hoàn chỉnh một ngôi mộ", anh Thắng nói.
Những bài thơ chan chứa ân tình người sống gửi người đã khuất. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Một trong những người nổi tiếng sáng tác thơ bia mộ là ông Phạm Văn Lộc, người có thâm niên gần 40 năm làm quản trang nơi đây. Ông Lộc từng có bài thơ khóc con: "Tre già chịu cảnh khóc măng non/ Tiếng nói con thơ nay chẳng còn/ Một phút rủi ro vì mạng số/ Chỉ còn rơi lệ để tiễn con".
Từ bài thơ đầu tay khá ấn tượng này mà nhiều người tìm đến ông Lộc để thuê viết. Đa phần những câu thơ khắc trên bia mộ ở Cực Lạc Thái Bình là chắp vá, lấy từ ca dao, hò vè, truyện Kiều, Lục Vân Tiên... rồi cải biên cho phù hợp với lòng người và tâm trạng của nhân vật.
Có bài do gia đình người quá cố viết hoặc do người chết tự làm trước đó và yêu cầu được khắc trên bia mộ. Khi gia chủ yêu cầu, phía Ban quản lý sẽ góp ý cho đúng vần, đúng luật. Ban quản lý còn sưu tầm, đóng lại thành từng tập thơ theo những chủ đề riêng, mỗi tập có từ 200 đến 300 bài thơ để gia quyến lựa chọn. Ngay cả giới thợ hồ, thợ khắc bia, ai cũng "thủ" sẵn vài chục bài thơ để tạc vào bia khi có yêu cầu.
Anh Lâm Văn Nhất, người có thâm niên 18 năm làm bia kiêm luôn thợ hồ, cho biết: "Cách đây 3-4 năm, giá một bài thơ từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng, tùy theo thời gian làm nhanh hay chậm. Bây giờ làm thơ cho gia chủ là miễn phí, bởi đã gắn với việc khắc, bán bia mộ".
Một tấm bia giá 100.000-200.000 đồng, tùy theo số lượng chữ khắc, số lượng bài thơ. Trước đây, anh Nhất từng sáng tác được cả chục bài thơ bia mộ, giờ anh không sáng tác nữa. "Muốn làm đâu phải dễ, muốn có thơ hay phải nghiền ngẫm rất lâu. Nhiều khi phải nghe gia chủ kể chuyện hàng giờ liền, cả chuyện riêng tư của người khuất mới có thể tìm ra được ý hay", anh Nhất cho biết.
Qua những vần thơ, người xem dường như biết thêm, hiểu hơn về cuộc sống, về lòng người nơi trần thế. Từ lời thơ của người sống dành cho những linh hồn đã phần nào nói lên cuộc đời, thân phận lúc sinh thời của họ. Trên hết, người tới viếng cảm nhận được cái gọi là "thái bình" ở đây, bên cạnh những người đã hóa thiên cổ.
Theo ông Huỳnh Cẩm Tú, Trưởng Ban quản lý nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình, người dân muốn chôn cất người thân ở đây được cấp đất miễn phí, chỉ mất chi phí xây mộ, làm bia, tùy theo yêu cầu mà tốn từ 3 triệu đồng trở lên. Những hộ nghèo còn được hỗ trợ, miễn phí toàn bộ. Gần đây, người dân ở các tỉnh lân cận tìm đến xin đất, chôn cất ở Cực Lạc Thái Bình ngày càng nhiều, từ TP.HCM, Long An, Bình Dương, Đồng Nai đến các tỉnh Vĩnh Long, Bình Phước… cũng có. Để giải quyết tình trạng quá tải, Ban quản lý đã đề xuất tỉnh quy hoạch lại và thành lập một khu nhà thờ hài cốt. (Theo Nông Nghiệp Việt Nam)
" alt="Nghĩa địa thơ độc nhất vô nhị" /> ...[详细] -
Chàng kỹ sư miền Tây thuyết phục bố mẹ trồng sen mỗi ngày kiếm tiền triệu
Kỹ sư nông nghiệp Huỳnh Lương Nhân bên ruộng sen của gia đình. Nhân học kỹ sư nông nghiệp không phải do đam mê từ bé mà cốt để gần nhà như mong muốn của bố mẹ. Thế nhưng, càng học, Nhân càng phát hiện sự thú vị của cây trái, hoa màu…
Những ngày tháng sinh viên, Nhân có cơ hội thực tập ở nhiều nơi, tiếp xúc vô số loại cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, trong một lần về nhà bạn ở An Giang, chàng sinh viên bị mê hoặc bởi những chậu sen kiểng.
Nhân kể: “Tôi thích sen quá nên mua giống về trồng thử. Lúc đầu trồng, tôi gặp nhiều khó khăn, sen thường bị hư, mắc bệnh…
Tôi hỏi dò kỹ thuật trồng của các nhà vườn thì họ không hướng dẫn. Thế là, tôi tự trải nghiệm, làm đến đâu giải quyết đến đó.
Người trồng chăm chỉ, chủ động phòng ngừa bệnh tật, hạn chế sử dụng phân thuốc thì cây cho hoa đẹp”.
Chàng sinh viên theo dõi, quan sát, ghi chép cặn kẽ đặc tính, cách phòng chống bệnh hán thư, thối nhũng… trên cây sen.
Sau khi tốt nghiệp, Nhân đi làm ở một số công ty, đồng thời thuyết phục bố mẹ chuyển từ lúa nước sang trồng sen lấy hoa.
“Mình làm kỹ sư nông nghiệp, có thể nói chuyện ở hội thảo, hướng dẫn cho người khác nhưng ở nhà, nói chuyện với ba mẹ phải lựa lời”, Nhân chia sẻ.
Bởi vậy, Nhân chủ động thuê đất chỗ khác, trồng thử sen cho bố mẹ theo dõi. Thấy chàng kỹ sư trồng sen, nhiều người nói ra nói vào, có người còn cười việc làm đi ngược số đông.
Khi thấy mô hình trồng sen lấy hoa của con trai khả quan, bố mẹ của Nhân đồng ý triển khai trồng trên ruộng nhà, một vài người khác cũng muốn làm theo.
Thu hoạch khoảng 1.000 bông sen mỗi ngày
Trước khi phát triển mô hình trồng sen, Nhân tìm hiểu cặn kẽ thổ nhưỡng, thời tiết… của quê nhà. Khi thấy các tiêu chí đều phù hợp, Nhân mới mạnh dạn trồng sen trên diện tích rộng.
Trên diện tích 1ha của gia đình, Nhân trồng trước 500m2, đến 1 tháng sau thì trồng thêm 500m2. Cứ như thế, lớp sen trước vừa tàn thì lứa sen sau vừa kịp cho hoa.
Giống sen mà Nhân lựa chọn là sen Quan Âm trắng, Quan Âm hồng và sen Juwaba. Những loại sen này cho hoa to, nhiều cánh, hương thơm, lâu tàn, phù hợp cho việc trang trí, cắm hoa…
Sen trồng khoảng 60-70 ngày có thể thu hoạch hoa. Trong 3 tháng tiếp theo, mỗi ngày, ruộng sen cho thu hoạch được khoảng 1.000 bông.
Việc thu hoạch khá vất vả, ngày nào cũng phải cắt hoa 2 lần vào 5h sáng và chiều tối. Thế nên, bố mẹ Nhân thuê thêm 2-3 nhân công. Trừ chi phí chăm sóc, nhân công, mỗi ngày, ông bà thu vào hơn 1 triệu đồng.
Ngoài số hoa của gia đình, Nhân còn kết hợp bao tiêu hoa sen của các nhà vườn khác. Sen được bán trực tiếp đến các cửa hàng, chợ đầu mối ở Cần Thơ và gửi qua đường bưu cục đến các tỉnh thành khắp cả nước.
Ngoài trồng sen lấy hoa, Nhân còn bán thêm sen làm trà, thân sen làm ống hút, lá sen dùng chế biến các món ăn, sen làm giống, sen kiểng…
Đặc biệt, loại sen mà Nhân trồng có dược tính rất tốt. Hoa sen Quan Âm trắng có công dụng trị tim mạch, cao huyết áp. Thế nên, 2 năm qua, các phòng thuốc Nam từ thiện ở địa phương thường đến lấy hoa về làm thuốc.
Nhân nói: “Những diện tích sen già, chúng tôi không xịt phân thuốc nữa mà để dành đợt hoa đó làm thuốc. Mẹ tôi cắt hoa về phơi khô, rồi người ở các phòng thuốc từ thiện đến lấy, tặng cho người bệnh”.
Hiện tại, ngoài làm cho vườn nhà, chàng kỹ sư nông nghiệp này còn nhận tư vấn kỹ thuật cho nông dân ở nhiều nơi. Trong đó, mô hình trồng nấm mối của Nhân đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà vườn.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chị em rộ mốt cắm đầm sen thơm ngát khắp nhà
Mùa sen năm nay, chị em rộ lên trào lưu cắm đầm sen khắp nhà. Không giống như nhiều loại hoa khác, để có một đầm sen thơm ngát, mát mắt người nhìn, người cắm cũng phải bỏ ra nhiều công sức và thời gian." alt="Chàng kỹ sư miền Tây thuyết phục bố mẹ trồng sen mỗi ngày kiếm tiền triệu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Các vai nam phụ làm fan nữ mê mệt
Tuy chỉ vào vai nam phụ luôn thầm thương trộm nhớ nữ chính và hầu như không có được cái kết có hậu với tình yêu của mình nhưng các diễn viên này vẫn 'đốn tim' hàng loạt fan nữ.
1.Boys Over Flowers (Vườn sao băng)
Boys Over Flowers (BOF)được xây dựng dựa trên bộ truyện tranh Nhật Bản Hana Yori Dango nổi tiếng của Yoko Kamio. Bộ phim ra mắt vào năm 2009 và nhanh chóng trở thành cơn sốt khắp châu Á. Tên tuổi của các diễn viên được nâng lên như diều gặp gió. Ngoài hai diễn viên chính thì 3 anh chàng trong nhóm F4 cũng trở thành hình tượng làm nhiều nàng mê đắm.
" alt="Các vai nam phụ làm fan nữ mê mệt" /> ...[详细] -
Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ
Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần. Mấy năm trở lại đây, chủ lò không trực tiếp giết chó mà thuê người khác làm để tránh sát sinh, bởi họ sợ rước họa về nhà. Thực hư những lời đồn thổi về thuyết nhân quả, chó báo oán ở ngôi làng này còn nhiều điều khó tin.
Xuất ngoại "gom hàng"
Nhắc đến làng Cao Hạ, người dân quanh khu vực nghĩ ngay đến "đặc sản cày tơ bảy món", bởi nơi đây có "lò mổ" chó lớn nhất miền Bắc. Hỏi người dân trong làng thì không ai biết rõ chính xác nghề làm thịt chó có từ bao giờ, chỉ biết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đó, mới chuyển sang nghề làm thịt chó. Và, kể từ đó, người dân nơi đây coi nghề làm thịt chó như một nghề gia truyền, đời ông cha làm, giờ lại đến lượt con cháu nối nghiệp.
Hàng nghìn con chó được nuôi nhốt trong chuồng chờ thịt dần tại lò mổ nhà ông C. làng Cao Hạ.
Ban ngày, không khí trong làng khá im ắng và thỉnh thoảng mới có tiếng chó sủa ở một số "lò mổ" nuôi nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngôi làng "đặc sản cày tơ" này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tại các "lò mổ" chó, điện thắp sáng trưng, tiếng đập chó ăng ẳng, tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng xe máy rộn rã của lái buôn về lựa thịt chó mang đi các tỉnh lân cận giao hàng.
Cụ Đặng Thị N. (89 tuổi) cho biết: "Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mới chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tôi là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọi người làm thêm, kiếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuôi con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát triển mới nhân rộng ra nhiều nhà như vậy".
Nghề giết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, người Cao Hạ còn xuất ngoại sang các nước láng giềng như Thái Lan, Campuchia, Lào thu mua chó sống. Mỗi lần đi, họ đánh cả xe tải đầy chó về nuôi nhốt rồi thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phải xây một khu chuồng trại ở ngoài cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qui mô, còn lại nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗi ngày có khoảng 400 con chó bị hóa kiếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đi tiêu thụ. Vào thời điểm cuối tháng, con số này còn cao hơn nhiều, riêng lò mổ của ông C. trong làng có ngày giết hàng trăm con. Theo người dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.
Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt hai lớp, người qua đường, chúng sủa inh ỏi. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được giấu tên - PV) cho biết: "Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nhiễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước kia tôi không bị bệnh mà bây giờ có bệnh. Chúng tôi đã đề nghị lên các cấp chính quyền về việc các lò mổ gây ô nhiễm và việc nuôi nhốt cả nghìn con chó, khiến chúng tôi không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe".
Vào làng thịt chó Cao Hạ, qua cổng làng Lưu Xá, con đường lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
Năng đi lễ chùa để giảm “tội sát sinh”
Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ "thay da đổi thịt" trông thấy, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một điều lạ khi chúng tôi đề cập đến nghề giết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến "nghề sát sinh" của mình.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, trước đây công việc làm thịt chó, người làng Cao Hạ thường trực tiếp làm để tiết kiệm chi phí.
Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng kiến biết bao biến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nhiều người trong làng đã đoạn tuyệt với nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những người phải theo nghề vì cơm áo, gạo tiền. "Tôi vẫn nhớ như in, như mọi ngày tôi lôi con chó ra để hai vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tôi cầm cái chày đập liên tiếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, tiếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng hiểu sao, lần này ông ấy không nói năng gì mà vứt cái chày xuống sân và bảo: "Từ nay không làm cái "nghề sát sinh" này nữa, tàn nhẫn lắm". Nghe ông ấy nói vậy, tôi cũng thấy phải và hai vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn người làng làm mỗi ngày một nhiều, lan rộng ra khắp làng, bởi nghề này so với các nghề khác cũng kiếm bộn tiền. Vợ chồng tôi chuyển sang nghề làm bún, phở, kinh tế không được dư giả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản".
Theo cụ N. "nghề sát sinh" này mang lại sự giàu có, nhưng hay gặp những điều chẳng lành. Đa phần họ giàu có, nhà cao cửa rộng lại nhiều đất đai, nhưng không biết có phải do họ sát sinh nhiều mà gia đình phải chịu hậu quả đáng tiếc. Cụ N. không tiện nói tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. Gia đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có hai thằng con trai thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con trai, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là năm người. Nhiều chủ lò mổ khác, gặp những điều không may, ngoài chuyện chết chóc.
Cái chết mà người làng Cao Hạ đồn thổi nhiều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sôi nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuối cùng, chuẩn bị mổ bụng moi lòng thì mọi người tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sôi. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. khi cắm quạt điện để thui chó bị điện giật chết khi tuổi mới ngoài 40. Một câu chuyện về "sinh nghề tử nghiệp" đã xảy ra với gia đình ông L. một người làm thịt chó chuyên nghiệp bị mất mạng do bệnh dại. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt chó, bị một con chó dại đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đi tiêm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, người ta đã thấy gia đình báo tin buồn, ông L. qua đời. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây giờ giàu có lắm nhưng chồng đã mất vì một tai nạn giao thông. Chồng bà Đ. đi giao hàng, trời sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuôi xe ô tô đỗ bên đường. Tất nhiên những câu chuyện trên được nghe kể lại có lẽ chỉ là sự ngẫu nhiên nhưng đáng để mọi người tự suy ngẫm...
Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho biết: “Nghề thịt chó là “nghề sát sinh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu sinh mà nhiều người đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tội”, tức là người giết mổ con vật thì không có tội, nhưng một năm giết hại vô số động vật mà nhiều năm liên tục thì những điều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏi. Bởi vậy, người làm nghề này, thường xuyên đi lễ chùa mong phần nào giảm “tội sát sinh” của mình, tránh “nghiệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chi tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loài chó rất trung thành và gần gũi với con người, do đó nhiều nước trên thế giới phản đối gay gắt việc ăn thịt và giết hại loài vật này”.
Thuê người giết chó để tránh "nghiệp chướng"?
Ngày nay, vì cái "nghề sát sinh" này có qui mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà người ta đồn liên quan đến việc sát sinh gặp họa, khiến nhiều chủ "lò mổ" lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thái Bình... Nhiều người Cao Hạ còn không dám trực tiếp giết chó nữa mà việc này chủ yếu giao cho người làm thuê để mong tránh "nghiệp chướng" sát sinh sau này. Chủ lò mổ và người làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước khi đưa chó vào thị trường tiêu thụ.
(Theo Người đưa tin)
" alt="Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:29 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Người Nhật ngày càng ít ăn cơm
Người Nhật ngày nay có nhiều lựa chọn tiện lợi khác thay vì ăn cơm. Theo Bộ Nông nghiệp nước này, mức tiêu thụ gạo ở Nhật Bản đạt đỉnh điểm vào năm 1962, khi mỗi người dân ăn trung bình 118kg gạo/năm - tức là khoảng 5 bát cơm cỡ trung bình mỗi ngày.
Nhưng đến năm 2020, mức tiêu thụ gạo bình quân đầu người đã giảm xuống hơn một nửa - chưa đến 51 kg/năm. Năm 2011, lần đầu tiên các hộ gia đình Nhật bản chi tiêu cho bánh mỳ nhiều hơn so với gạo.
Khởi nguồn của thực trạng này là từ những năm kinh tế Nhật tăng trưởng “chóng mặt”, người Nhật bắt đầu ăn nhiều sản phẩm làm từ lúa mì hơn, ví dụ như bánh mỳ, mỳ tôm, mỳ ống.
Nhiều nguyên nhân kết hợp khiến ngày nay gạo trở thành một lựa chọn kém hấp dẫn hơn so với những năm sau chiến tranh.
Sự gia tăng các hộ gia đình 1 thành viên cộng với áp lực công việc, cuộc sống gia đình khiến nhiều người đặt sự thuận tiện lên trên thói quen ăn uống kiểu "gohan" (cơm nấu chín).
Ngày nay, bữa sáng điển hình của người Nhật thường có bánh mỳ nướng và trứng luộc thay vì các món ăn truyền thống gồm cơm, cá nướng, súp miso và dưa chua.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của nhà phân phối gạo Makino, 84,8% người được hỏi cho biết họ ăn cơm hằng ngày, nhưng 68,1% nói rằng họ chỉ ăn cơm 1 bữa trong ngày. Chỉ có 16,7% ăn cơm cả 3 bữa.
“Ăn bánh mỳ thuận tiện hơn, nhất là vào buổi sáng” - Nanami Mochida, một giáo viên gần Tokyo, mẹ của một cô con gái tuổi ‘teen’ cho hay.
“Chuẩn bị bữa sáng kiểu Nhật mất nhiều thời gian hơn. Bạn cần vo gạo, sau đó mất 30 phút đến 1 giờ để nấu cơm, kể cả là với nồi cơm điện”.
Khu phố Fukushima của Osaka từng là nơi có khoảng 50 cửa hàng gạo nhưng giờ chỉ còn lại 5 cửa hàng. Ông Shigeru, chủ sở hữu thế hệ thứ ba của cửa hàng có tuổi đời 100 năm, chia sẻ với tờ The Guardian: “Ngày nay có quá nhiều sự lựa chọn đến nỗi mọi người không còn mặc định nghĩ đến cơm khi lên kế hoạch cho một bữa ăn nữa.
Sakamoto, tác giả của Food Sake Tokyo, cho biết: “Những người trẻ tuổi thích ăn nhiều món ăn hơn, không chỉ là cơm truyền thống của Nhật Bản, súp miso và các món ăn phụ - những món ăn mất nhiều thời gian nấu hơn so với bánh mì nướng và trứng hoặc một bát mì.
Chất lượng bánh mì và số lượng cửa hàng bánh mì ngày càng tăng khiến việc mua bánh mì trở nên dễ dàng hơn nấu cơm. Gạo lại còn không hề rẻ nên nhiều người chọn mỳ và bánh mỳ để tiết kiệm”.
Vì mức tiêu thụ gạo trong nước sụt giảm nên các nhà sản xuất tăng cường tìm kiếm đầu ra ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu gạo Nhật Bản tăng gấp 5 lần - từ 4.515 tấn vào năm 2014 lên 22.833 tấn vào năm 2021, trong đó 1/3 là xuất khẩu sang Hồng Kông (Trung Quốc).
Tuy nhiên, xuất khẩu cũng chỉ chiếm chưa đầy 0,5% sản lượng gạo nội địa Nhật Bản. Vì thế, các hợp tác xã nông nghiệp vẫn khuyến khích các nhà hàng phục vụ nhiều món liên quan đến cơm hơn.
Tuy vậy, những nỗ lực này không mang lại hiệu quả mong muốn. Đầu bếp Okumura - người trung thành với các bữa cơm - cũng phải thừa nhận rằng nấu cơm mất nhiều thời gian hơn.
Trên áo phông của anh in một dòng chữ khiến các thực khách không thể nghi ngờ về lòng trung thành của anh với gạo: “Không có gạo. Không có sự sống”.
Horie - một người ăn gạo lứt ít nhất 2 bữa/ngày - lạc quan cho rằng loại ngũ cốc này vẫn sẽ là một mặt hàng chủ lực. “Chế độ ăn của tôi chủ yếu là cơm nhưng tôi mong đến lúc chúng ta không còn nghĩ về "gohan" chỉ là một bát cơm trắng nữa”.
Thực hư chuyện người Nhật phải có chỗ đỗ trước khi mua xe ô tô
Cách quản lý vấn đề đỗ xe ở Nhật Bản có nhiều điểm đặc biệt ít người biết." alt="Người Nhật ngày càng ít ăn cơm" />
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Hồ Quang Hiếu hát xúc động về cha nhân mùa Vu Lan
- Ví cá voi Bitcoin 'thời đại Satoshi' thức giấc
- Có bạn trai, Phương Oanh sẽ ngừng đóng phim?
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Lương Nguyệt Anh mời gọi 'người yêu' về miền quê Kinh Bắc
- Nỗi cay đắng của con dâu Thái Bình 'ở trọ' nhà mẹ chồng