Công nghệ

Quảng Ninh phát huy tối đa sức mạnh của tổ công nghệ số cộng đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 13:43:57 我要评论(0)

Trang bị sẵn sàng chuyên môn sốĐể đưa kỹ năng số gần gũi hơn với cộng đồng và đảm bảo người dân thựclich thi đấulich thi đấu、、

Trang bị sẵn sàng chuyên môn số

Để đưa kỹ năng số gần gũi hơn với cộng đồng và đảm bảo người dân thực sự là đối tượng sử dụng và thụ hưởng thành quả của chuyển đổi số,ảngNinhpháthuytốiđasứcmạnhcủatổcôngnghệsốcộngđồlich thi đấu Quảng Ninh đã thành lập và duy trì hoạt động các Tổ công nghệ số cộng đồng một cách sáng tạo, linh hoạt. Đến nay, toàn tỉnh thành lập được 1.473 tổ công nghệ số cộng đồng, bao phủ toàn bộ 177 xã, phường, thị trấn và 1.452 thôn, bản, khu phố với sự tham gia của hơn 11.000 thành viên.

Sở Thông tin - Truyền thông tỉnh đã tổ chức nhiều buổi tập huấn, hướng dẫn cho các tổ công nghệ số cộng đồng, tập trung vào nhiều nội dung quan trọng như: thông tin về chương trình, mục tiêu chuyển đổi số quốc gia và của Quảng Ninh, kỹ năng sử dụng Cổng dịch vụ công tỉnh và quốc gia, trang Chính quyền điện tử tỉnh; truy cập, sử dụng, tương tác và thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4… Từ đó, các thành viên phổ cập thông tin về chuyển đổi số đến người dân, cầm tay chỉ việc để từng người dân biết cài đặt, sử dụng các ứng dụng số cơ bản: Định danh điện tử cá nhân, BHXH điện tử, sổ sức khỏe điện tử, VneID, tài khoản thanh toán trực tuyến…

lanh dao phong vhtt huyen tien yen phat bieu khai mac tap huan2158hjfjhdjsbjshbnbfmbbjhsejj.jpeg


 
Để phục vụ hoạt động của mô hình tổ công nghệ số cộng đồng, Trung tâm Truyền thông tỉnh đã chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và các sở, ngành, cơ quan, đơn vị xây dựng hàng chục clip hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán online và quy trình, thủ tục sử dụng các dịch vụ công thiết yếu. Các clip tuyên truyền về kĩ năng số, dịch vụ công trực tuyến cũng được đăng tải trên các phương tiện truyền thông, thông tin tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho người dân dễ dàng tiếp cận và thực hiện.
Phương châm "đi từng ngõ, gõ từng nhà”

Một trong những điển hình triển khai tổ công nghệ số cộng đồng ở Quảng Ninh phải kể đến thị xã Quảng Yên. Được biết, thị xã Quảng Yên đã thành lập 179 tổ chuyển đổi số cộng đồng. Mỗi xã, phường lại có 1 nhóm điều hành tổ chuyển đổi số, thành viên gồm cán bộ phụ trách chuyển đổi số thị xã, các đơn vị viễn thông, đơn vị ngân hàng, doanh nghiệp về hoạt động công nghệ thông tin. Nhóm thường xuyên được tiếp cận thông tin mới nhất về chuyển đổi số, những cách làm hay, thường xuyên được tập huấn, hướng dẫn về công nghệ số, nền tảng số, qua đó nắm vững kiến thức để hướng dẫn và đào tạo cho các tổ chuyển đổi số thôn, khu phố.

Các tổ chuyển đổi số Quảng Yên đã tham gia thiết kế, in treo pano tuyên truyền hướng dẫn dịch vụ công trực tuyến trên Cổng dịch vụ công; hướng dẫn cài đặt ứng dụng VNeID, định danh điện tử tại Trụ sở UBND xã, phường, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã, các nhà văn hóa thôn, khu phố và một số nơi công cộng trên địa bàn thị xã. UBND thị xã Quảng Yên đã chỉ đạo Phòng Văn hóa và Thông tin hoàn thành in ấn 40.000 tờ gấp tuyên truyền dịch vụ công trực tuyến và cài đặt ứng dụng VNeID năm 2023 để phát đến từng hộ. Bên cạnh đó, các tổ cũng hỗ trợ người dân cập nhật thông tin thuê bao chính chủ; tạo lập tài khoản dịch vụ công trên cổng dịch vụ công quốc gia; đăng ký tài khoản ngân hàng; cài đặt ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt cho người dân và cơ sở kinh doanh dịch vụ; cài đặt chữ ký số; kích hoạt định danh điện tử mức độ 2 và cài đặt ứng dụng VneID.

anh 3 638252128007650976.jpeg

Từ giữa năm 2022 đến nay, người dân phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên đã quen với lịch “đi học” - tham gia các buổi hỗ trợ tiếp cận, sử dụng các ứng dụng số đều đặn vào các ngày Thứ 7, Chủ Nhật.
 
“Ngoài các buổi hướng dẫn tại phường, chúng tôi được tổ công nghệ số thêm vào nhóm Zalo. Tổ nắm bắt rõ tình trạng ai đã và chưa cài đặt các ứng dụng, tài khoản, ai chưa hiểu, vướng mắc ở khâu nào sẽ được thành viên tổ hoặc các thành viên khác hướng dẫn thêm, đặc biệt là những cô bác lớn tuổi. Có hôm tối muộn, các thành viên của tổ vẫn tới tận nhà hướng dẫn tôi sử dụng tài khoản ngân hàng để trích thanh toán tự động tiền điện, nước vì tôi đi làm ở xa, tối mới về”, chị Nguyễn Thị Giang - một người dân tại phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên cho biết.

Hay tại xã Đông Ngũ, huyện Tiên Yên, với đặc thù địa phương có 45,6% dân số là người dân tộc thiểu số, không chỉ thành viên của tổ công nghệ số cộng đồng xã mà cả các cán bộ, công chức, giáo viên, học sinh, người trẻ tuổi hiểu biết CNTT sinh sống ở các thôn, bản cũng được vận động tham gia hướng dẫn trực tiếp cho bà con hiểu ý nghĩa chuyển đổi số, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin, những cách thức sử dụng các tiện ích số.

nguoi dan vung cao quang ninh huong loi nhieu tu chuyen doi so 349.jpeg

Với nhiều nỗ lực và cách làm linh hoạt, các tổ công nghệ số cộng đồng đã tích cực hỗ trợ người dân, giúp lan toả công nghệ số đến mọi ngóc ngách của cuộc sống, đồng thời đóng góp quan trọng trong thúc đẩy chuyển đổi số toàn tỉnh.

Quảng Ninh hiện có hơn 2 triệu tài khoản có chức năng thanh toán không dùng tiền mặt đang hoạt động và có phát sinh giao dịch. Tất cả các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm của tỉnh đều đã chấp nhận hình thức thanh toán trực tuyến, đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, an sinh xã hội, thu chi ngân sách nhà nước... Hiện người dân, doanh nghiệp có thể thanh toán lệ phí, học phí, viện phí không dùng tiền mặt; sử dụng tài khoản thanh toán nộp phí, lệ phí, biên bản xử phạt vi phạm giao thông trên Cổng dịch vụ công quốc gia... Đến nay, có trên 61% số người hưởng nhận các chế độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị.

M.C

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Phát biểu tại Hội nghị Giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT vào sáng ngày 22/12/2017, ông Lưu Vũ Hải, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC đã kiến nghị Bộ TT&TT cùng các Bộ liên quan đẩy mạnh mọi biện pháp bảo đảm môi trường kinh doanh bình đẳng trên môi trường mạng, đặc biệt là sự bình đẳng trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp nội dung số nước ngoài và trong nước.

Ông Hải cho hay, trong năm 2017, VTC và các doanh nghiệp nội dung số trong nước đã gặp khó khăn rất lớn trong kinh doanh dịch vụ, ảnh hưởng tới doanh thu. Bởi hiện nay hai dịch vụ xuyên biên giới là Google và Facebook có nền tảng mạnh chi phối rất lớn tới thị trường và người dùng Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam bị hai nền tảng này áp đặt chính sách bất lợi trong thanh toán, khuyến mãi và chính sách bảo vệ khách hàng khiến các doanh nghiệp Việt Nam bị động. Riêng chính sách độc quyền thanh toán đã khiến chi phí doanh nghiệp tăng lên gấp đôi, việc đối soát có khi làm doanh thu cả một tháng gần như mất trắng. Những chính sách đó gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp nội dung số trong nước như VTC, trong khi các nền tảng này lại không bị quản lý theo các quy định pháp luật Việt Nam. Hiện nay chúng ta mới thực hiện yêu cầu Google và Facebook gỡ bỏ nội dung thông tin xấu độc, nhưng vẫn chưa có chính sách bình đẳng về quản lý tài chính, cũng như một số chính sách khác.

Việc Google và Apple áp đặt chính sách thanh toán đối với dịch vụ nội dung số đã khiến doanh nghiệp nội dung số Việt Nam bị sụt giảm doanh thu đáng kể; thêm vào đó người Việt quen thanh toán qua thẻ cào nên không thể chi trả khi dùng dịch vụ nội dung trên Mobile được.

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2017 của Bộ TT&TT, ông Lưu Vũ Hải cũng đề cập đến vấn đến này, năm 2017 bỗng xuất hiện nhiều khó khăn từ trên trời rơi xuống gây khó cho Tổng công ty VTC trong sản xuất kinh doanh.

Cụ thể, hai nền tảng phân phối nội dung số lớn nhất là Google và Apple đã thay đổi chính sách độc quyền thanh toán dịch vụ nội dung qua hệ thống thanh toán của họ. Quy định này làm cho các doanh nghiệp nội dung số phải tăng thêm 30% chi phí cho Google và Apple, cao hơn gấp đôi so với kênh thanh toán dịch vụ bằng thẻ cào mà các nhà cung cấp dịch vụ nội dung chi trả cho Telco của Việt Nam.

Ông Lưu Vũ Hải cho rằng, việc áp đặt chính sách độc quyền thanh toán của Google và Apple là khó khăn chung của cả ngành nội dung số, chứ không phải khó khăn riêng của VTC. Hiện nay thách thức hội nhập với lĩnh vực nội dung số đang tác động mạnh nên Bộ TT&TT cũng tìm cách gỡ rối cho các doanh nghiệp nội dung số. Việt Nam quản lý rất chặt dịch vụ thanh toán nhưng các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới đã áp đặt chính sách độc quyền vào dịch vụ thanh toán của họ, gây tác động lớn đến ngành nội dung số Việt Nam. Do đó, ông Hải đề nghị Bộ sớm có chính sách để đảm bảo công bằng, cạnh tranh lành mạnh giữa doanh nghiệp nội dung số trong nước với các doanh nghiệp quốc tế.

" alt="Chủ tịch VTC đề nghị sớm có biện pháp quản lý cạnh tranh dịch vụ xuyên biên giới" width="90" height="59"/>

Chủ tịch VTC đề nghị sớm có biện pháp quản lý cạnh tranh dịch vụ xuyên biên giới

Streamer Jon Eimer sẽ cố gắng thực hiện 72 giờ chơiLMHTkhông nghỉ để được trao tặng Kỷ lục Guinness Thế giới cho “người chơi điện tử liên tục lâu nhất cho một tựa game MOBA.” Với việc chưa có ai được ghi nhận tại hạng mục kỷ lục này và chính Eimer cũng chưa từng chơi LMHTtrong vòng ba ngày liên tiếp. Nhưng anh muốn thúc đẩy giới hạn của bản thân.

Jon Eimer, streamer đang trong quá trình chinh phục Kỷ lục Guiness

Quá trình chuẩn bị của Eimer diễn ra trong vòng vài tuần. “Việc đầu tiên là hãy chơi LMHT thật nhiều”, streamer nói với trang Dot Esports. “Tôi muốn đạt mức độ cạnh tranh cao nhất của mình tại sự kiện này.

Đẩy giới hạn của bản thân khi in-game không phải là ưu tiên duy nhất của Eimer. Anh này còn tích cực chăm sóc để bảo đảm rằng, cơ thể mình đã sẵn sàng cho quá trình streaming. Cụ thể, Eimer đã luôn tuân thủ một chế độ dinh dưỡng và lịch trình tập thể dục, cũng như ưu tiên giấc ngủ ngon.

Đây là một nỗ lực để giữ cho cơ thể liên tục giữu được sự tỉnh táo và khỏe khoắn khi streaming. Sau cùng, mặc dù Guinness cho phép Eimer có được một kỳ nghỉ ngắn hạn, nhưng anh vẫn lên kế hoạch thức trọn vẹn cả 72 giờ đồng hồ.

Và nó không hề dễ dàng. Có những rủi ro về sức khỏe khi anh này cố gắng chống chọi lại với cơn buồn ngủ ngày này qua ngày khác. Thiếu ngủ có thể ảnh hưởng đến hệ tim mạch, cũng như tác động tới sự vận động, hệ thần kinh và các nhóm cơ…

Tôi lo lắng nhất về việc giữ một cái đầu lạnh qua mốc 48 giờ và giữ được sự tập trung sau đó”, Eimer nói.

Eimer đã đăng tải thông báo rộng rãi trên trang Facebook cá nhân khi đã được Guiness xác nhận cho phép tham dự chinh phục Kỷ lục “người chơi điện tử liên tục lâu nhất cho một tựa game MOBA.”

Tuy nhiên, Eimer sẽ có một sinh viên y khoa ở ngay bên cạnh trong suốt cả tuần để bảo đảm rằng, anh này sẽ ở trạng thái khỏe mạnh nhất có thể trong ba ngày kế tiếp. Phần lớn các kế hoạch đều xoay quanh việc ăn uống lành mạnh: “Tôi sẽ cố gắng tránh xa tất cả các thức uống tăng lực và không lành mạnh của caffeine như các loại soda”, Eimer nói. “24 giờ đầu tiên sẽ bao gồm ba bữa ăn chính và rất nhiều nước. Trước đó, sẽ tập trung hơn vào các món ăn nhẹ lành mạnh trong suất cả ngày thay vì bữa ăn chính, (như) thanh granola, kẹo gôm gummy, bơ đậu phộng và những thứ giống như vậy, trong khi sử dụng caffeine hữu cơ nếu có thể.

Eimer sẽ bắt đầu phá Kỷ lục Guinness vào buổi trưa ngày 17/02 theo giờ miền Đông nước Mỹ (khoảng đêm ngày hôm qua theo giờ Việt Nam) và Eimer sẽ thực hiện buổi streaming đặc biệt trên Twitch. Eimer sẽ tiếp tục streaming trong suốt cả tuần cho đến khi chạm mốc 72 giờ. 72% số tiền được ủng hộ trong suốt buổi streaming của Eimer sẽ được gửi tới quỹ từ thiện Extra Life (Mỹ) dành cho trẻ em.

ABC(Theo Dot Esports)

" alt="[LMHT] Game thủ quyết phá Kỷ lục Guinness bằng việc streaming liên tục trong 72 giờ đồng hồ" width="90" height="59"/>

[LMHT] Game thủ quyết phá Kỷ lục Guinness bằng việc streaming liên tục trong 72 giờ đồng hồ

Theo TheVerge, Kon là một nhãn hiệu quần áo được thành lập vào năm 2009 lấy ý tưởng từ bài hát Anarchy In The UK của nhóm nhạc Sex Pistols. Logo của Kon là một hình tam giác tạo thành bởi 3 gạch đen - 3 khúc xương biểu trưng cho sức mạnh vượt trên cái chết.

Về phía Apple, họ vừa thay đổi logo của App Store hồi tháng 8 vừa qua, từ một cây cọ, bút chì và thước kẻ sang logo 3 gạch với các cạnh được bo tròn nằm chồng lên nhau tạo thành một hình tam giác. Logo Kon trông tương tự, chỉ khác là các góc không được bo tròn mà thôi.

Logo của Kon (màu đen ở trên) và logo của Apple Store (màu xanh ở dưới)

Thương hiệu quần áo Trung Quốc cho biết họ sở hữu bản quyền thương hiệu đối với logo của mình, và logo App Store mới của Apple dùng trên iPhone và macOS đã vi phạm luật bản quyền Trung Quốc. Kon yêu cầu Apple phải công khai xin lỗi và đền bù cho mọi thiệt hại đã gây ra.

Toà án Nhân dân Bắc Kinh đã chấp nhận vụ kiện, tuy nhiên các toà án tại Trung Quốc thường không upload mọi vụ kiện đang xử lý, do đó vụ kiện của Kon hiện chưa xuất hiện trên website của toà án này. Phán quyết có thể sẽ được đưa ra trong vài tuần tới.

Apple đang vướng vào rất nhiều vụ kiện tụng trong năm qua với nhiều hãng công nghệ lớn như Qualcomm, Samsung và Corephotonics. Năm ngoái, Táo khuyết còn mất luôn thương hiệu "iPhone" vào tay một công ty đồ da của Trung Quốc.

Apple và Kon chưa đưa ra thêm bất kỳ bình luận nào về vụ việc này.

" alt="Apple bất ngờ bị nhãn hiệu quần áo Trung Quốc kiện vì... ăn cắp logo App Store" width="90" height="59"/>

Apple bất ngờ bị nhãn hiệu quần áo Trung Quốc kiện vì... ăn cắp logo App Store