Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Gagra Tbilisi, 22h00 ngày 10/4: Bộ mặt thất thường
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
Bức ảnh gia đình đầu tiên sau khi gặp lại con trai Nhà tù Triệu Khánh lập tức lập tổ công tác liên kết chặt chẽ với Cục Công an để thu thập mẫu máu của A Văn và hoàn tất việc xét nghiệm ADN vào tháng 12/2023. Kết quả cho thấy, A Văn chính là người con trai mất tích của ông Viên.
Ngoài việc lấy mẫu máu, đội công tác trại giam còn giúp A Văn nhớ lại những trải nghiệm trong quá khứ, ký ức tuổi thơ của cậu thông qua những bức ảnh hồi nhỏ được gia đình ông Viên gửi tới.
Nhìn những bức ảnh của mình khi còn bé, A Văn nói: "Tôi nhớ bức ảnh năm 7 tuổi của mình rất giống với đứa trẻ trong bức ảnh này".
Tuy nhiên, đối diện tình huống sắp gặp lại cha mẹ ruột, A Văn có chút băn khoăn. Một mặt cậu ái ngại về hoàn cảnh của mình, mặt khác lại nghĩ đến cha mẹ nuôi đã nuôi nấng mình nhiều năm.
Việc bị chia cách từ khi 3 tuổi đã khiến A Văn không còn ký ức về bố mẹ ruột. Trước sự động viên của tổ công tác trại giam, A Văn dần cởi bỏ được nút thắt và quyết định gặp lại bố mẹ ruột.
Khoảng 15h ngày 26/3, tại phòng tiếp đón người thân của nhà tù Triệu Khánh, vợ chồng ông Viên vô cùng xúc động khi gặp cậu con trai mà họ mòn mỏi mong ngóng suốt 25 năm. Cả gia đình ôm chặt lấy nhau, òa khóc.
A Văn được đặc cách không phải mặc quần áo tù nhân trong ngày gặp lại bố mẹ đẻ. Cả gia đình ôm nhau, chụp bức ảnh kỷ niệm xúc động. Ông Viên mừng rỡ nói: "Cảm ơn rất nhiều. Các bạn chính là ân nhân của gia đình tôi".
Vợ ông Viên, bà Chu chia sẻ: "Tôi nhiều lần mơ thấy con trai mình về nhà và thật không ngờ giấc mơ ấy đã thành hiện thực". Bà cũng nhắc con trai phải chăm chỉ cải tạo để sớm được đoàn tụ với gia đình: "Bố mẹ luôn ở đây chờ con".
A Văn cũng hứa với bố mẹ: "Con sẽ cải tạo thật tốt để sớm được gặp lại người thân".
Con gái gửi giấy tờ cho chủ trọ rồi mất tích, người mẹ Đắk Lắk đỏ mắt đi tìm
Cô gái 20 tuổi gửi giấy tờ, điện thoại cho chủ trọ, sau đó mất tích một cách bí ẩn. Biết tin, mẹ của cô nghỉ việc để đi tìm con." alt="25 năm mòn mỏi đi tìm, bố mẹ nghẹn ngào thấy con trai trong tù" />Ngày 14/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 144/2020/NĐ-CP quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, một trong những điểm thay đổi lớn trong Nghị định số 144 này đó là các cơ quan quản lý nhà nước sẽ có quyền thu hồi danh hiệu, giải thưởng của các cuộc thi nhan sắc.
Đơn vị tổ chức cuộc thi Hoa hậu Đại Dương mà người đăng quang cao nhất là người đẹp Lê Âu Ngân Anh từng bị Cục Nghệ thuật Biểu diễn yêu cầu thu hồi vương miện. Theo Điều 18 của Nghị định này quy định về việc thu hồi danh hiệu, giải thưởng, hủy kết quả cuộc thi, liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn, cuộc thi người đẹp, người mẫu có ghi rõ: Cơ quan nhà nước có thẩm yêu cầu thu hồi danh hiệu, giải thưởng bằng văn bản tới tổ chức, cá nhân tổ chức cuộc thi, liên hoan khi phát hiện một trong các trường hợp như danh hiệu, giải thưởng được trao tại cuộc thi, liên hoan không đúng với nội dung đề án theo hồ sơ đề nghị cấp văn bản chấp thuận hoặc nội dung thông báo; cuộc thi vi phạm quy định cấm trong trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn.
Khi có văn bản của cơ quan quản lý có chức năng các tổ chức, cá nhân tổ chức cuộc thi, liên hoan phải thu hồi danh hiệu, giải thưởng đồng thời công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng…
Nghị định cũng nêu rõ, Trường hợp việc thu hồi không được thực hiện, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định quyết định hủy kết quả cuộc thi, liên hoan sau 5 ngày làm việc kể từ ngày có văn bản yêu cầu thu hồi và đăng tải thông tin hủy kết quả cuộc thi, liên hoan trên hệ thống thông tin điện tử của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Với những quy định mới của Nghị định này từ nay sẽ không xảy ra câu chuyện như năm 2018 khi Cục Nghệ thuật Biểu diễn ra văn bản yêu cầu đơn vị tổ chức thi Hoa hậu Đại dương hủy kết quả cuộc thi, thu hồi danh hiệu với đương kim Hoa hậu Đại dương Lê Âu Ngân Anh vì đơn vị này vi phạm quy chế thi nhưng BTC cuộc thi này cứ chây ì.
Cũng tại nghị định số 144/2020/NĐ-CP các điều kiện, thủ tục tổ chức đưa người mẫu, người đẹp dự thi ở nước ngoài cũng "dễ thở" hơn. Theo đó, người đẹp đi dự thi không nhất thiết phải đoạt các giải thưởng tại các cuộc thi trong nước. Trong trường hợp cá nhân chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận theo thủ tục quy định tại khoản 3 Điều này sẽ không sử dụng danh hiệu đoạt được tại cuộc thi người đẹp, người mẫu ở nước ngoài trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn ở Việt Nam.
Tình Lê
Bộ Văn hóa sẽ có biện pháp thu hồi vương miện của Ngân Anh
Thanh tra Bộ VHTTDL sẽ có biện pháp để thu hồi vương miện của Lê Âu Ngân Anh nếu đơn vị tổ chức cuộc thi Hoa hậu đại dương 2017 tiếp tục không thực hiện việc này.
" alt="Sẽ thu hồi giải thưởng, danh hiệu tại các cuộc thi nhan sắc nếu vi phạm" />Cảnh nóng mà Diễm Hương nhắc đến thực ra khá đơn giản với hai diễn viên. Theo VTV, với các diễn viên nữ, họ phải dùng miếng dán bảo vệ bộ phận nhạy cảm bằng nhựa dẻo trong như miếng đón gót giày. Vật dụng này sẽ dược gắn bằng 1 loại keo đặc biệt trong suốt quá trình quay phim. Trong khi diễn viên nam sẽ dùng một vật giống như một chiếc tất để gắn vào bộ phận nhạy cảm. Các nam diễn viên có thể dùng quần tất màu da bó sát còn các diễn viên dùng miếng băng vệ sinh mỏng để quay cảnh nóng, thậm chí dùng băng dính cho chân thực.
Tại Hollywood, để đảm bảo an toàn cho các diễn viên khi thực hiện phân đoạn thân mật trên trường quay, nghề điều phối cảnh nóng cũng xuất hiện. Họ là người giám sát các cảnh quay nhạy cảm để đảm bảo các cảnh quay diễn ra an toàn. Chuyên gia điều phối cảnh nóng sẽ biên đạo, hướng dẫn các cảnh thân mật sao cho hợp lý mà các diễn viên vẫn thấy thoải mái, ngăn chặn nguy cơ diễn viên bị lạm dụng.
Đồ bảo hộ được sử dụng cho các diễn viên khi đóng cảnh nóng. (Ảnh chụp màn hình) Tuy vậy trong lịch sử điện ảnh thế giới cũng có nhiều bộ phim mà diễn viên phải sex thật, thậm chí bị lạm dụng tình dục. Năm 2016, giới làm phim chấn động khi nữ diễn viên Maria Schneider chia sẻ cô cảm thấy “bị hãm hiếp” bởi cả diễn viên Marlon Brando lẫn đạo diễn khi thực hiện cảnh bị cưỡng bức trong bộ phim đình dám năm 1972 Last Tango in Paris. Chính đạo diễn Bernardo Bertolucci đã thừa nhận những phân cảnh nhạy cảm trên phim hoàn toàn là thật. Trước đó, ông đã bàn bạc với nam diễn viên Marlon Brando về kế hoạch thực hiện những cảnh quay này.
Adele Exarchopoulos và Lea Seydoux - hai nữ diễn viên chính của Blue is the Warmest Colour- bộ phim giành giải Cành cọ vàng tại LHP Cannes 2013 khẳng định họ bị ép phải thực hiện những cảnh nóng và cảnh bạo lực khiến chính hai cũng cảm thấy bẽ bàng, xấu hổ. Hai nữ diễn viên chính cho biết đạo diễn Kechiche đã bắt họ phải đóng đi đóng lại 1 cảnh nóng trong 10 ngày liền, gần như khỏa thân trước mặt đoàn làm phim, chỉ để ghi hình một cảnh kéo dài 12 phút trên màn ảnh.
Một cảnh trong phim 'Blue is the Warmest Colour'. Clip: VTV
Quỳnh An
" alt="Đồ bảo hộ được các diễn viên sử dụng khi đóng cảnh nóng trên phim" />Nhiều phụ nữ lái xe rất giỏi (ảnh mang tính minh họa: Theo baogiaothong) Cánh đàn ông luôn thể hiện sự "coi thường" của mình khi phụ nữ lái xe. Họ luôn rêu rao rằng phụ nữ lái xe thì việc gây tai nạn là chuyện bình thường. Rằng: bán xăng cho phụ nữ là tội ác, rằng "Phụ nữ lái xe như những vì sao trên bầu trời. Bạn thấy họ, nhưng họ không thể nhìn thấy bạn."... Tất cả nhận xét đó của cánh đàn ông nhằm "âm mưu" tách phụ nữ ra khỏi chiếc xe hơi để họ có thể "độc chiếm" nó.
Một chia sẻ của cư dân mạng trong diễn đàn ô tô về phụ nữ lái xe thu hút tới hơn 1800 lượt bình luận Những bình luận định kiến về phụ nữ lái xe Ngay từ khi đi mua xe, các ông chồng đã khăng định rằng họ "cưới vợ hai". Mà vợ hai thì chẳng bao giờ có thể cùng chung tiếng nói với vợ cả được. Vì thế, ngay từ lúc mua xe, cánh đàn ông đã thể hiện sự ích kỷ của mình. Họ chọn loại xe, kiểu dáng, màu sắc theo sở thích của mình. Nhiều ông chồng thậm chí còn chẳng thèm quan tâm đến mong muốn và sở thích của vợ.
Khi đã mua xe rồi, họ thực hiện "âm mưu" nhằm cấm cản vợ học lái xe. Chồng bịa ra hàng tá lý do để vợ "không phải học" bằng lái xe kiểu như: có chồng lái rồi, chỉ việc ngồi hưởng thụ thôi sao phải học lái, nào là em có bằng lái rồi thì anh lại uống rượu mỗi khi tụ tập bạn bè, nào là phụ nữ đi ô tô nguy hiểm.... Đủ những lý do để vợ "không nên" học lái xe.
Đâu chỉ có vậy, các anh còn trở thành những "dư luận viên" vô cùng mẫn cán. Các anh tuyên truyền rằng "bán xăng cho phụ nữ là tội ác". Trong khi tỷ lệ phụ nữ gây tai nạn giao thông ít hơn nam giới nhiều. Những tuyên truyền của các đức ông chồng tạo ác cảm đối với việc phụ nữ lái xe.
Rồi cánh đàn ông hùa nhau xây dựng hình ảnh những cô gái cẩu thả, vô ý thức trong việc lái xe kiểu như "Ninja Lead",... để tạo cảm giác không yên tâm mỗi khi nhìn thấy phụ nữ ngồi sau vô lăng.
Chỉ cần một phụ nữ nào đó gây ra tai nạn giao thông, ngay lập tức các diễn đàn, các mạng xã hội đều cho rằng đó là hệ quả tất yếu của việc... phụ nữ lái xe.
Cứ thế, các anh cho rằng mình lái xe là an toàn nhất. Vì thế vợ không nên động vào. Họ "độc chiếm" chiếc xe mà cả hai vợ chồng vất vả có được. Đó là sự ích kỷ không thể nào chấp nhận được.
Khi vợ đã cố gắng đi học được bằng lái xe rồi thì mấy đức ông chồng yêu quý bắt đầu tìm lý do để chồng không thể lái xe. Lúc thì xe hỏng chỗ này, lúc thì hỏng chỗ khác. Khi không thể hỏng được nữa thì họ lại bày ra những lý do về đường sá,... tất cả những lý do đó chỉ nhằm một mục đích duy nhất là vợ không được lái xe.
Đó là biểu hiện của sự ích kỷ đến cùng cực của đàn ông Việt trong việc lái xe. Họ luôn muốn mình là chủ sở hữu duy nhất, là người duy nhất có thể điều khiển chiếc xe của hai vợ chồng.
Đã đến lúc, phụ nữ cần chứng minh rằng, lái xe không chỉ là việc của đàn ông.
Bạn nghĩ sao về định kiến phụ nữ lái xe? Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Minh Tuyết
"Vợ cầm vô lăng, tôi ngồi bên giật mình thon thót"
Lần đầu ngồi bên cạnh vô lăng của vợ, anh Nam giám đốc công ty xây dựng nhiều lần giật mình thon thót, lắm khi run rẩy toát mồ hôi.
" alt="Chế giễu phụ nữ lái xe: Thói ích kỷ của đàn ông Việt" />Play" alt="Món ngon: Mẹo làm món thịt lợn om ngon không cưỡng nổi" />
Lần hiếm hoi một tác phẩm âm nhạc Mục hạ vô nhân của Charm band có sự kết hợp giữa xẩm của nghệ thuật truyền thống Việt Nam với jazz và nhạc điện tử (EDM) vốn đã quen thuộc với giới trẻ trong nước cũng như thế giới. Sự kết hợp này tạo nên một bản nhạc hết sức độc đáo, vừa dí dỏm, hóm hỉnh đậm chất xẩm dân gian của đường phố Việt Nam và tiết tấu rộn ràng của jazz.
NhómTre nứa sức sống mớitrình diễnMẹ yêu concủa Nguyễn Văn Tý, Cá lớncủa Châu Thâm, My Neighbor totorocủa Joe Hisaishivới ngôn ngữ âm nhạc mới mẻ, giản dị, mộc mạc nhưng đầy ngẫu hứng, thăng hoa. Màn trình diễn thể hiện sự gắn bó, am tường các nhạc cụ truyền thống, sự tìm tòi, sáng tạo nên những nhạc cụ dân tộc như sáo, đàn T’rưng với chất liệu tre, nứa,… từ đó mang đến những cách tân trong âm nhạc.
Tuy nhiên, phần trình diễn của VNAMYO gây ấn tượng đặc biệt với các tác phẩm William Tell Overture (Khúc mở màn), Hello Việt Nam, Osole Miobiểu diễn của Trang Bùi cùng dàn nhạc. Học viên Đỗ Anh Minh 15 tuổi - chuyên ngành Gõ giao hưởng hệ trung cấp 4/7 đang được đào tạo hệ Tài năng của Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam.
Đỗ Anh Minh nói: "Bố mẹ cháu ban đầu không muốn cho cháu đi theo âm nhạc nhưng gia đình có nhiều người là nghệ sĩ nên cháu quyết tâm theo con đường âm nhạc chuyên nghiệp. Với Trại hè âm nhạc 2022 ở Nha Trang, dù lần đầu tham gia nhưng đã để lại cho cháu nhiều cảm xúc đặc biệt. Những buổi tập luyện dưới cái nắng hè dù vất vả và đôi khi mệt nhưng cháu và các bạn đều háo hức vì đây là cơ hội để mình đứng trên sân khấu lớn biểu diễn. Cháu rất muốn được đi nhiều trại hè hơn nữa".
Nhạc sĩ, ca sĩ Phan Mạnh Quỳnh là khách mời xuất hiện trong phần cuối chương trình. Anh đã có màn trình diễn cảm xúc với các sáng tác của chính mình như: Hạ Lan, Sao cha không, Có chàng trai viết lên cây, Ngày chưa giông bão,…
Trại hè âm nhạc 2022 của Học viện âm nhạc quốc gia từ ngày 14/6-20/6 đã diễn ra thành công với nhiều màu sắc tương phản, sôi nổi và hấp dẫn dưới sự dẫn dắt kinh nghiệm của các nghệ sĩ ưu tú hàng đầu cả nước. Ngoài mục đích đưa âm nhạc hòa cùng thiên nhiên, gần gũi với con người hơn, trại hè còn góp phần đáng kể cho việc quảng bá, lan toả văn hoá và đưa âm nhạc hàn lâm tiếp cận gần hơn với đông đảo công chúng và giới trẻ.
Thu Hương
" alt="Màn kết hợp giữa xẩm với jazz của con gái Trọng Tấn, Thanh Thanh Hiền" />
- ·Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
- ·Chồng giả chết lấy bảo hiểm, vợ đau lòng ôm 2 con tự tử
- ·Xuân Nghị, Trung Ruồi tạo nên màn gọi điện hài nhất Ai là triệu phú
- ·Mát trời làm thịt ba chỉ nướng riềng mẻ
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- ·Vụ kiện 'Gánh mẹ': Nhạc sĩ Quách Beem kháng cáo toàn bộ án sơ thẩm
- ·Toshiba đoạt giải máy lọc nước được yêu thích nhất
- ·Gia đình lục đục vì chồng dạy vợ lái xe
- ·Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán
- ·Văn khấn tết Hàn thực 2023 theo bài cúng cổ truyền Việt Nam
Cụ bà 106 tuổi Apo Whang-Od xuất hiện trên trang bìa tạp chí thời trang Vogue. Ảnh: CNA Apo Whang-Od, nổi tiếng với tên gọi Maria Oggay, là một mambabatok huyền thoại từ Kalinga vẫn còn sống và làm việc đến tận bây giờ.
Cụ bà 106 tuổi đến từ ngôi làng miền núi xa xôi Buscalan, cách thủ đô Manila (Philippines) khoảng 15 giờ lái xe về phía bắc. Bà là người duy trì truyền thống nghệ thuật xăm bằng tay hàng thế kỷ của người Kalinga.
Bắt đầu học xăm từ năm 16 tuổi, bà là truyền nhân của cha mình. Dưới sự hướng dẫn từ cha, bà chăm chỉ học hỏi và khéo léo tạo nên những hình xăm biểu tượng của người Kalinga. Trong nhiều thập kỷ, bà trực tiếp xăm hình cho mọi người trong cộng đồng của mình, theo CNA.
Khi xăm hình trên da, dụng cụ bà dùng gồm nhọ nồi và nước để tạo màu, rồi dùng gai nhọn và que tre đẩy 'mực' vào sâu bên trong. Những hình xăm mang ý nghĩa riêng, thường thể hiện sự sinh trưởng và sức mạnh.
Bà đi khắp các bản làng xa gần, dùng gai nhọn, que tre dài để tạo nên những biểu tượng trên da người. Theo thời gian, danh tiếng của bà đã vượt ra khỏi ngôi làng Buscalan, nơi bà sinh sống. Du khách từ khắp nơi trên thế giới vượt qua chuyến hành trình dài để đến Buscalan, chờ đợi để được bà xăm hình.
"Tôi vẫn tiếp tục xăm cho đến khi mắt mờ, không còn nhìn thấy nữa. Tôi muốn tiếp tục mang dấu ấn của Buscalan, của người Kalinga đến với mọi người", bà chia sẻ.
Cụ bà Apo Whang-Od chụp ảnh cùng cháu gái Grance. Ảnh: CNA Theo người Kalinga, phương pháp xăm hình truyền thống chỉ truyền nghề cho người có cùng huyết thống. Bà không có con nên cháu gái Grace Palicas là người được chọn để bà truyền lại nghề.
Grance học xăm từ lúc 10 tuổi. Hiện tại, cô 26 tuổi tiếp tục thực hiện kỹ thuật xăm truyền thống cho những du khách đến Buscalan.
Mới đây, bà Whang-Od xuất hiện trên bìa tạp chí Vogue Philippines tháng 4 gây chú ý. Bà là người phụ nữ lớn tuổi nhất xuất hiện trên bìa tạp chí Vogue.
Vogue viết: "Được coi là mambabatok cuối cùng trong thế hệ của mình, bà ấy đã xăm những biểu tượng thể hiện cho sức mạnh, lòng dũng cảm và vẻ đẹp của bộ tộc ở Kalinga lên da hàng nghìn du khách đến Buscalan".
Yêu thầm em vợ nhưng tôi sẽ không làm kẻ ngoại tình
Tôi yêu em và biết tình yêu không có lỗi. Nhưng tôi sẽ giấu tình cảm ấy cho riêng mình. Tôi không muốn trở thành kẻ ngoại tình trong mắt người mình thương yêu." alt="Cụ bà Philippines 106 tuổi giữ bí quyết xăm hình bằng gai, que tre và nhọ nồi" />Ảnh: Guinness World Records Tapala có thói quen mày mò, nghiên cứu những vật dụng trong nhà từ khi còn bé. Việc tạo ra chiếc máy hút bụi nhỏ nhất thế giới chắc chắn là điểm nhấn trong sự nghiệp phát minh của chàng sinh viên trẻ.
Để được tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận, chiếc máy hút bụi phải đảm bảo là một thiết bị chạy bằng điện có thể thu các mảnh vụn bằng lực hút do áp suất bên trong tạo ra.
Tapala cho biết lực hút của chiếc máy siêu nhỏ này được tạo ra từ chiếc quạt ly tâm tí hon được cấp năng lượng bởi động cơ rung 4V. Nhờ đó, nó có thể thực hiện được chức năng hút và đổ rác.
Tapala đã chi khoảng 20.000 rupee (5,9 triệu đồng) để làm ra chiếc máy hút bụi nhỏ kỷ lục này.
'Bậc thầy trí nhớ' thuộc làu 14.000 chữ số của dãy toán học đặc biệtẤN ĐỘ - Một người đàn ông vừa xác lập kỷ lục thế giới khi ghi nhớ tới 14.000 chữ số của phần thập phân trong dãy số Euler (hay số e)." alt="Máy hút bụi nhỏ nhất thế giới nằm gọn trong lòng bàn tay" />Hội chứng này được đặt tên dựa theo nhân vật trong Kinh Thánh - Noah - người đã chế tạo con tàu khổng lồ và đưa số lượng lớn động vật lên tàu.
Trên thực tế, rất ít người biết về hội chứng ám ảnh sở hữu động vật nhưng đây là vấn đề sức khỏe có thể ảnh hưởng đến cả cộng đồng.
Theo Tiến sĩ Katherine Compitus và Kathryne Gerol, ám ảnh sở hữu động vật có thể được định nghĩa là việc giữ một số lượng lớn động vật nhiều hơn bình thường mà không có khả năng chăm sóc, cung cấp tiêu chuẩn tối thiểu về dinh dưỡng và vệ sinh cho chúng.
Đặc trưng của những người mang hội chứng Noah là sự thôi thúc giữ số lượng động vật nhiều hơn bình thường mà không có khả năng chăm sóc chúng đúng cách. Ảnh: Adobe Stock Những người có nỗi ám ảnh sở hữu động vật thường sống trong cảnh khốn cùng: Nước tiểu và phân có thể làm ố tường, sàn nhà, trong khi ngôi nhà xuống cấp do điều kiện vệ sinh không đảm bảo.
Có khoảng 2.000 trường hợp mới mắc chứng ám ảnh sở hữu động vật được xác định ở Mỹ mỗi năm. Con số sau những cánh cửa đóng kín có thể còn cao hơn.
Nguy hại cộng đồng
Hiệp hội Tâm thần Mỹ chỉ ra nỗi ám ảnh trên có thể ảnh hưởng đến 2-5% dân số trưởng thành ở nước này.
Việc nuôi nhiều động vật mà không đảm bảo chăm sóc đúng cách có thể gây nguy cơ sức khỏe cho chính những con vật này. Ngoài việc thiếu không gian sống, tình trạng quá đông đúc cũng tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan giữa các loài động vật, thậm chí là nguồn lây bệnh tới khu dân cư xung quanh.
Các loài động vật được tích trữ phổ biến nhất là mèo và chó, ngoài ra còn có thể bao gồm chim, ngựa, gia súc...
Theo Psychology Today, từng có phụ nữ mắc chứng ám ảnh sở hữu động vật, trên 60 tuổi, đã nuôi và thu nhận hơn 40 con vật trong hơn 20 năm.
Nỗi ám ảnh sở hữu động vật phức tạp hơn nhiều so với ám ảnh tích trữ đồ vật, bởi nó xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau.
Nỗi ám ảnh sở hữu động vật tương đối phức tạp bởi nó xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau. Ảnh: Kennedy News And Media Trong nghiên cứu của mình, Randall Lockwood đưa ra 3 kiểu người cơ bản: Người chăm sóc quá tải (Overwhelmed Caregiver - OC), Người tích trữ giải cứu (Rescue Hoarder - RH) và Người tích trữ lợi dụng (Exploiter Hoarder).
Hai kiểu người đầu tiên có thể mắc chứng rối loạn ảo tưởng như "phức cảm cứu rỗi". Họ tin rằng họ đang giúp đỡ động vật, bất chấp bệnh tật và tình trạng của chúng ngày càng xấu đi.
“Người chăm sóc quá tải" thường là người cảm thấy có trách nhiệm chăm sóc động vật, nhưng bị áp đặt hoặc áp lực quá mức bởi số lượng động vật cần chăm sóc. Điều này thường xảy ra sau biến động cuộc sống bao gồm sức khỏe, tình trạng kinh tế, xã hội hoặc nghề nghiệp.
Người OC thường có mối liên kết mạnh mẽ với động vật của mình và cố gắng để chăm sóc chúng. Tuy nhiên, họ thường không thể đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc của tất cả động vật.
“Người tích trữ giải cứu” là dạng phổ biến nhất trong số những người mắc chứng ám ảnh sở hữu quá nhiều động vật.
Họ cảm thấy bị thúc đẩy về mặt cảm xúc để "giải cứu" tất cả loài động vật và có thể từ chối mọi khả năng an tử, ngay cả khi một con vật bị bệnh nan y hay đang phải chịu cơn đau.
Họ thường bất hợp tác khi chính quyền cố gắng can thiệp vì không nhận ra tác hại mà họ đang gây ra. Ngoài ra, họ có thể coi cơ quan kiểm soát động vật là kẻ thù vì cố gắng loại bỏ những con vật khỏi sự chăm sóc của họ.
Trong số 3 loại người trên, “người tích trữ lợi dụng" khó quản lý nhất vì họ có khả năng mắc cả chứng rối loạn nhân cách chống đối xã hội. Họ có thể nhận thức được về tình trạng của mình, nhưng thiếu lòng cảm thông với con người hoặc động vật và có động lực tích trữ động vật bởi lợi ích tài chính.
Nâng cao nhận thức
Chưa có phương pháp trị liệu nào được xác nhận đối với người mắc hội chứng ám ảnh sở hữu động vật.
Cần đảm bảo điều kiện chăm sóc khi nuôi nhiều động vật. Ảnh: Yufan Lu/The Washington Post Trên thực tế, ngày càng có nhiều nghiên cứu về phương pháp trị liệu hội chứng này. Tuy nhiên, tỷ lệ bỏ cuộc cao và kết quả trị liệu không mấy hiệu quả.
Các phương pháp tiếp cận hiện thường được sử dụng bao gồm liệu pháp nhận thức - hành vi (CBT), phòng ngừa tái phát và giảm thiểu tổn thương.
Cách đối phó tốt nhất để xử lý vấn đề này cho đến nay là phát hiện sớm các trường hợp mắc ám ảnh sở hữu động vật và phối hợp với cơ quan chức năng để giải quyết.
Hiệp hội Phòng chống Hành vi tàn ác đối với Động vật Mỹ (ASPCA) đã triển khai chương trình kết hợp các chuyên gia như nhân viên xã hội, bác sĩ thú y, nhà nghiên cứu hành vi động vật, cơ quan thực thi pháp luật nhân đạo và một loạt cơ quan dịch vụ con người cùng động vật khác.
Theo Tiến sĩ Katherine Compitus và Kathryne Gerol, xã hội có xu hướng “phản diện hóa” người mắc hội chứng Noah, đặc biệt là khi nhìn thấy hình ảnh ngôi nhà bẩn thỉu với những con vật ốm yếu.
Nhưng chúng ta phải thừa nhận đây là hội chứng tâm thần nghiêm trọng cần được trị liệu, chứ không chỉ đơn thuần là do ý muốn hay lựa chọn cá nhân.
Nếu muốn giảm số ca "tích trữ động vật" một cách hiệu quả, chúng ta phải nâng cao nhận thức về hội chứng này và tích cực theo đuổi nhiều nghiên cứu trị liệu hơn.
Theo Znews
Cô gái bị đuổi khỏi chung cư vì nuôi 19 con chó: 'Tôi không làm gì sai'
Chia sẻ với PV VietNamNet qua điện thoại chiều 4/4, chị P. cho biết: “Tôi đang rất bức xúc. Tôi không làm gì sai. Nuôi chó là phạm pháp hay sao?”." alt="Cặp vợ chồng ở Pháp nuôi 159 con mèo, 7 con chó trong căn hộ 80m2" />Gia đình bà Mùa tổ chức lễ cưới cho con dâu. Vừa phụ con dâu cũ chăm cháu nội ốm, bà Mùa vừa tranh thủ trò chuyện cùng phóng viên VietNamNet. Bà cười chất phác, bảo chuyện nhà chồng gả con dâu cũng không hiếm.
“Cháu Lệ về nhà tôi làm dâu 8 năm thì có đến 7 năm góa bụa. Thế nhưng, cháu không màng chuyện đi thêm bước nữa mà ở vậy thờ chồng, nuôi con. Chúng tôi xem con dâu như con gái nên thấy cảnh đó cũng xót xa”, bà Mùa xúc động.
Bà Mùa nhớ sau gần 1 năm cưới vợ, con trai bà gặp tai nạn giao thông và mất sớm. Lúc đó, chị Đỗ Thị Lệ, con dâu của bà mới bước sang tuổi 19 và mang thai được 2 tháng.
Thương con dâu, bà Mùa khóc cho con trai một, khóc tủi phận cho Lệ đến mười.
“Con gái nhà người ta ở tuổi đó còn hồn nhiên đến trường, con dâu của mình lại bưng từng bát cơm cúng chồng. Tôi đau xót, thương con dâu nhiều lắm”, bà Mùa chia sẻ.
Nối tiếp câu chuyện, ông Lê Sỹ Thành (59 tuổi), chồng bà Mùa kể, quá đau buồn trước cảnh chồng mất và mắc cúm nặng, sức khỏe của Lệ suy kiệt dẫn đến thai nhi bất ổn.
Bé trai sinh ra không may mắn bị sứt môi, down, chỉ nằm một chỗ. Sợ con dâu lớn tuổi, sống cảnh quạnh quẽ, vợ chồng ông Thành giục chị Lệ đi thêm bước nữa.
“Chúng tôi mở rộng cửa nhà, cho biết bao nhiêu mối đến tìm hiểu mà con bé chẳng ưng ai. Từ sau Tết, cháu mới tìm hiểu một người ở làng bên.
Biết con dâu xác định cưới, nhà tôi có bàn bạc với mẹ đẻ của Lệ, lo cho cháu được trọn vẹn hạnh phúc. Cuối cùng, thông gia nhất trí cho chúng tôi tổ chức lễ cưới cho cháu.
Sau bao lỡ làng, chị Lệ cũng tìm được bến đỗ hạnh phúc. Mọi chi phí trong chuyện cưới xin cho Lệ đều do nhà tôi đứng ra lo liệu. Bố mất sớm, Lệ chỉ còn có mẹ. Bà ấy cũng không dư dả. Thế nên, mấy đồng bạc lo cho con dâu chúng tôi lo được, chẳng đáng cái chi”, ông Thành nói.
Ngày 30/4 vừa qua, gia đình ông Thành làm hơn chục mâm cỗ, mời họ hàng và nhà mẹ đẻ của Lệ về dự.
Hôm đó là lễ nạp tài, vợ chồng ông Thành đứng ra nhận sính lễ, đồng thời trao của hồi môn cho con dâu đi lấy chồng. Ngoài ra, các con, dâu rể của ông Thành cũng trao quà cưới cho em dâu cũ.
Nhận phần chăm cháu ốm đau
Theo ông Thành, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu ở nhà ông rất chan hòa. Bao nhiêu năm qua, chị Lệ và bà Mùa không nảy sinh mâu thuẫn. Chị Lệ đi làm, đưa lương phụ bố mẹ chồng tiền sinh hoạt nhưng ông bà không nhận.
Ông Thành nói thẳng: “Bố mẹ không lấy cái chi cả, con dành dụm để lo về sau, muốn sắm sửa cái chi thì sắm”.
Nhắc đến chuyện nhận chăm cháu nội, bà Mùa thật thà: “Tôi cứ nghĩ thế này, ở chùa, mái ấm có hơn 100 đứa trẻ mồ côi, khuyết tật mà họ còn chăm được. Cháu mình chỉ có mỗi một đứa thì có là gì. Mình phải nghĩ thoáng, chuyện chăm cháu cũng bình thường thôi”.
Bà Mùa cho biết dân làng bàn tán, nói chị Lệ đi lấy chồng, để cháu ốm đau lại cho mẹ chồng. Bà nghe thấy liền nói thẳng, chẳng có chi vất vả hết, cháu mình thì mình chăm. Trước nay, bà vẫn phụ giúp con dâu chăm cháu nên cũng đã quen việc.
Bà Mùa chụp ảnh với Lệ trong ngày cưới Lệ. “Nếu cháu lành lặn, mẹ cháu muốn chăm thì chúng tôi chẳng tranh nuôi làm gì. Đằng này, cháu mình bệnh nặng mà mình đưa cho Lệ mang theo về nhà chồng mới thì có phải làm khổ cho con dâu mình không.
Chưa kể, hắn lấy chồng mới, sinh con đẻ cái, mình còn phải qua lại chăm sóc nữa kìa. Hắn đi thêm bước nữa mà không hạnh phúc thì mình cũng đau lòng”, bà Mùa bày tỏ.
Có lần, bà Mùa nghe người quen thuật lại, chị Lệ tâm sự không đành bỏ con cho ông bà. Chị sợ ông bà vất vả. Lúc đó, bà cũng đã tính đến phương án nếu con dâu quyết không đi thêm bước nữa thì vợ chồng bà sẽ xây nhà cho mẹ con Lệ sống cạnh bên.
Tạm dừng câu chuyện, bà Mùa loay hoay chuẩn bị ít rau củ, thịt cá cho chị Lệ đem về nhà chồng mới nấu cơm. Bà bảo con dâu tranh thủ thăm con, rồi thu xếp ra về kẻo tối.
Chị Lệ rất cảm động trước chân tình của bố mẹ chồng. 7 năm góa bụa, chị xem bố mẹ chồng như ruột thịt. Ngược lại, bố mẹ chồng cũng thương chị hệt như con gái. Mỗi ngày, chị chỉ việc đi làm, về nhà đã có cơm nước mẹ chồng chờ sẵn.
“Mẹ đi chợ, thấy món tôi thích là mua về cho tôi ăn. Tôi đi làm, lương tự cất giữ, bố mẹ chồng không hỏi đến. Lễ tết, ông bà còn cho tiền tiêu. Đợt gần cưới, ông bà hỏi có tiền không, không có thì ông bà cho để mua sắm.
Chi phí cưới xin, tôi muốn phụ nhưng bố mẹ chồng không cho. Ông bà còn nói tôi chỉ việc đi lấy chồng thôi”, chị Lệ xúc động.
Bố mẹ chồng nhận nuôi cháu nội để chị Lệ vui vầy duyên mới. Trước khi gả con dâu, ông bà chịu khó lân la xóm giềng, hỏi thăm về tính cách, đạo đức của chồng chị Lệ. Đến khi biết rõ người mới hiền lành, ông bà mới vui vẻ lo chuyện cưới xin cho con dâu.
Mấy ngày qua, dù đã về nhà chồng mới nhưng chị Lệ vẫn thường xuyên lui tới thăm bố Thành, mẹ Mùa. Bố mẹ chồng mới cũng tạo điều kiện cho con dâu về thăm nhà chồng cũ.
Tháng 5 này, chị Lệ sẽ theo chồng vào Nam làm việc. Dù rất nhớ và lo lắng cho con trai nhưng chị tin bố Thành, mẹ Mùa sẽ thay mình chăm cháu thật chu đáo.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bố mẹ chồng cũ làm đám cưới cho con dâu: Tổ chức 35 mâm, không nhận phong bì
Đầu tháng 4/2023, gia đình ông Trần Năng Toán làm lễ cưới cho con dâu. Tiệc cưới chuẩn bị 35 mâm cỗ và gia chủ không nhận phong bì, quà mừng từ khách mời." alt="Mẹ chồng chăm cháu nội đau ốm để con dâu cũ nhẹ bước lấy chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
- ·Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển
- ·Đang cử hành hôn lễ, bạn trai cũ lên ôm chặt cô dâu khiến chú rể đứng hình
- ·Nhìn con ướt mưa, mô tô 500 triệu chẳng bằng chiếc ô tô 200 triệu
- ·Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- ·McLaren 720S phiên bản mini dành cho trẻ em, giá 8.000 USD
- ·Các hãng xe Trung Quốc ép giá nhà cung ứng
- ·Vinh danh các tác phẩm học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- ·Soi kèo góc Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
- ·Cuộc tình kỳ lạ của mỹ nữ được giới ăn chơi Sài Gòn xưa cung phụng