Trong vòng 5 năm qua, lượng người dùng tìm đến các dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) như 1 công cụ cần thiết để bảo vệ mình trước các cuộc tấn công của hacker, ngày càng tăng. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây với gần 300 dịch vụ VPN cho thấy, phần lớn trong số chúng không hoàn toàn đáng tin cậy. Đáng chú ý, các ứng dụng này thu hút nhiều triệu người dùng Android tải về, và chúng có mặt trên kho ứng dụng chính thức Play Store của Google. 

Cụ thể hơn, theo một nghiên cứu phân tích mã nguồn và cách thức hoạt động của 283 ứng dụng VPN cho Android thì:

18% trong số này không hề mã hoá traffic (lưu lượng mạng). Điều sẽ khiến người dùng dễ dàng bị các cuộc tấn công man-in-the-middle khi kết nối tới các điểm phát Wi-Fi hay các loại mạng không an toàn khác.

16% số ứng dụng VPN chèn mã vào traffic web của người dùng để thực hiện hàng loạt mục tiêu khác nhau, như chuyển mã hình ảnh. 2 trong số các ứng dụng trong cuộc nghiên cứu chèn mã JavaScript để phân phối quảng cáo và theo dõi thói quen của người dùng. JavaScript là một ngôn ngữ lập trình lớn và có thể dễ dàng bị sử dụng cho mục đích xấu. 

84% số ứng dụng VPN làm rò rỉ traffic dựa trên giao thức internet IPv6, và 66% liên tục rò rỉ dữ liệu liên quan đến hệ thống tên miền dẫn tới nguy cơ dữ liệu người dùng bị theo dõi. 

Nhiều sản phẩm VPN quảng cáo rằng sẽ cải thiện quyền riêng tư, nhưng lại sử dụng các thư viện theo dõi của bên thứ ba để theo dõi hoạt động online của người sử dụng. Nhiều ứng dụng đòi quyền truy cập các thông tin nhạy cảm, như thông tin tài khoản và tin nhắn.  

38% số ứng dụng chứa mã bị công cụ VirusTotal của Google xác định là độc hại. VirusTotal là một công cụ mạnh mẽ có khả năng được đánh giá là tương đương hơn 100 công cụ diệt virus cộng lại. 

4 ứng dụng cài các chứng chỉ số để rồi chặn và giải mã traffic TLS được gửi giữa smartphone và website được mã hoá. 

" />

Hầu hết ứng dụng VPN trên Android không an toàn

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 07:12:39 211

Trong vòng 5 năm qua,ầuhếtứngdụngVPNtrênAndroidkhôngantoàlịch thi dau ngoại hạng anh lượng người dùng tìm đến các dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) như 1 công cụ cần thiết để bảo vệ mình trước các cuộc tấn công của hacker, ngày càng tăng. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây với gần 300 dịch vụ VPN cho thấy, phần lớn trong số chúng không hoàn toàn đáng tin cậy. Đáng chú ý, các ứng dụng này thu hút nhiều triệu người dùng Android tải về, và chúng có mặt trên kho ứng dụng chính thức Play Store của Google. 

Cụ thể hơn, theo một nghiên cứu phân tích mã nguồn và cách thức hoạt động của 283 ứng dụng VPN cho Android thì:

18% trong số này không hề mã hoá traffic (lưu lượng mạng). Điều sẽ khiến người dùng dễ dàng bị các cuộc tấn công man-in-the-middle khi kết nối tới các điểm phát Wi-Fi hay các loại mạng không an toàn khác.

16% số ứng dụng VPN chèn mã vào traffic web của người dùng để thực hiện hàng loạt mục tiêu khác nhau, như chuyển mã hình ảnh. 2 trong số các ứng dụng trong cuộc nghiên cứu chèn mã JavaScript để phân phối quảng cáo và theo dõi thói quen của người dùng. JavaScript là một ngôn ngữ lập trình lớn và có thể dễ dàng bị sử dụng cho mục đích xấu. 

84% số ứng dụng VPN làm rò rỉ traffic dựa trên giao thức internet IPv6, và 66% liên tục rò rỉ dữ liệu liên quan đến hệ thống tên miền dẫn tới nguy cơ dữ liệu người dùng bị theo dõi. 

Nhiều sản phẩm VPN quảng cáo rằng sẽ cải thiện quyền riêng tư, nhưng lại sử dụng các thư viện theo dõi của bên thứ ba để theo dõi hoạt động online của người sử dụng. Nhiều ứng dụng đòi quyền truy cập các thông tin nhạy cảm, như thông tin tài khoản và tin nhắn.  

38% số ứng dụng chứa mã bị công cụ VirusTotal của Google xác định là độc hại. VirusTotal là một công cụ mạnh mẽ có khả năng được đánh giá là tương đương hơn 100 công cụ diệt virus cộng lại. 

4 ứng dụng cài các chứng chỉ số để rồi chặn và giải mã traffic TLS được gửi giữa smartphone và website được mã hoá. 

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/518b699449.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu

Chuột thương mại đầu tiên, Rollkugel, được hãng máy tính Đức Telefunken tung ra năm 1968, lúc đó nó vẫn có hình dáng của một chiếc hộp cuộn bằng kim loại rất khó dùng. Chuột đã được thử nghiệm trong nhiều phòng thí nghiệm nhiều năm liền, và lần đầu tiên khái niệm “chuột” được dùng là năm 1965, nguyên mẫu đầu tiên xuất hiện vào năm 1963, do Douglas Engelbart của Viện nghiên cứu Stanford sáng tạo ra.

Email: 1971

Email đầu tiên được gửi đi qua mạng lưới quân sự ARPAnet cùng ký hiệu @ lần đầu tiên được dùng trong địa chỉ email là vào năm 1971. Các giao thức chuẩn hóa email tiếp tục phát triển trong nhiều năm sau, với SMTP vào năm 1982, POP vào năm 1984, và IMAP vào năm 1986.

Game nhiều người cùng chơi: 1979

Richard Bartle và Roy Trubshaw, hai sinh viên của trường Đại học Essex, đã viết một chương trình cho phép nhiều người cùng chơi một game trực tuyến. Những game đầu tiên là game dựa trên chữ (text), như Dungeons và Dragons. Những năm sau đó, loại game này vẫn rất phổ biến, mặc dù công nghệ game đã tiến triển như ngày hôm nay.

Sâu máy tính: 1979

Hai nhà nghiên cứu của Xerox PARC - John Shoch và Jon Hupp – đã sáng tạo ra sâu – một chương trình nhằm phát hiện ra các vùng máy tính có hoạt động hiệu quả vượt trội. Tuy nhiên, ngày nay khái niệm này đã biến đổi thành mã độc.

Ổ đĩa cứng: 1980

dia-cung.jpg

Sáng tạo của Seagate về ổ cứng 5,25 inch dùng trong PC – mẫu đầu tiên có dung lượng 5MB – đã tăng gấp năm lần dung lượng lưu trữ cho máy tính, so với ổ đĩa mềm 5,25 inch (đĩa mềm được phát mình ra năm 1978). Ngày nay, ổ cứng đã lên tới 3TB, nhưng công nghệ cơ bản vẫn như thế.

CD-ROM: 1983

">

11 công nghệ đang sống cùng năm tháng

Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1


">

'Máy ảnh' siêu nhỏ không ống kính

友情链接