当前位置:首页 > Công nghệ > 世界乒乓球选手排名 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
Sao Việt 29/12: Phan Hiển mua xe 5 tỷ, Trung Anh hạnh phúc bên bà xã
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
Được biết sau khi tuyển sinh xong, năm học 2022-2023, Trường Mầm non Hoàng Liệt có hơn 1.200 trẻ (tăng 164 trẻ so với năm ngoái).
Trường phải tổ chức thành 27 lớp học tại 4 cơ sở, vượt 7 lớp so với quy định của Bộ GD-ĐT tại Điều lệ trường mầm non. Để đáp ứng, trường phải chuyển 7 phòng chức năng để làm 7 lớp học.
Theo đó, đối với lớp mẫu giáo bé (3 tuổi), số trẻ là 245 chia làm 6 lớp, trung bình 41 trẻ mỗi lớp (vượt 16 trẻ/lớp so với quy định tại Điều lệ trường mầm non).
Đối với mẫu giáo nhỡ 4 tuổi, có 360 trẻ chia 8 lớp, trung bình 45 trẻ/lớp (như vậy, vượt 15 trẻ/lớp).
Số trẻ 5 tuổi là 597 chia làm 13 lớp, trung bình mỗi lớp 46 trẻ, vượt 11 trẻ/lớp nếu chiếu theo Điều lệ trường mầm non.
Xem clip màn bốc thăm kịch tính giành suất học công lập ở Trường Mầm non Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội:
Năm học 2022-2023, trường cũng phải ký hợp đồng lao động với 6 giáo viên để đảm bảo đủ giáo viên cho 27 lớp và tối thiếu 2 giáo viên/lớp.
UBND quận Hoàng Mai cho hay, đây là nỗ lực cố gắng của nhà trường để đáp ứng cao nhất trong khả năng có thể về nhu cầu gửi con em của nhân dân trên địa bàn.
Những trẻ không trúng tuyển vào Trường Mầm non Hoàng Liệt năm học 2022-2023 sẽ đăng ký học tại 5 trường tư thục và 79 nhóm lớp độc lập trên địa bàn. Trong năm học tiếp theo, nhà trường sẽ lưu hồ sơ và bố trí tiếp nhận toàn bộ số trẻ 4 tuổi đăng ký năm nay vào học.
Trung bình mỗi lớp tiểu học có 48 học sinh
Có dân số đông nhất trong các quận, huyện tại Hà Nội, quận Hoàng Mai đang đối diện với áp lực lớn về trường, lớp cho gần 100 nghìn học sinh trên địa bàn. Không chỉ ở riêng Trường Mầm non Hoàng Liệt, sĩ số lớp quá đông là tình trạng chung ở hầu hết các trường học trên địa bàn quận này.
UBND quận cho biết năm học 2022-2023, quận có 89 trường (trong đó 48 trường mầm non, 23 trường tiểu học và 18 trường THCS), với 2.048 lớp học, tăng 79 so với năm ngoái.
Tổng số học sinh là hơn 98.558 (tăng 1.760 học sinh so với năm học trước), trong đó hơn 79.600 học sinh học công lập (tăng gần 3.800 so với năm ngoái).
Cụ thể, ở cấp học mầm noncó 22 trường công lập và 26 trường ngoài công lập; 370 nhóm, lớp mầm non độc lập. Số trẻ mầm non khoảng 31.300. Đối với các trường công lập, bình quân mỗi lớp là 38,5 học sinh.
Ở cấp tiểu học, toàn quận có 20 trường công lập và 3 trường ngoài công lập. Số học sinh bậc học này khoảng 43.600 (tăng 1.847 học sinh so năm ngoái) , trong đó số học tiểu học công lập là gần 41.600 (tăng 1.445 học sinh), bình quân số học sinh mỗi lớp là 48 em.
Ở cấp THCS, quận này có 17 trường công lập và 1 trường ngoài công lập. Số học sinh bậc học này là gần 24.000 (tăng 1.086 học sinh), trong đó hơn 23.700 học công lập, bình quân số học sinh/lớp là 46.
Như vậy, sĩ số bình quân mỗi lớp ở các trường công lập tại quận Hoàng Mai đều vượt quá mức quy định của Bộ GD-ĐT.
Với tổng số hơn 79.600 học sinh mầm non, tiểu học và THCS theo học công lập năm học 2022-2023, nếu chiếu theo quy định, toàn ngành giáo dục quận Hoàng Mai còn thiếu 36 trường (mầm non thiếu 22 trường, tiểu học thiếu 13 trường và THCS thiếu 1 trường).
Đã giao 59 ô đất xây trường nhưng chủ đầu tư chưa làm Theo báo cáo của quận Hoàng Mai, năm học 2021-2022, quận đã xây mới, đầu tư, cải tạo sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị cho 18 trường (10 trường mầm non, 3 trường tiểu học, 5 trường THCS) với tổng mức đầu tư trên 900 tỷ đồng; hoàn thành xây dựng và đưa vào sử dụng 4 trường (Tiểu học Hoàng Mai, Tiểu học Linh Đàm, THCS Hoàng Mai, THCS Linh Đàm). Quận cũng thực hiện rà soát các ô đất quy hoạch trường học, báo cáo đề xuất thành phố loại hình đầu tư và phân kỳ đầu tư theo các giai đoạn. Cụ thể giai đoạn 2021-2025 có 56 ô quy hoạch (công lập 40, ngoài công lập 16). Giai đoạn 2026-2030 có 79 ô quy hoạch (công lập 60, ngoài công lập 19). Qua rà soát, các quỹ đất quy hoạch trường học trên địa bàn quận còn nhiều, đã được thành phố giao chủ đầu tư. Tuy nhiên, các chủ đầu tư chưa thực hiện đúng thời gian xây dựng trường, để kéo dài trong nhiều năm. Số ô đất quy hoạch trường học đã giao chủ đầu tư nhưng chưa được đầu tư xây dựng là 59. Riêng phường Hoàng Liệt, hiện có 33 ô đất quy hoạch có chức năng trường học (mầm non 20, tiểu học 5, THCS 5, THPT 3) trong đó đã đầu tư 15 ô, hiện còn 18 ô chưa được đầu tư xây dựng (mầm non 11, tiểu học 2, THCS 3, THPT 2). |
"Bằng nền tảng mới, các quy trình như thử nghiệm luyện kim, thiết kế vật liệu, đánh giá và thiết lập tiêu chuẩn đều được kết nối thông suốt với nhau", Yan Ling nói.
Bên cạnh các nhà máy sản xuất, tập đoàn cũng thay đổi khung tiêu chuẩn tại các công ty con để giảm rủi ro bị kiện hoặc xử phạt vì không tuân thủ pháp luật và các quy định tại địa phương.
Zhang Zhengle, Phó Giám đốc bộ phận tuân thủ của Ansteel cho biết: "Hệ thống mới duy trì nguyên tắc xây dựng một nền tảng thống nhất, chia sẻ một cơ sở dữ liệu và tuân thủ các tiêu chuẩn giống nhau. Các đánh giá từ hệ thống đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong việc ra quyết định".
Tiến trình số hóa ngành thép của Trung Quốc đang được triển khai đồng loạt ở cấp độ địa phương và trong các doanh nghiệp. Theo Hội đồng Nhà nước Trung Quốc, đến năm 2025, với việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, năng lực đổi mới của ngành gang thép sẽ được nâng cao đáng kể, đáp ứng tỷ lệ kiểm soát số lượng của các quy trình chính và tỷ lệ số hóa thiết bị sản xuất lần lượt đạt 1,5%, 80% và 55%, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh của nước này.
Mục tiêu khả thi
Sau những tiến bộ đột phá về công nghệ và tích lũy thặng dư trong nền kinh tế, quá trình chuyển đổi số ở Trung Quốc dưới thời kỳ Chủ tịch Tập Cận Bình đang chuyển hướng, tập trung nhiều hơn vào bảo vệ môi trường với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính một cách nghiêm ngặt.
Nhóm ngành sản xuất gang thép có vai trò quan trọng trong mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính. Theo một thống kê được công bố trên The Guardian vào năm 2017, trong giai đoạn 1988-2015, 100 tập đoàn công nghiệp hàng đầu trên thế giới đã chiếm tới 71% tổng lượng khí nhà kính trong khí quyển.
Trong đó, Trung Quốc đứng đầu về lượng phát thải trong danh sách này với chỉ 5 tập đoàn, nhưng đã chiếm tới gần 17% tổng lượng phát thải với tổ hợp ngành công nghiệp than chiếm tới 14,32%.
Còn theo thống kê đến tháng 10/2023 từ Hiệp hội sắt thép Trung Quốc, so với cùng kỳ năm trước, tổng lượng phát thải từ ngành thép đã tăng 6,65% trong khi tổng sản lượng thép sản xuất được chỉ tăng 1,7% đạt 795,07 triệu tấn.
Trung Quốc đặt kỳ vọng đạt mục tiêu về đạt đỉnh khí thải CO2 vào năm 2030. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại lượng phát thải của Trung Quốc có thể vẫn tăng đáng kể trong thập kỷ này do hiện trạng tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng phát thải lớn tại nước này nhằm giải quyết lo ngại về an ninh năng lượng và ổn định kinh tế.
Theo Trung tâm Nghiên cứu về Năng lượng và Khí sạch (CREA), lượng khí thải CO2 càng cao thì Trung Quốc sẽ càng khó đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2060.
Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số được coi là giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyết bài toán mà Bắc Kinh đang đối mặt.
(Theo GMK, CGTN)
Công nghiệp thép Trung Quốc số hoá theo hướng xanh và thông minh bền vững