Phân tích tỷ lệ Uruguay vs Nhật Bản, 6h ngày 21/6

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 03:41:33 31
ântíchtỷlệUruguayvsNhậtBảnhngàgiải bóng đá vô địch các câu lạc bộ châu âu   Hoàng Ngọc - 20/06/2019 06:11  Copa America
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/544f198646.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình

Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?Khổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu tính đến cuối niên độ 2024. Lãnh đạo công ty cho biết có thể thu hồi khoảng 100 tỷ đồng trong năm 2025, thiết lập các cơ chế kiểm soát nợ xấu mạnh mẽ hơn.

Kiểm soát nợ xấu

Sáng nay (19/10), Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã chứng khoán: CTD) tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 (niên độ 1/7/2024 - 30/6/2025).

Một vấn đề tại Coteccons được quan tâm gần đây là nợ xấu ngày càng gia tăng, công ty phải trích lập dự phòng lớn. Tại ngày 30/6, Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 669 tỷ đồng trong một năm.

Phần lớn nợ xấu đến từ Công ty Ngôi Sao Việt (thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh), Công ty Saigon Glory (thuộc Bitexco, chủ đầu tư siêu dự án đối diện chợ Bến Thành) và Công ty Minh Việt (chủ đầu tư Tricon Towers).

Vì vậy, Coteccons phải trích lập dự phòng hơn 1.355 tỷ đồng, chiếm 60% tổng nợ xấu.

Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao? - 1

Ông Bolat Duisenov - Chủ tịch HĐQT Coteccons - thừa nhận mục tiêu kinh doanh năm 2025 đầy thách thức, tham vọng (Ảnh: CTD).

Nói về vấn đề này, ông Trần Ngọc Hải - Phó tổng giám đốc Coteccons phụ trách khối thương mại - thừa nhận việc trích lập dự phòng diễn ra trong 2-3 năm vừa qua, xuất phát từ những dự án dính nợ xấu trước đó, công ty chỉ hoàn thành việc trích lập dự phòng.

Ông Hải thừa nhận con số này có khả năng gây ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh nhưng công ty đã có phương án dự phòng để không bị ảnh hưởng.

Năm 2025, doanh nghiệp sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn thu hồi công nợ. Mục tiêu là không tăng giá trị trích lập dự phòng, không tăng nợ xấu. Dự kiến, công ty có thể thu hồi được khoảng 100 tỷ đồng trong năm này từ khoản nợ đã trích lập trước đó. Ngoài ra, công ty sẽ thiết lập một số cơ chế mạnh mẽ hơn về quản lý rủi ro, phân tích khách hàng... để giảm thiểu rủi ro nợ xấu.

Nói về kế hoạch kinh doanh, ông Hải nói năm 2024, Coteccons đạt doanh thu 21.045 tỷ đồng, tăng hơn 30% và lợi nhuận sau thuế 310 tỷ đồng. Giá trị backlog (giá trị hợp đồng chuyển tiếp) cho năm 2025 là 20.000 tỷ đồng.

Công ty đặt mục tiêu tăng trưởng kép 20-30%/năm trong 4-5 năm tới. Riêng năm 2025, doanh thu kế hoạch 25.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 430 tỷ đồng, tăng lần lượt 19% và 39% so với thực hiện năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 28.000 tỷ đồng.

Ông Hải thông tin quý đầu niên độ 2025, doanh thu đạt 4.708 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 8.500 tỷ đồng. Giá trị hợp đồng đang tham gia đấu thầu hơn 16.000 tỷ đồng. "Cơ hội trong năm 2025 rất lớn", ông Hải nói.

Đa dạng hóa doanh thu, tiến ra nước ngoài

Phó tổng giám đốc Coteccons Trần Ngọc Hải cho biết ngoài tập trung vào công nghiệp, Coteccons sẽ cân bằng các mảng khác nên bắt buộc đa dạng hóa, đưa doanh thu đến từ nhiều nguồn khác như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư ra nước ngoài.

Về cơ sở hạ tầng, Chính phủ đang tập trung thực thi nhiều dự án đầu tư công. Đại diện Cotecccons cho biết sẽ tìm hiểu cơ hội xây dựng tại các dự án, mở rộng quan hệ với các cơ quan ban, ngành. Ông Hải kỳ vọng mảng hạ tầng sẽ mang lại doanh thu lớn trong các năm tới.

Với thị trường nước ngoài, công ty đang tham gia đầu tư với 2 phương án. Thứ nhất, công ty sẽ theo khách hàng ở Việt Nam muốn mang dự án ra nước ngoài. Thứ 2, công ty sẽ tìm kiếm thị trường tiềm năng, liên kết liên doanh với công ty địa phương ở nước ngoài.

Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận công ty Việt ra nước ngoài gặp khó về địa lý, ngôn ngữ, văn hóa. Để ra nước ngoài, Coteccons phải mất 1-3 năm hoặc lâu hơn nữa. Nhưng lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng đây là định hướng đúng, đang xây nền móng cơ bản để bước vào thị trường nước ngoài với tiêu chí chắc chắn, an toàn, chậm nhưng chắc.

Ông Bolat Duisenov - Chủ tịch Coteccons - thừa nhận mục tiêu kinh doanh năm 2025 là đầy thách thức, tham vọng. Công ty đã đạt mức tăng trưởng kép 30%/năm trong 3 năm gần đây và làm sao để 4-5 năm nữa vẫn giữ vững nhịp tăng trưởng này?

Ông Bolat cho rằng một trong những kế hoạch trọng tâm là đa dạng hạng mục kinh doanh, tạo sức chống chịu tốt hơn với khủng hoảng thị trường và thách thức của kinh tế thế giới. Trong ngắn hạn, Coteccons chưa phát hành thêm trái phiếu.

Một điểm đáng chú ý tại họp đại hội lần này là Coteccons thay đổi tờ trình, từ không chia cổ tức thành chia cổ tức tỷ lệ 10% bằng tiền. Lần đầu tiên sau 4 năm (từ 2020), sau giai đoạn chuyển giao ban lãnh đạo cấp cao, Coteccons mới chia cổ tức. Ông Bolat giải thích đây là thời điểm phù hợp để triển khai nhằm thực hiện quyền lợi cổ đông.

">

Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?

Dùng AI giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để "lùa gà" đầu tưMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán SSI bị giả mạo hình ảnh cá nhân bằng công nghệ AI.

"Lập tài khoản Zalo mạo danh, sử dụng công nghệ AI để giả mạo hình ảnh lãnh đạo cấp cao tại SSI thực hiện các livestream tư vấn đầu tư... Các đối tượng đang ngày càng tinh vi và trắng trợn khi thực hiện hành vi lừa đảo", phía SSI nêu tại thông báo.

Cụ thể, công ty này vừa phát hiện một nhóm chat Zalo mạo danh Chứng khoán SSI và lãnh đạo cấp cao của công ty. Đối tượng lập tài khoản có tên Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán SSI - trên nền tảng Zalo để đưa ra các nhận định, tư vấn.

Dùng AI giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để lùa gà đầu tư - 1

Ông Nguyễn Duy Hưng bị mạo danh trên Zalo để lừa đảo chứng khoán (Ảnh: SSI).

Từ nền tảng Zalo, đối tượng tiếp tục điều hướng vào nhóm kín trên nền tảng Telegram. Tại đây, đối tượng lừa đảo đã sử dụng công nghệ AI tạo hình ảnh, video giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để tiếp tục tư vấn đầu tư chứng khoán và dụ dỗ nhà đầu tư rơi vào cạm bẫy.

Phía công ty chứng khoán khẳng định, ông Nguyễn Duy Hưng chỉ sở hữu một tài khoản tick xanh duy nhất trên nền tảng mạng xã hội Facebook. Trang cá nhân tick xanh (đã được Facebook xác minh danh tính) của ông Nguyễn Duy Hưng chỉ sử dụng để bày tỏ các quan điểm cá nhân, không sử dụng để tư vấn đầu tư hoặc tham gia bất cứ hội nhóm nào.

Theo đó, mọi tài khoản cá nhân không có tick xanh và không phải nền tảng Facebook đều không phải trang cá nhân của ông Hưng.

 ">

Dùng AI giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để "lùa gà" đầu tư

Saigon Square lại bị "đột kích", hàng trăm sản phẩm giả mạo bị tạm giữMinh HuyềnMinh Huyền

(Dân trí) - Tiến hành kiểm tra một số điểm bán tại Saigon Square, lực lượng chức năng TPHCM đã phát hiện và tạm giữ hàng trăm túi xách, ví, quần áo, trang sức xi mạ có dấu hiệu giả mạo.

Thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, Đội QLTT số 4 vừa tiến hành kiểm tra hàng loạt điểm kinh doanh trên địa bàn và tạm giữ hàng trăm sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.

Đáng chú ý, ngày 24/9, cơ quan chức năng đồng loạt tiến hành kiểm tra một số điểm kinh doanh tại Trung tâm thương mại Saigon Square (quận 1, TPHCM).

Qua kiểm tra, đội QLTT số 4 phát hiện hàng trăm đơn vị sản phẩm quần áo, túi xách, ví, trang sức xi mạ, không có hóa đơn, chứng từ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nước ngoài đang được bảo hộ tại Việt Nam. Lực lượng chức năng đã tiến hành niêm phong, tạm giữ toàn bộ hàng hóa nêu trên để xử lý theo quy định.

Trước đó, cuối năm 2022, Tổng cục QLTT cũng đã "đột kích" một loạt cơ sở tại Saigon Square với 6 tổ công tác kiểm tra. Kết quả, cơ quan chức năng phát hiện hàng nghìn sản phẩm nhái các nhãn hiệu Gucci, Dior, Chanel, LV, Adidas, Nike… và lực lượng QLTT phải mất tới hơn một ngày để kiểm đếm.

Theo lãnh đạo Tổng cục QLTT, Trung tâm thương mại Saigon Square được ví như "thiên đường mua sắm" cho các tín đồ shopping ở TPHCM với đa dạng lĩnh vực và mặt hàng. Các hộ kinh doanh ở đây có đủ các chiêu trò để đối phó với các cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn, hạn chế việc kiểm tra.

Saigon Square lại bị đột kích, hàng trăm sản phẩm giả mạo bị tạm giữ - 1

Dù nhiều lần bị cơ quan chức năng kiểm tra và xử phạt, nhưng hàng giả, hàng nhái vẫn tràn lan tại Trung tâm thương mại Saigon Square (Ảnh: DMS).

Trong 9 tháng qua, đội QLTT số 4 đã kiểm tra 249 vụ trong đó vi phạm chủ yếu về các hành vi kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Cơ quan chức năng đã xử phạt số tiền hơn 4,7 tỷ đồng, hàng hóa vi phạm trị giá hơn 12,6 tỷ đồng.

Đặc biệt, lực lượng QLTT TPHCM đã tăng cường kiểm tra tại các địa bàn trọng điểm như các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại như Saigon Square, Bến Thành, Taka Plaza, chợ Nga... và các tuyến đường nổi cộm như Nguyễn Trãi, Lưu Văn Lang, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Cách Mạng Tháng Tám…

Trong thời gian tới, cơ quan chức năng cho biết sẽ tiếp tục triển khai kế hoạch trọng điểm về chống hàng giả tại các địa bàn trọng điểm, ổ nhóm, tụ điểm.

Bên cạnh đó, các đơn vị tăng cường công tác quản lý địa bàn, chủ động kiểm soát tình hình, phối hợp triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

">

Saigon Square lại bị "đột kích", hàng trăm sản phẩm giả mạo bị tạm giữ

Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu

Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu "nóng"Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - VN-Index giảm mạnh trong phiên 24/10 với sự giảm sâu tại VHM và phần lớn cổ phiếu trên thị trường điều chỉnh. QCG sau phiên bán tháo bất ngờ tăng trần.

Lực cầu yếu khiến chỉ cần áp lực bán tăng lên, lập tức VN-Index liền lao dốc trong phiên chiều 24/10. Chỉ số đại diện sàn HoSE đóng cửa ở mức thấp nhất phiên, ghi nhận thiệt hại 13,49 điểm tương ứng 1,06% còn 1.257,41 điểm. Như vậy, phiên này, chỉ số đã thủng cả ngưỡng 1.270 điểm và 1.260 điểm.

Không một mã này giảm sàn trên HoSE nhưng chỉ số vẫn suy yếu nhanh, nguyên nhân đến từ áp lực giảm của nhóm vốn hóa lớn. Với 22 mã giảm giá, VN30-Index đánh mất tới 20,1 điểm tương ứng 1,49%, mức thiệt hại nặng hơn nhiều so với VN-Index.

Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu nóng - 1

VN-Index đóng cửa thấp nhất phiên (Ảnh chụp màn hình).

HNX-Index cũng giảm 1,81 điểm tương ứng 0,8% trong khi UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,07%. Toàn thị trường chỉ có 6 mã giảm sàn, 489 mã giảm so với 297 mã tăng, 25 mã tăng trần. Đồng thời, có tới 690 mã không hề phát sinh giao dịch.

Thanh khoản thấp. Mặc dù ở phiên chiều nhiều chỉ số đã chiết khấu giá thấp hơn nhưng thanh khoản toàn phiên trên HoSE vẫn chỉ đạt 673,13 triệu cổ phiếu tương ứng 15.980,78 tỷ đồng. Con số này trên HNX là 34,6 triệu đơn vị tương ứng 612,59 tỷ đồng. Thị trường UPCoM có 27,92 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 314,01 tỷ đồng.

VHM tiếp tục là cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực nhất đến VN-Index. Trong mức giảm 13,49 điểm của chỉ số thì một mình VHM đã góp vào 2,49 điểm. CTG cũng kéo lùi VN-Index 1,11 điểm; TCB là 0,94 điểm.

Cụ thể, trong rổ VN30, VHM và STB là 2 mã giảm mạnh nhất, biên độ thiệt hại là 6,7%, áp sát mức giá sàn. STB giảm 6,7% về còn 33.400 đồng, cách giá sàn 100 đồng; VHM giảm 6,7% còn 43.850 đồng và cũng cách giá sàn đúng 100 đồng. Khớp lệnh tại 2 mã đều đạt cao, STB khớp lệnh 32,2 triệu cổ phiếu và VHM khớp lệnh 33,6 triệu cổ phiếu.

VHM giảm giá mạnh ngay trong 2 phiên đầu tiên thực hiện việc mua lại cổ phiếu. Theo kế hoạch, Vinhomes thực hiện mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM từ ngày 23/10 đến 22/11.

Phần lớn cổ phiếu bất động sản chịu áp lực điều chỉnh. Ngoài VHM thì 2 mã còn lại thuộc "họ" Vin cũng giảm sâu, VRE và VIC cùng giảm 2,7%. VRE giảm về 18.150 đồng và VIC giảm về 42.050 đồng.

Các cổ phiếu khác cùng ngành như SGR giảm 4%; HQC giảm 2,5%; CCL giảm 2,4%; SZC giảm 2,3%; DXG giảm 2,1%. Nhiều mã cổ phiếu điều chỉnh cuối phiên sau khi đạt được trạng thái tăng trong phiên sáng.

Mặc dù vậy vẫn có những mã bất động sản tăng giá tốt, dẫn đầu là QCG. Cổ phiếu của Quốc Cường Gia Lai sau khi bị chốt lời, thậm chí dư bán giá sàn trong phiên hôm qua thì nay đã quay lại đường đua, tăng trần lên 11.000 đồng và có dư mua giá trần, khớp lệnh 2,6 triệu cổ phiếu. NVT tăng 5,1%; CKG, VRC, KDH, PTL, KOS, LDG, TDH, BCM, SJS tăng.

Ngoại trừ ông lớn VCB tăng nhẹ thì hầu hết cổ phiếu ngân hàng đều giảm giá, trong đó STB giảm mạnh nhất. Ngoài ra, MSB cũng giảm 3,9%; TPB giảm 3,4%; TCB giảm 2,3%; VPB giảm 2,2%; MBB giảm 2,2%. So với thị trường chung thì thanh khoản các mã trên đều ở mức cao. VPB khớp lệnh 26 triệu cổ phiếu; TPB khớp lệnh 18,3 triệu cổ phiếu, MSB khớp 16,3 triệu cổ phiếu.

">

Chứng khoán lao dốc, bất ngờ tại một số cổ phiếu "nóng"

HLV Hà Nội nói gì khi đấu TP HCM không khán giả?

Ngỡ ngàng trước áo đấu sân nhà của HAGL ở mùa giải 2019

友情链接