Thể thao

Nhận định, soi kèo Shaanxi Chang'an vs Qingdao Manatee, 14h30 ngày 30/6

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-18 07:41:45 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoShaanxiChanganvsQingdaoManateehngàcâu lạc bộ bóng đá manchester united Hoàng Ngọc - câu lạc bộ bóng đá manchester unitedcâu lạc bộ bóng đá manchester united、、

ậnđịnhsoikèoShaanxiChanganvsQingdaoManateehngàcâu lạc bộ bóng đá manchester united   Hoàng Ngọc - 30/06/2022 05:05  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
50% hồ sơ TTHC được người dân, doanh nghiệp thực hiện trực tuyến từ xa. Ảnh:N.P
50% hồ sơ TTHC được người dân, doanh nghiệp thực hiện trực tuyến từ xa. Ảnh: N.P

Thông qua kế hoạch nhằm tổ chức thực hiện tốt cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), gắn với số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC, nâng cao chất lượng phục vụ Nhân dân, góp phần hình thành công dân số, doanh nghiệp số trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao tỷ lệ nộp hồ sơ trực tuyến song song với chỉ số CCHC trên địa bàn; gia tăng sự tin tưởng của người dân vào bộ máy hành chính nhà nước nói chung và quá trình tiếp nhận, xử lý, trả kết quả hồ sơ thông qua Bộ phận một cửa nói riêng.

Tăng cường công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành và địa phương; nâng cao chất lượng cung cấp DVC trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp; thúc đẩy CCHC, nâng cao các chỉ số về CCHC, chuyển đổi số, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, cấp huyện...

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, minh bạch thông tin, tiết kiệm giảm chi phí, tạo thuận lợi và nâng cao sự hài lòng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp khi thực hiện các TTHC.

Phấn đấu, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức DVC trực tuyến toàn trình; tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến, thanh toán trực tuyến tối thiểu tăng 10% so với năm 2022. 50% hồ sơ TTHC được người dân, doanh nghiệp thực hiện trực tuyến từ xa (người dân, doanh nghiệp không đến Bộ phận một cửa, mà thực hiện DVC trực tuyến từ xa tại nhà, tại nơi làm việc).

Rà soát để đưa 100% TTHC được tiếp nhận và theo dõi trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh, không để xảy ra hồ sơ chậm giải quyết vì lý do chủ quan của cơ quan, đơn vị, địa phương, cán bộ, công chức, viên chức. 60% dịch vụ công trực tuyến một phần và toàn trình có phát sinh hồ sơ trực tuyến.

100% cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong từng cơ quan, đơn vị biết và sử dụng DVC trực tuyến. Số hóa kết quả giải quyết TTHC còn hiệu lực đối với kết quả thuộc thẩm quyền cấp tỉnh đạt 70%, cấp huyện đạt 60%, cấp xã đạt 55%.

Kế hoạch đề ra thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục rà soát, nâng cấp, hoàn thiện Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng, đáp ứng các yêu cầu quản lý của tỉnh, sở, ban, ngành và địa phương trong tiếp nhận giải quyết TTHC; rà soát, chuẩn hóa thông tin TTHC, DVC trực tuyến một cách đồng bộ, thống nhất từ tỉnh đến xã đảm bảo 100% TTHC được công bố, công khai đầy đủ, kịp thời trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, tích hợp, đồng bộ với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh đảm bảo thuận tiện cho việc khai thác, sử dụng.

50% DVC trực tuyến được thiết kế, thiết kế lại nhằm tối ưu hóa trải nghiệm người dùng, khi sử dụng nộp hồ sơ trực tuyến thì biểu mẫu hồ sơ được điền sẵn dữ liệu mà người dùng đã cung cấp trước đó theo thỏa thuận, phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ.

Người dân và doanh nghiệp sử dụng DVC trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống để có thể thực hiện việc nộp hồ sơ trực tuyến từ xa.

Đẩy mạnh số hóa, luân chuyển, giải quyết, ký số và trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trực tuyến trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; tiếp tục hoàn thành việc kết nối, chia sẻ, xác thực thông tin công dân giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh để phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp DVC trực tuyến.

" alt="100% thủ tục hành chính được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến" width="90" height="59"/>

100% thủ tục hành chính được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến

Phó trưởng Ban Kinh tế trung ương Nguyễn Hồng Sơn phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề về nâng cao năng lực sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ số.

Trao đổi tại hội thảo, nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 29 năm 2022 về “tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn cho hay, Nghị quyết 29 đã xác định công nghiệp công nghệ số là 1 trong 6 ngành công nghiệp nền tảng, trong đó sản xuất thông minh trên nền tảng mạng 5G là cốt lõi của công nghiệp công nghệ số.

Điểm ra các số liệu từ nghiên cứu của các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế, đại diện Ban Kinh tế Trung ương cũng chỉ ra rằng, phát triển sản xuất thông minh ở Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội khó khăn và thách thức đan xen.

Theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, 3 năm qua, lĩnh vực công nghiệp ICT Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển khởi sắc của các doanh nghiệp trong nước.

Ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (ICT), Bộ TT&TT nhận định, công nghiệp hóa thực sự là quá trình dài và cần sự kiên trì. Kinh nghiệm từ các quốc gia châu Á đã thành công trong phát triển công nghiệp ICT, cơ bản quá trình phát triển công nghiệp gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn gia công lắp ráp sẽ tận dụng ưu thế lao động dồi dào, trình độ chưa đồng đều nhưng chi phí cạnh tranh; giai đoạn làm sản phẩm tích hợp, từng bước tham gia chuỗi cung ứng, quản lý sản xuất và tối ưu hóa quy trình; giai đoạn làm sản phẩm, tự chủ một số công nghệ lõi.

Với 3 quá trình trên, theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Việt Nam đang ở giai đoạn gia công lắp ráp và bắt đầu làm sản phẩm tích hợp. Sản xuất thông minh sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp Việt tự động hóa các quy trình, tối ưu hóa chi phí sản xuất và nhanh chóng có sản phẩm đến người dùng.

Trong 3 năm qua, lĩnh vực công nghiệp ICT Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển khởi sắc của các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp như Viettel Manufacturing, VNPT Technology, Trung Nam EMS… đã có hoạt động sản xuất thông minh, cung cấp dịch vụ sản xuất thông minh và từng bước làm các sản phẩm tích hợp. “Chúng tôi đánh giá rất cao các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động xác định thị trường, phân khúc phù hợp và có bước đầu tư công nghệ bài bản, lâu dài”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa nhấn mạnh.

Làm sao phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững?

Cũng trong trao đổi tại hội thảo, nên dẫn chứng Toyota mất 34 năm và Hyundai sau 28 năm mới có thể tự sản xuất, làm chủ công nghệ động cơ ô tô, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT Nguyễn Thiện Nghĩa cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư để làm chủ sản xuất, làm chủ công nghệ cũng sẽ cần những chính sách hỗ trợ phù hợp.

“Để đồng hành, giúp các doanh nghiệp Việt Nam từng bước nâng tầm, Bộ TT&TT rất mong được Ban Kinh tế trung ương ủng hộ trong việc tham mưu, đề xuất một số chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa chia sẻ.

Bà Phan Thị Thanh Ngọc, chuyên gia tư vấn chuyển đổi số của VNPT-IT chia sẻ góc nhìn doanh nghiệp về phát triển ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam. 

Chia sẻ quan điểm của VNPT, bà Phan Thị Thanh Ngọc, chuyên gia tư vấn chuyển đổi số của VNPT-IT cho rằng, để phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững, cần có sự kết hợp giữa sức mạnh tự cường và khả năng hợp tác quốc tế, giữa nhà nước mạnh và thị trường mạnh.

Cùng với đó, cần tập trung vào các giá trị cốt lõi của công nghệ số, đó là doanh nghiệp, chất lượng và nguồn nhân lực. Cụ thể, doanh nghiệp công nghệ số phải là trung tâm, lấy chất lượng và thương hiệu Make in Viet Nam làm nền tảng, và nguồn nhân lực tài năng phải được coi là yếu tố then chốt.

Đại diện VNPT-IT đưa ra 5 đề xuất về chính sách phát triển ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam, đó là chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp và chính sách kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam; xúc tiến, thúc đẩy nhu cầu; thu hút vốn đầu tư FDI; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ số.

Tổng giám đốc MISA Đinh Thị Thúy nhận định Việt Nam đang có những lợi thế nhất định trong việc phát triển công nghiệp công nghệ số. 

Với góc nhìn của doanh nghiệp tham gia phát triển các nền tảng số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc MISA nhận định, Việt Nam đang có những lợi thế nhất định trong việc phát triển công nghiệp công nghệ số. Đó là, nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ có khả năng nhạy bén với các xu hướng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, khoa học dữ liệu… Mặt khác, các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam có giá thành hợp lý, thiết kế phù hợp với đặc thù các đơn vị, tổ chức và cá nhân tại Việt Nam, tối ưu hiệu năng hơn so với những hệ thống phần mềm nước ngoài.

Theo bà Đinh Thị Thúy, các doanh nghiệp nhà nước nên tập trung làm những nền tảng, hạ tầng số mà doanh nghiệp tư nhân không làm được, tạo bệ phóng cho người dân và doanh nghiệp tư nhân phát triển. “Các cơ quan, bộ, ban, ngành cần tập trung xây dựng thể chế chính sách, tiêu chí, tiêu chuẩn đối với phần mềm do tư nhân phát triển nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm công nghệ của người Việt, đóng góp vào sự phát triển chung của CNTT nước nhà”, đại diện MISA kiến nghị.

Chính phủ sẽ là “người tiêu dùng” lớn các sản phẩm công nghệ Make in Viet NamCùng với việc nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của Chính phủ trong tiến trình chuyển đổi số, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cũng khẳng định Chính phủ sẽ luôn đồng hành, là một “người tiêu dùng” lớn các sản phẩm công nghệ của doanh nghiệp Việt." alt="Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã bắt đầu làm các sản phẩm tích hợp" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã bắt đầu làm các sản phẩm tích hợp