Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:13 Máy tính dự đo oleksandr syrskyioleksandr syrskyi、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
2025-01-21 18:05
-
Google đã nói rằng: hầu hết ứng dụng Android là để trợ giúp con người trong công việc và giải trí, và chúng ta cho phép chúng truy cập vào những dữ liệu chúng cần: chẳng hạn, một ứng dụng camera cần được cấp phép sử dụng cảm biến camera của máy, hay ứng dụng Google Maps cần mọi dữ liệu từ hệ thống định vị GPS. Nhưng nếu một ứng dụng tô màu tranh bạn vừa tải về lại đòi quyền truy cập vào vị trí, danh bạ và microphone của bạn thì sao? Những ứng dụng đòi cấp các quyền truy cập mà chúng không cần được coi là ứng dụng xâm phạm và vô dụng, và chúng rất khó nhận ra khi số lượng ứng dụng trên kho Play Store là khổng lồ.
Để giải quyết vấn đề, Google tạo ra một thứ gọi là “functional peers” (tạm dịch: các ứng dụng tương đồng) hay một nhóm các ứng dụng có chức năng giống nhau hoặc tương tự. Công ty sau đó sẽ so sánh những ứng dụng này xem liệu có ứng dụng nào tỏ ra cá biệt không. Ví dụ, nếu một số ứng dụng nhắn tin đòi cấp tới hơn 8 quyền truy cập trong khi số còn lại yêu cầu chỉ 4, Google biết có điều gì đó không ổn. Nhưng vấn đề đặt ra là, đôi khi một số ứng dụng làm được rất nhiều thứ và chúng thực sự cần những quyền truy cập mà chúng xin cấp, vậy nên biện pháp của Google có phần hơi cứng nhắc và thiếu linh hoạt. Tất nhiên, xem xét từng ứng dụng một cách thủ công là bước kiểm tra không thể thiếu.
" width="175" height="115" alt="Những ứng dụng nào đang đòi hỏi quá nhiều thông tin cá nhân của bạn?" />Những ứng dụng nào đang đòi hỏi quá nhiều thông tin cá nhân của bạn?
2025-01-21 16:17
-
Top 5 ngôi sao chơi bóng đủng đỉnh nhất trong FIFA Online 3
2025-01-21 16:16
-
Muốn biết tất cả khuyến mại của VinaPhone chỉ cần bấm*091#
2025-01-21 16:05
Mẹo với máy ảnh: Ứng dụng camera trên iPhone đã quá quen thuộc với người dùng. Tuy nhiên một số tính năng đi kèm có thể chưa được khám phá. Ví dụ như việc nhấn nút tròn khi quay phim sẽ chụp được ảnh. Hay giữ nút chụp để ghi lại liên tiếp nhiều hình, giúp người dùng bắt được khoảnh khắc ở một hành động nào đó. |
Thu nhỏ kích thước màn hình: Đối với những người sử dụng dòng Plus của iPhone sẽ khó để thao tác bằng một tay vì kích thước màn hình lớn của nó. Apple đã khắc phục điều này bằng cách thiết lập một tính năng cho phép người dùng gõ vào nút home 2 lần đề thu nhỏ lại kích thước màn hình. Phần màn hình trên sẽ được kéo xuống để vừa tầm với của tay người dùng. |
Thước đo độ nghiêng: Được tích hợp trong ứng dụng la bàn, tính năng này biến điện thoại thành thước đo độ nghiêng của một mặt phẳng nào đó. Chỉ cần vào ứng dụng la bàn, vuốt sang phải và tính năng này sẽ hiện ra. |
Tính năng bổ trợ: Một số tính năng mà người dùng phải kích hoạt để sử dụng như khả năng bật kính lúp, điều khiển tốc độ điều hướng trên màn hình, đọc văn bản...Vào Cài đặt>Cài Đặt chung>Trợ năng, để thiết lập những tính năng hữu ích này. |
Hiện nay ở nước ta các hoạt động trong lĩnh vực này được điều hành bởi một tổ chức thống nhất, đó là Trung tâm Vệ tinh Quốc gia. Trong thời gian sắp tới, kể từ ngày 17/7/2017 tổ chức này sẽ mang tên mới - Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.
Triển vọng trung tâm này sẽ trở thành một trung tâm khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước và là trung tâm vũ trụ hàng đầu ASEAN với hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất hiện đại.
Đây được xem là bước tiến mới, sự khẳng định rằng Việt Nam đã và đang từng bước tiếp cận, làm chủ công nghệ vũ trụ nói chung và công nghệ vệ tinh nói riêng.
Hệ thống mạng lưới Trung tâm Vệ tinh Quốc gia
Hình ảnh sau đây là sơ đồ kết cấu của Trung tâm Vệ tinh Quốc gia với sự phân bố địa điểm của các cơ sở quan trọng nhất.
Theo mô tả ở tấm hình trên, có 4 cơ sở chính tập trung ở 3 thành phố lớn. |
Ở phía Bắc, tại Hà Nội có hai trung tâm lớn nhất. Một là: “Trung tâm Phát triển nhân lực và Chuyển giao Công nghệ vũ trụ” đang xây dựng ở ngay thành phố. Hai là: “Trung tâm Vũ trụ Việt Nam “ sắp mở ra ở Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Ở phía Nam, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ vũ trụ nằm tại Tp Hồ Chí Minh và Đài Thiên văn đặt ở Nha Trang, cả hai đều đang đi vào hoạt động.
Với cơ cấu và quy mô phát triển như trên, Việt Nam từng bước tiếp cận, làm chủ công nghệ vũ trụ nói chung và công nghệ vệ tinh nói riêng.
Các công trình lớn về thiên văn
Vào tháng 7/2017 này, Đài Thiên văn Nha Trang được khánh thành với các nhiệm vụ: Thực hiện nghiên cứu cơ bản về vật lý thiên văn quang học và phổ biến kiến thức vũ trụ cho cộng đồng; hỗ trợ đào tạo, giảng dạy và nâng cao chất lượng nhân lực trong lĩnh vực vật lý thiên văn và vũ trụ; hợp tác nghiên cứu với các nhóm nghiên cứu trong cùng lĩnh vực ở trong nước và nước ngoài… Khi đi vào hoạt động, Đài Thiên văn Nha Trang với nhà chiếu hình vũ trụ có sức chứa khổng lồ, sẽ phục vụ người dân, đặc biệt là sinh viên và thế hệ trẻ nói chung và phục vụ khách tham quan...
Dự án Bảo tàng Vũ trụ ở Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) hiện cũng đang được gấp rút xây dựng và dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2018. Đây sẽ là nơi giới thiệu trực quan sinh động về lịch sử vũ trụ và khoa học vũ trụ của thế giới và Việt Nam, góp phần nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân về vũ trụ và vai trò của vũ trụ đối với cuộc sống của con người.
Các vệ tinh đầu tiên của Việt Nam
Vệ tinh đầu tiên của Việt Nam bay trên không gian vũ trụ mang tên Pico Dragon (có thể dịch là “Rồng Siêu Bé”) với khối lượng chừng khoảng 4 - 6kg đã được phóng lên vào lúc 02h48 (giờ Việt Nam) ngày 04/8/2013 tại bệ phóng Yoshinobu ở Trung tâm Vũ trụ Tanegashima, Nhật Bản.
Tàu vận tải HTV4, Nhật Bản được phóng vào không gian mang theo vệ tinh siêu nhỏ (Pico Dragon) của Việt Nam. |
Một vệ tinh khác lớn hơn, đó là Micro Dragon, với kích thước 50 x 50 x 50cm, khối lượng khoảng 50kg cũng sắp phóng lên quỹ đạo.
Dự kiến vào đầu năm 2018 vệ tinh này sẽ được phóng lên quỹ đạo với các nhiệm vụ sau: Tiến hành quan sát vùng biển ven bờ nhằm đánh giá chất lượng nước, định vị nguồn thủy sản, theo dõi sự thay đổi các hiện tượng xảy ra ở vùng biển ven bờ để phục vụ cho ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam; phát hiện độ bao phủ của mây, tính chất của sol khí để phục vụ cho việc hiệu chỉnh khí quyển; thu các tín hiệu cảm biến trên mặt đất, sau đó chuyển các dữ liệu này một cách nhanh chóng tới các địa điểm cách xa nhau trên trái đất… .
Ngoài các vệ tinh nói trên, một dự án vệ tinh Nano Dragon khác cũng đang được triển khai trong vòng 3 năm tới (2017 – 2019) với nhiệm vụ chính là xác định vị trí tàu biển ứng dụng hệ thống tự động nhận diện tàu thủy AIS.
Tiếp theo nữa, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh radar LOTUSat-1 vào năm 2019, LOTUSat-2 vào năm 2022. Đây là hợp phần quan trọng trong Dự án Trung tâm Vệ tinh quốc gia, không chỉ giúp tiết kiệm hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm nhờ giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, 2 vệ tinh là minh chứng cho việc Việt Nam làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh.
Các công trình nghiên cứu vũ trụ
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam được xây dựng phục vụ cả 3 lĩnh vực công nghệ vệ tinh, ứng dụng và khoa học vũ trụ với 4 cơ sở hạ tầng tại Hòa Lạc, Hà Nội, TP.HCM và Nha Trang.
Sau khi đi vào hoạt động, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ trở thành một trung tâm khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước và là trung tâm vũ trụ hàng đầu ASEAN với hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất hiện đại.
Trong năm 2016, việc xây dựng và các công tác chuẩn bị cho Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đi vào hoạt động được triển khai theo đúng tiến độ và kế hoạch.
Tiếp theo, vào tháng 7/2017 này, Đài Thiên văn Nha Trang được khánh thành với các nhiệm vụ: Thực hiện nghiên cứu cơ bản về vật lý thiên văn quang học và phổ biến kiến thức vũ trụ cho cộng đồng; hỗ trợ đào tạo, giảng dạy và nâng cao chất lượng nhân lực trong lĩnh vực vật lý thiên văn và vũ trụ; hợp tác nghiên cứu với các nhóm nghiên cứu trong cùng lĩnh vực ở trong nước và nước ngoài… Khi đi vào hoạt động, Đài Thiên văn Nha Trang với nhà chiếu hình vũ trụ có sức chứa khổng lồ, sẽ phục vụ người dân, đặc biệt là sinh viên và thế hệ trẻ nói chung và phục vụ khách tham quan...
Đồng thời, Dự án Bảo tàng Vũ trụ ở Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) hiện cũng đang được gấp rút xây dựng và dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2018. Đây sẽ là nơi giới thiệu trực quan sinh động về lịch sử vũ trụ và khoa học vũ trụ của thế giới và Việt Nam, góp phần nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân về vũ trụ và vai trò của vũ trụ đối với cuộc sống của con người.
Để thực hiện thành công các đầu việc lớn trên đây, Ngay từ tháng 9/2013, Trung tâm vệ tinh quốc gia đã cử 36 kỹ sư đến 5 trường đại học hàng đầu Nhật Bản tham gia khóa học thạc sĩ công nghệ vệ tinh, đồng thời trực tiếp thiết kế, chế tạo, thử nghiệm vệ tinh Micro Dragon dưới sự hướng dẫn trực tiếp của các giáo sư Nhật Bản
Giám đốc Trung tâm vệ tinh quốc gia, PGS.TS Phạm Anh Tuấn, cho biết: Dự kiến đến 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 250 cán bộ trẻ được đào tạo bài bản trong nước và ngoài nước về lĩnh vực này. Đây là đội ngũ ban đầu đảm bảo cho việc phát triển ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam.
Trần Minh
" alt="Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ vũ trụ" width="90" height="59"/>- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Cậu bé 11 tuổi này có chỉ số IQ cao hơn cả Albert Einstein và Stephen Hawking
- Hoảng hốt khi các công chúa Disney vào vai ác trong các phim kinh dị
- 5 điểm nhấn chính tại sự kiện Apple
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Chưa yên tại châu Âu, Facebook và Google lại sắp gặp sóng gió tại quê nhà
- Cách khắc phục lỗi khó chịu nhất trên iOS 10
- Năm 2017: Thanh toán tiền điện online có xu hướng tăng gấp đôi
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung