当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Puebla vs Toluca, 8h00 ngày 6/11 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4: Nhọc nhằn giành điểm
Những năm gần đây, Trung Quốc đã đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ sạch, bao gồm pin, năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đang thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp xanh được xem là trụ cột trong tương lai này như Mỹ, quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu xe điện.
Chiến lược thực hiện chuyển đổi “kép”
Mặc dù thị trường tín chỉ carbon đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam, đây dường như vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ.
Thị trường carbon Việt Nam hiện vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và dự kiến đến năm 2028, Việt Nam mới vận hành chính thức sàn giao dịch tín chỉ carbon.
Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư chuyển đổi công nghệ; cũng như xem xét đến đội ngũ nhân lực vận hành và làm chủ các công nghệ, máy móc mới. Điều này không hề dễ dàng đối với nhiều doanh nghiệp trong nước.
Là một trong những lĩnh vực đòi hỏi nguồn năng lượng cũng như thải ra lượng khí nhà kính cao, ngành dịch vụ trung tâm dữ liệu cũng đang đối mặt với nhiều thách thức.
Theo thống kê, thế giới hiện có tới 8.000 trung tâm dữ liệu. Năng lượng tiêu thụ của mỗi trung tâm dữ liệu tương đương mức tiêu thụ của 25.000 hộ gia đình và chiếm 2-3% năng lượng điện tiêu thụ toàn cầu, 5% khí hiệu ứng nhà kính là do các trung tâm dữ liệu gây ra. Điều này buộc các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thực hiện chiến lược chuyển đổi kép gồm chuyển đổi số và chuyển đổi xanh, sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, hướng đến năng lượng tái tạo.
Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc mới đi vào hoạt động vào tháng 4 vừa qua được xây dựng và vận hành theo mục tiêu này.
Không chỉ có thiết kế “tổ ong” để tối ưu luồng gió, cách nhiệt, đảm bảo tối ưu hiệu quả làm mát, trung tâm dữ liệu này cũng được sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường. Trung tâm dữ liệu Viettel Hoà Lạc sử dụng hệ thống giải nhiệt ly tâm đệm từ, có hiệu suất làm mát cao hơn các hệ thống làm mát truyền thống hoặc các hệ thống giải nhiệt công nghệ cũ khác khoảng 40%, giúp cho các trung tâm dữ liệu sử dụng năng lượng một cách hiệu quả hơn, thân thiện hơn với môi trường.
Đồng thời, việc ứng dụng AI trong hệ thống giám sát, quản lý chung của cả trung tâm dữ liệu (hệ thống BMS) - thực hiện giám sát, điều chỉnh tự động hoạt động vận hành của trung tâm dữ liệu giúp nâng cao chất lượng dịch vụ, tính ổn định, an toàn của hệ thống đồng thời cũng nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, hiệu quả làm mát cho toàn bộ cơ sở.
Đây cũng là trung tâm dữ liệu đầu tiên cam kết hướng tới sử dụng năng lượng tái tạo để đáp ứng 30% lượng điện tiêu thụ vào năm 2030.
Với vai trò dẫn đầu lĩnh vực trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây tại Việt Nam, Viettel IDC luôn xác định triết lý kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Việc xây dựng và hận hành một trung tâm dữ liệu “xanh” đồng nghĩa với việc lựa chọn kiên định với mục tiêu phát triển bền vững không chỉ của doanh nghiệp nói riêng mà còn của quốc gia nói chung.
Ngọc Minh
" alt="Tín chỉ carbon và câu chuyện mục tiêu kép chuyển đổi số bền vững"/>Tín chỉ carbon và câu chuyện mục tiêu kép chuyển đổi số bền vững
Mức sinh ở Việt Nam thấp chưa từng có, Bộ trưởng Y tế đưa giải pháp
Việc Bộ TT&TT mời CMC đến làm việc, bàn về con đường, định hướng phát triển thời gian tới của Tập đoàn cho thấy lãnh đạo Bộ ghi nhận, đánh giá cao đóng góp của doanh nghiệp cho ngành và đất nước; đồng thời cũng thể hiện sự tin tưởng rằng CMC có thể trở thành doanh nghiệp công nghệ số lớn, tên tuổi không chỉ trong nước mà còn vươn tầm quốc tế.
Mở đầu buổi làm việc, bên cạnh trình chiếu clip ngắn điểm lại những nét chính trong hành trình hơn 30 năm của CMC, ông Đặng Tùng Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách chiến lược CMC đã báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, một số hoạt động trọng tâm của đơn vị trong nửa đầu năm tài chính 2024; và đặc biệt là cập nhật về định hướng phát triển doanh nghiệp đến năm 2028.
Bày tỏ sự kỳ vọng lớn rằng CMC sẽ phát triển thành doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đầu đàn, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng mong đội ngũ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp có nhận thức mới, quyết tâm đóng góp vào cuộc cách mạng chuyển đổi số Việt Nam, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình mạnh mẽ của dân tộc.
Chỉ rõ yêu cầu CMC phải làm chủ công nghệ, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh: Tổng Bí thư Tô Lâm đã chính thức tuyên bố Việt Nam phải làm chủ công nghệ, nhất là khi xác định chuyển đổi số là con đường để Việt Nam trở thành nước phát triển.
Để làm chủ công nghệ, làm chủ tiến trình chuyển đổi số đất nước, con đường CMC và các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam được khuyến nghị là cần mức chi cho nghiên cứu phát triển và đi từ làm chủ ứng dụng, tiến tới làm chủ công nghệ.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, hiện tại là lúc CMC cần tuyên bố mình là một trong những doanh nghiệp đầu đàn, doanh nghiệp lớn về công nghệ số không chỉ trong nước mà còn vươn tầm quốc tế.
Để thực hiện được các mục tiêu ‘đầu đàn, lớn, quốc tế’, không có cách nào khác là CMC phải nhận những việc lớn, việc gắn với sứ mệnh quốc gia và làm cho tới nơi.
“Doanh nghiệp muốn lớn lên, muốn trường tồn cùng dân tộc, thì phải gắn mình với sứ mệnh quốc gia”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu quan điểm.
Cần chuyển đổi số nội bộ trước, tập trung làm AI hẹp
Trong hơn 4 tiếng của buổi làm việc, phần lớn thời gian được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, các Thứ trưởng và lãnh đạo các đơn vị trong Bộ TT&TT dành cho việc giải đáp một cách thấu đáo những kiến nghị, các thắc mắc trong đường hướng phát triển cũng như gợi mở, đề xuất những mảng việc cụ thể CMC cần tập trung thời gian tới.
Đơn cử như, để gỡ vướng cho CMC trong thực hiện thủ tục đầu tư đất làm trạm cập bờ tuyến cáp quang biển mới, lãnh đạo Bộ TT&TT hướng dẫn CMC trên cơ sở tìm hiểu kỹ quy định tại Luật Đất đai mới, trao đổi với Cục Viễn thông để Bộ tham mưu đề xuất Thủ tướng có văn bản đề nghị các tỉnh quy hoạch đất làm trạm cập bờ các tuyến cáp quang biển, góp phần nâng cao tính bền vững của mạng viễn thông quốc tế, đảm bảo an ninh quốc gia.
Trước băn khoăn về không gian phát triển, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý, ngoài việc xem không gian đó có là ‘biển xanh’, vắng người, chưa ai nghĩ đến và làm hay không; doanh nghiệp cũng cần hiểu rằng có thể làm ở không gian cũ, đã nhiều người làm, nếu có cách tiếp cận mới, độc đáo.
“Các lĩnh vực của ngành TT&TT như viễn thông, công nghệ số, hạ tầng số, an toàn thông tin mạng... lúc nào cũng mới. Vì thế, ngành mình không phải suy nghĩ nhiều về tìm không gian mới. Vấn đề là doanh nghiệp có dám làm không và làm có tới nơi hay không?!”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ.
Về trăn trở của Ban lãnh đạo CMC trong việc lựa chọn lĩnh vực công nghệ tập trung đầu tư phát triển, lãnh đạo Bộ TT&TT gợi mở: Nếu doanh nghiệp đã có chiến lược phát triển IoT thì nên coi AI và chip bán dẫn là hai nhánh song song, đều cần làm.
Riêng về phát triển AI, lời khuyên với CMC cũng như các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là cần tập trung làm AI hẹp, AI chuyên dụng, AI dùng riêng, AI cho từng cá nhân, doanh nghiệp. Thậm chí, doanh nghiệp có thể chỉ làm nền tảng để các cá nhân, tổ chức tự tạo trợ lý ảo bằng cách đưa dữ liệu của họ vào.
Cùng với yêu cầu CMC phải có những sản phẩm công nghệ tạo nên thương hiệu tập đoàn mình, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhắc đơn vị trước khi đi chuyển đổi số cho các doanh nghiệp khác, thì cần chuyển đổi số đơn vị mình trước. Bởi lẽ, từ chuyển đổi số nội bộ, đơn vị sẽ hiểu được nhiều thứ, biết thế nào là chuyển đổi số, và khi đó làm chuyển đổi số cho doanh nghiệp khác cũng dễ hơn.
Nhấn mạnh khi đã là doanh nghiệp lớn, CMC cần tập trung làm những việc có tính nền tảng, hạ tầng, người đứng đầu ngành TT&TT cũng khẳng định, Bộ TT&TT luôn là ‘ngôi nhà’ của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, là nơi để các doanh nghiệp kêu, tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn.
“Bộ TT&TT xác định rằng, nếu doanh nghiệp công nghệ số không phát triển thì Bộ, ngành cũng không phát triển, và câu chuyện chuyển đổi số quốc gia cũng không làm được”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ.
Cảm ơn Bộ trưởng, các Thứ trưởng cùng lãnh đạo các đơn vị trong Bộ TT&TT đã có những đóng góp thẳng thắn, tâm huyết để giúp Tập đoàn ngày càng phát triển, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính khẳng định, bên cạnh mục tiêu phát triển doanh nghiệp mình, đội ngũ CMC cũng mong muốn được đóng góp vào sự phát triển đất nước, đưa trí tuệ Việt Nam vươn ra nước ngoài, khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
“Để hiện thực hóa mục tiêu, định hướng phát triển rất thách thức đã đặt ra, ngoài nỗ lực của Tập đoàn, chúng tôi mong tiếp tục có được sự đồng hành, ủng hộ, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ của Bộ TT&TT”, ông Nguyễn Trung Chính chia sẻ.
CMC hãy nhận việc lớn để góp sức đưa Việt Nam vào kỷ nguyên mới
Cụ thể, kể từ ngày 1/1/2023, dòng Jeep Wrangler sẽ tăng giá từ 200-210 triệu đồng. Sau điều chỉnh, mức giá mới của 4 phiên bản Jeep Wrangler gồm Rubicon 2 cửa, Rubicon 4 cửa, Sahara và Willys/Islander lần lượt sẽ là 4,088 tỷ đồng, 4,088 tỷ đồng, 3,886 tỷ đồng và 3,766 tỷ đồng.
Dòng xe Jeep Grand Cherokee L mới ra mắt cũng sẽ tăng giá từ 108-200 triệu đồng. Kéo giá xe lên 6,38 tỷ đồng và 6,688 tỷ đồng, tương ứng 2 phiên bản Limited và Summit Reserved.
Trong khi đó, giá xe RAM 1500 kể từ 2023 sẽ là 5,788 tỷ đồng, 6,088 tỷ đồng và 8,1 tỷ đồng, tương ứng với 3 phiên bản gồm Laramie Night Edition, Longhorn và TRX, mức tăng 200 triệu đồng so với giá cũ.
RAM 1500 hiện không có đối thủ chính hãng tại Việt Nam, khi các dòng xe bán tải cỡ lớn như Ford F-150 và Toyota Tundra lại chỉ được phân phối thông qua các đại lý tư nhân với giá bán không đồng nhất.
Hiện tại tất cả các mẫu Jeep, RAM phân phối chính hãng tại Việt Nam hiện đều nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ. Thuế cao kèm dung tích động cơ lớn khiến các mẫu xe của hai thương hiệu này có giá đắt, khó tiếp cận số đông khách hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam và Campuchia vẫn là hai thị trường tiêu thụ nhiều xe Jeep nhất khu vực Đông Nam Á.
Trước Jeep và RAM, Mercedes-Benz cũng đã thông báo tăng giá bán cho 9 mẫu xe với mức tăng từ 50-380 triệu đồng kể từ đầu năm 2023. Tương tự, Volkswagen tăng giá Touareg Luxury và Teramont lần lượt 100 triệu đồng và 150 triệu đồng.
Thời điểm giữa tháng 11, Lexus cũng tăng giá bán 14 mẫu xe thuộc 6 dòng xe khác nhau với giá cộng thêm từ 10-160 triệu đồng.
Theo lý giải của các hãng xe, giá bán tăng đều do biến động kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tới thị trường nguyên vật liệu, dẫn đến đội giá nguyên liệu đầu vào. Cùng với đó, chi phí vận tải tăng cao khiến sức ép tài chính ngày càng lớn.
Anh Nguyễn Dương Vĩnh Nam, trưởng phòng kinh doanh một đại lý Mercedes-Benz cho biết, định kỳ vào đầu năm mới, một số hãng xe sang đều có động thái điều chỉnh giá tăng, lý do thì hãng đã công khai.
Bên cạnh đó, thường qua hết một năm, cũng có một số hãng sẽ tiến hành nâng cấp sản phẩm hoặc thêm trang bị cho xe để tăng sức hút đối với khách hàng, đây cũng là một trong những lý do khiến xe tăng giá.
Đánh giá về thị trường xe sang dịp cuối năm, anh Nam cho biết, sức mua xe sang giảm còn khoảng 70-80% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân chính do tình hình kinh tế chung đang suy thoái không chỉ ở nước ngoài mà kể cả trong nước.
"Khách hàng tiếp cận nguồn tiền vay từ ngân hàng khó hơn do hết "room" giải ngân, khi có "room" giải ngân thì lãi suất tăng cao. Cộng thêm ngân hàng thu thêm phí bảo hiểm nhân thọ, cũng như phí bảo hiểm khoản vay, dẫn đến khách hàng khó mua được xe vào dịp cuối năm, mặc dù nguồn cung dồi dào. Ngoài ra, nhiều người cũng đã tranh thủ mua xe trước đó do được hưởng chính sách ưu đãi 50% từ chính phủ trong 5 tháng đầu năm 2022, nên không có nhu cầu đổi xe", anh nói thêm.
Y Nhụy
Bạn có bình luận thế nào về việc các dòng xe sang đồng loạt tăng gía dịp cuối năm cũ, đầu năm mới? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nguyên liệu làm cơm chiên ngũ sắc
![]() |
Cơm chiên ngũ sắc có màu sắc bắt mắt và ngon miệng |
Cơm ngon: 1 tô vừa
Bắp non: 50 gram
Đậu Hà Lan: 50 gram
Lạp xưởng: 50 gram
Chả lụa (giò): 50 gram
Cà rốt: 50 gram
Trứng vịt: 1 cái
Dầu ăn, tỏi bằm, bột ngọt, xì dầu, tiêu.
Cách làm cơm chiên ngũ sắc
Dàn đều cơm ra rổ, để nguội. Cho cơm cho vào ngăn mát tủ lạnh ít nhất 30 phút để hạt cơm khô, săn.
Rửa sạch bắp non/ đậu Hà Lan.
Gọt vỏ cà rốt rửa sạch, để ráo, xắt hạt lựu.
Trụng sơ đậu Hà Lan, bắp, cà rốt với nước sôi, vớt ra ngâm vào nước đá lạnh để giữ màu và độ giòn. Để ráo.
Làm nóng chảo, thêm ít dầu, áp chảo chín lạp xưởng. Để nguội, xắt hạt lựu.
Xắt hạt lựu chả lụa.
Làm nóng chảo dầu, phi thơm tỏi, cho cơm vào. Trộn đều. Chiên cơm khoảng 2 phút thì đập trứng vào. Nhanh tay trộn để trứng áo đều hạt cơm.
Lần lượt cho đậu Hà Lan, cà rốt, bắp, lạp xưởng, chả lụa vào. Đảo đều.
Dàn đều cơm chiên trong lòng chảo, vặn lửa nhỏ, đậy nắp. Khoảng 5 phút bạn lại đảo và dàn đều cơm một lần để hạt cơm săn, giòn cũng như các thành phần khác chín đều.
Làm như thế khoảng 3 lần thì nêm cơm với xì dầu, bột ngọt, tiêu cho vừa ăn. Tắt bếp, dùng nóng.
Lưu ý khi làm cơm chiên ngũ sắc
Bạn có thể thay các nguyên liệu khác tùy thích.
Để cơm chiên nhanh giòn hơn, bạn nên để cơm càng lâu trong ngăn mát tủ lạnh càng tốt.
Nêm xì dầu sẽ giúp cơm chiên có mùi thơm và vị đậm hơn so với nêm bằng muối.
Xem thêm: món ăn ngon, món ngon mỗi ngày
(Theo Zing)
" alt="Cách làm cơm chiên ngũ sắc"/>Dự án gồm các hạng mục như khối tòa nhà văn phòng ICT 20 tầng, khối tòa nhà văn phòng trụ sở 8 tầng ICT1, khối tòa nhà văn phòng trụ sở kết hợp khu cà phê 8 tầng ICT2 cùng hệ thống sân bãi, giao thông nội bộ, cảnh quan cây xanh thảm cỏ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ…
Dự án khi hoàn thành dự kiến sẽ đáp ứng cho khoảng 6.000 vị trí việc làm trực tiếp về công nghệ thông tin, công nghệ số.
Tuy nhiên, tính đến tháng 9/2023, do phát sinh một số vướng mắc thủ tục pháp lý nên Khu công viên phần mềm số 2 vẫn chưa thể đưa vào vận hành.
Giải thích rõ hơn, ông Lê Sơn Phong, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP Đà Nẵng, cho hay hiện dự án này tạm dừng thi công để tháo gỡ các vướng mắc về pháp lý.
"Đây là công trình trọng điểm. Thành phố nhiều lần triển khai thu hút đầu tư, đấu giá nhưng không thành công. Sau đó, thành phố quyết định đầu tư từ nguồn ngân sách. Do được đầu tư bằng ngân sách nên Khu công viên phần mềm số 2 được xác định là tài sản công. Tuy nhiên, hiện quy định của pháp luật về hành lang pháp lý về tài sản kết cấu hạ tầng công lĩnh vực công nghệ thông tin vẫn chưa được ban hành. Cụ thể là quy định về quản lý, sử dụng và khai thác công viên phần mềm chưa có", ông Phong lý giải.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Theo vị này, để giải quyết vấn đề, năm 2022, TP Đà Nẵng đã kiến nghị Thủ tướng. Đến tháng 3/2023, Thủ tướng đã đồng ý cho phép thành phố bổ sung nội dung này vào quy định cơ chế đặc thù.
Bộ Tài chính đã có tờ trình lên Chính phủ, lấy ý kiến góp ý về dự thảo bổ sung một số điều của Nghị định số 144 ngày 1/11/2016 của Chính phủ quy định một số cơ chế đặc thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với Đà Nẵng.
Quá trình xây dựng Nghị định, Bộ Tài chính đã 2 lần lấy ý kiến bộ, ngành. TP Đà Nẵng cũng đã 3 lần có văn bản giải trình, kiến nghị, đề xuất liên quan đến công trình này.
Ông Lê Sơn Phong cho biết thêm, trong khi chờ tháo gỡ các vướng mắc về pháp lý, nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin đã đến xin “đặt chỗ” tại Khu công viên phần mềm số 2.
" alt="Công viên phần mềm gần 1.000 tỷ ở Đà Nẵng tạm dừng thi công để 'gỡ vướng'"/>Công viên phần mềm gần 1.000 tỷ ở Đà Nẵng tạm dừng thi công để 'gỡ vướng'