Thế giới

Truyện Từ Một Tin ‘Tìm Bạn Trăm Năm’ Trở Thành ‘Vợ’ Người

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 01:34:37 我要评论(0)

PN 2 (1)|“Anh rốt cuộc coi em là gì.” Mộc Tử Duy đưa lưng về phía Quan Chước,ệnTừMộtTinTìmBạnTrămNiphone 16iphone 16、、

PN 2 (1)|

“Anh rốt cuộc coi em là gì.” Mộc Tử Duy đưa lưng về phía Quan Chước,ệnTừMộtTinTìmBạnTrămNămTrởThànhVợNgườiphone 16 giọng nói bình tĩnh nhưng vai lại hơi run.

Quan Tiểu Cẩn mắt nhìn mũi, mũi miệng nhìn tim, đang gặm táo cũng chỉ dám gặm từ từ mài mài không phát ra tiếng, sợ tiếng động gây chú ý làm không khí càng thêm ngột ngạt hơn.

Cô vừa hận không thể biến mình thành một vật trưng bày, vừa giận anh cô. Thấy vợ giận cũng không biết đường mà dỗ, cả ngày ngậm im ím không thèm thốt ra câu nào, chỉ nhìn chằm chằm vào bóng lưng người ta thì cho dù ánh mắt có đong đầy tình cảm sâu tựa biển cũng vô ích.

Qủa nhiên, Mộc Tử Duy đợi mãi mà không nghe được câu giải thích nào, cậu chỉ mím chặt môi, im lặng xoay người đi.

Quan Tiểu Cẩn sợ ngây người, Quan Quan không rõ tình hình nhưng vẫn sờ sợ giật ngón tay út của Quan Tiểu Cẩn, hỏi: “Không phải anh lùn định bỏ nhà ra…” Còn chưa kịp nói hết đã bị Quan Tiểu Cẩn bụm miệng lại.

Cũng may Mộc Tử Duy vừa đi đã về, cầm chổi quét ruy băng, hộp bánh ga tô và cái đế nhựa đựng bánh dính đầy bơ bị coi làm vũ khí….

Hôm nay vốn là sinh nhật cậu, cậu vừa đi đổ rác về, mở cửa ra đã bị hoa lá băn đầy mặt, sau đó khi thấy Quan Chước bưng bánh ga tô mỉm cười với cậu, cậu đã rất cảm động ─── nếu mà không có “món quà” kia.

“Để anh làm cho.” Quan Chước đi tới muốn giúp, Mộc Tử Duy cũng không từ chối, nhưng vẫn luôn cúi đầu không thèm nói gì, mắt chỉ nhìn chằm chằm vào đôi tay của anh, ngón tay thon dài, bàn tay to và dày.

Đôi tay này luôn bất giác nắm lấy tay cậu khi băng qua đường, luôn thay cậu hoàn thành mọi công việc, lấy đồ hộ cậu ở chỗ cao, thắt khăn quàng cho cậu, sờ đầu cậu…..

Mộc Tử Duy không phải người không phân biệt được tốt xấu, mỗi một điểm tốt đẹp của Quan Chước đối với cậu cậu đều ghi nhớ trong lòng, cũng hết sức cảm động. Nhưng hôm nay, khi nhớ lại những sự việc đã xảy ra trong thời gian họ sống với nhau, cậu đột nhiên có cảm giác khó hiểu.

Hai người cứ mặt lạnh với nhau đến lúc đi ngủ, Quan Chước chỉ lẳng lặng nhìn cậu rồi nhỏ giọng nói xin lỗi.

Mộc Tử Duy không lên tiếng trả lời.

Quan Chước lập tức bối rối. “Anh không biết em sẽ không thích… Xin lỗi, lúc anh chọn quà đáng ra nên hỏi ý em.”

Mộc Tử Duy thấy đau lòng. Từ trước đến nay, Quan Chước luôn là người dù trong lòng có chuyện gì cũng sẽ không biểu lộ trên mặt, lần trước khi thấy anh khẩn trương như vậy chính là lúc họ kết hôn, khi anh ký tên, tay anh run lẩy bẩy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nghiên cứu: 45% đất đô thị của Trung Quốc đang bị sụt lúnCTVCTV

(Dân trí) - Theo một nghiên cứu về dữ liệu vệ tinh toàn quốc, gần một nửa số thành phố lớn của Trung Quốc đang bị sụt lún ở mức độ từ trung bình đến nghiêm trọng, khiến nguy cơ bị lũ lụt tăng cao.

Nghiên cứu: 45% đất đô thị của Trung Quốc đang bị sụt lún - 1

Một khu dân cư bị ảnh hưởng bởi mưa lũ tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc hồi tháng 8/2023 (Ảnh: Reuters).

Các tác giả của nghiên cứu, được đăng tải trên tạp chí Khoa học ngày 19/4, nhận thấy 45% đất đô thị của Trung Quốc đang sụt lún hơn 3mm mỗi năm, trong đó 16% ở mức sụt lún hơn 10mm. Nguyên nhân của sự sụt lún này được xác định là do mực nước ngầm giảm và sức nặng của môi trường xây dựng. 

Với dân số đô thị của Trung Quốc đã vượt 900 triệu người, "ngay cả một phần nhỏ đất sụt lún tại Trung Quốc cũng có thể trở thành một mối đe dọa đáng kể với cuộc sống đô thị", nhóm nghiên cứu do Ao Zurui thuộc Đại học Sư phạm Nam Trung Quốc dẫn đầu cho biết.

Sự sụt lún đã khiến Trung Quốc thiệt hại hơn 7,5 tỷ nhân dân tệ (1,04 tỷ USD) hàng năm. Trong thế kỷ tới, gần 1/4 đất ven biển có thể thấp hơn mực nước biển, khiến hàng trăm triệu người có nguy cơ phải đối diện ngập lụt.

Robert Nicholls tại Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu Tyndall tại Đại học East Anglia (Anh) cho biết: "Đây là một vấn đề quốc gia đối với Trung Quốc chứ không phải là vấn đề chỉ ở một hoặc hai địa điểm. Và đó là cũng chính là một mô hình thu nhỏ của những gì đang xảy ra trên khắp thế giới".

Thành phố Thiên Tân, nơi sinh sống của 15 triệu người, được xác định là một trong những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Năm ngoái, 3.000 cư dân đã phải sơ tán sau một thảm họa địa chấn bất ngờ. Các nhà điều tra cho rằng nguyên nhân sự việc là do cạn kiệt nguồn nước và việc xây dựng các giếng địa nhiệt.

Nhiều huyện từng khai thác than cũng chịu hậu quả của việc khai thác quá mức. Chính quyền buộc phải thường xuyên bơm bê tông vào các hầm đổ nát để gia cố đất. 

Vấn đề không chỉ xảy ra ở mỗi Trung Quốc. Một nghiên cứu được công bố vào tháng 2 cho biết khoảng 6,3 triệu km2 đất trên toàn cầu đang gặp nguy cơ sụt lún. Quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Indonesia, với phần lớn thủ đô Jakarta hiện thấp hơn mực nước biển.

Ông Nicholls cho biết các thành phố có thể học được bài học từ Tokyo, nơi từng bị sụt lún khoảng 5m cho đến khi chính quyền cấm khai thác nước ngầm vào những năm 1970.

Ông nói thêm: "Việc giảm thiểu sụt lún cần được xem xét rất nghiêm túc, nhưng không thể dừng tất cả ở đó mà nên tìm cách thích ứng và xây dựng đê điều".

Theo một nghiên cứu năm 2022 của Singapore, trong số 44 thành phố lớn ven biển gặp phải vấn đề này, có 30 thành phố ở châu Á.

Matt Wei, chuyên gia địa vật lý tại Đại học Rhode Island, cho biết: "Đó là vấn đề do đô thị hóa và tăng trưởng dân số - mật độ dân số lớn hơn, khai thác nhiều nước hơn và sụt lún nhiều hơn".

Thu Lê

Theo Reuters

" alt="Nghiên cứu: 45% đất đô thị của Trung Quốc đang bị sụt lún" width="90" height="59"/>

Nghiên cứu: 45% đất đô thị của Trung Quốc đang bị sụt lún

Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thườngVăn HưngVăn Hưng

(Dân trí) - EVN Hà Nội đưa ra lời giải thích vì sao cần đổi ngày chốt chỉ số công tơ điện, lý do hóa đơn tiền điện của người dân tăng gấp đôi và cách tính giá điện riêng cho kỳ hóa đơn tháng 2.

EVN Hà Nội: Tiền điện tăng cao hơn bình thường do số ngày tiêu thụ tăng lên

Sau khi Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN Hà Nội) đổi ngày chốt chỉ số công tơ về cuối tháng, hóa đơn tiền điện của người dân tăng đột biến, thậm chí gấp đôi so với thông thường. Nhiều người đặt câu hỏi vì sao EVN Hà Nội lại dịch chuyển kỳ ghi chỉ số, đồng thời thắc mắc tại sao hóa đơn tiền điện nhà mình lại tăng.

Trao đổi với phóng viên Dân trí về việc hóa đơn tiền điện tăng, đại diện EVN Hà Nội cho biết trước đây lịch ghi chỉ số công tơ diễn ra từ ngày 3 đến ngày 20 hàng tháng tùy khu vực. Khi chuyển đổi về ngày cuối tháng, hóa đơn tiền điện sẽ cao hơn so với bình thường do số ngày tiêu thụ điện tăng lên.

Cụ thể, số ngày tính tiền điện tháng 2 tăng từ 30 hoặc 31 ngày lên thành 38 đến 57 ngày (số tiền điện khách hàng phải trả cho những ngày sử dụng điện còn lại trong tháng 1 và cả tháng 2). Hơn nữa, yếu tố thời tiết tại Hà Nội thời gian qua, cộng với việc được nghỉ lễ, cũng góp phần làm tăng sản lượng tiêu thụ điện của mỗi gia đình. 

Cơ quan điện lực tính toán thế nào? 

Ngoài ra, người tiêu dùng thắc mắc về việc tăng lượng điện tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng khi tính giá điện sử dụng theo bậc thang, EVN Hà Nội cho biết cùng với việc điều chỉnh ngày ghi chỉ số công tơ, số kWh để hưởng giá điện bậc 1, bậc 2 cũng được thay đổi.

Cụ thể, từ 50kWh (theo quy định) được giãn rộng thành 92kWh; bậc 3, bậc 4 được giãn rộng từ 100kWh lên 184kWh.

Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường - 1

Đơn vị điện lực lấy ví dụ về cách tính hóa đơn tiền điện của một hộ gia đình dùng 786 số điện, số ngày sử dụng thực tế là 57 ngày (Ảnh: EVN Hà Nội).

Sở dĩ có con số này bởi kỳ thanh toán bình thường là 31 ngày, định mức tính tiền điện bậc 1 là 50kWh. Còn hiện giờ, kỳ thanh toán kéo dài thành 57 ngày (tăng 1,84 lần), định mức tính tiền điện bậc 1 cũng tăng 1,84 lần, lên thành 92 số điện. Các bậc lũy kế sau cũng tăng tương ứng.

Con số tối đa 92kWh và 184kWh trong ví dụ mà EVN Hà Nội đưa ra không cố định, tùy theo số ngày tiêu thụ điện tăng thêm của mỗi hộ gia đình. Nếu số ngày tiêu thụ điện tăng thêm ít đi  đồng nghĩa với sản lượng tính trên giá bậc thang sẽ giảm xuống tương ứng (nhỏ hơn 92kWh đối với bậc 1, bậc 2 và nhỏ hơn 184kWh đối với bậc 3, bậc 4).

Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường - 2

Theo EVN, việc thay đổi thời gian ghi chỉ số công tơ điện được triển khai trên cả nước và có lộ trình đến năm 2025 (Ảnh: EVN).

Từ tháng 3, cách tính tiền điện sẽ trở lại bình thường

EVN Hà Nội khẳng định mức sử dụng điện sinh hoạt của từng bậc được điều chỉnh theo số ngày thực tế của kỳ ghi chỉ số công tơ trong tháng có thay đổi.

Khi lập hóa đơn, đơn vị điện lực dựa trên cơ sở điện năng tiêu thụ của khách hàng trong kỳ ghi chỉ số, áp dụng vào công thức tính toán theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước.

Từ tháng 3, cách tính tiền điện sẽ trở lại bình thường, với thời điểm chốt chỉ số công tơ vào ngày 31/3.

Hiện nay, bậc 1 biểu giá điện sinh hoạt mới cho kWh 0-50 là 1.806 đồng/kWh; bậc 2 cho kWh 51-100 là 1.866 đồng/kWh; bậc 3 cho kWh 101-200 là 2.167 đồng/kWh; bậc 4 cho kWh 201-300 là 2.729 đồng/kWh; bậc 5 cho kWh 301-400 đồng/kWh là 3.050 đồng/kWh; bậc 6 cho kWh 401 trở lên là 3.151 đồng/kWh.

Như phóng viên Dân tríđưa tin, nhiều người dân ở Hà Nội phàn nàn về hóa đơn tiền điện tháng 2. Có người nói về quê ăn Tết nhiều ngày trong tháng 2 nhưng hóa đơn tiền điện lại gấp đôi các tháng trước. 

Chia sẻ với Dân trí, độc giả Hải Nguyễn Ngọc đưa ra thực tế gia đình mình tiêu thụ điện gộp 2 tháng là 433kWh. Nếu tách riêng, tháng 1 tiêu thụ 166kWh (tra cứu trên trang của đơn vị điện lực), tháng 2 tiêu thụ 267kWh.

Theo cách tính riêng, tiền điện tháng 1 phải trả là 311.572 đồng, tháng 2 là 539.993 đồng, tổng cộng là 851.565 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng 8%). Nếu tính gộp 2 tháng với số tiêu thụ điện là 433kWh, số tiền phải thanh toán lại là 1.082.183 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng 8%).

Độc giả này đề nghị đơn vị điện lực chốt số công tơ những ngày còn lại của tháng 1 riêng (chốt hết ngày 31/1) và chốt chỉ số công tơ của tháng 2 riêng (từ ngày 1/2 đến 29/2). Cách chốt này khiến người dùng điện không bị thiệt thòi. Còn nếu chốt gộp cả tháng 1 và tháng 2 như ngành điện áp dụng, số tiền thanh toán của tháng 2 sẽ tăng khoảng 27%. 

" alt="Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường" width="90" height="59"/>

Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường

Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tếHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Trung Quốc đang cân nhắc phê duyệt khoản vay trái phiếu bổ sung 1.400 tỷ USD trong những năm tới để hỗ trợ nền kinh tế và giải quyết rủi ro nợ công của các địa phương.

Theo nguồn tin thân cận của Reuters, giới chức Trung Quốc đang cân nhắc kế hoạch phát hành hơn 10.000 tỷ nhân dân tệ (1.400 tỷ USD) trái phiếu.

Gói này gồm 6.000 tỷ nhân dân tệ, huy động trong vòng 3 năm kể từ năm nay, nhằm giúp các địa phương giải quyết khối nợ hiện tại. Khoảng 4.000 nhân dân tệ trái phiếu dành hỗ trợ các địa phương mua lại đất và bất động sản bỏ không trong 5 năm tới. Quyết định sẽ được đưa ra trong cuộc họp tuần tới của giới chức Trung Quốc.

Quy mô kích thích tài khóa có thể còn lớn hơn nếu ông Donald Trump tái đắc cử. Nguyên nhân là ông Trump có thể gây ra nhiều thách thức kinh tế với Bắc Kinh. Trung Quốc cũng cân nhắc bổ sung nhiều biện pháp khác, trị giá ít nhất 1.000 tỷ nhân dân tệ, trong đó có các nỗ lực thúc đẩy tiêu dùng.

Cuộc họp của cơ quan lập pháp hàng đầu Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh thị trường đang kỳ vọng các biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm củng cố kế hoạch kích thích kinh tế mạnh mẽ nhất của đất nước tỷ dân kể từ đại dịch.

Các nhà kinh tế dự báo cuộc họp sẽ xác nhận kế hoạch tái cấp vốn cho các địa phương để trả nợ và phát hành trái phiếu chính phủ để bơm vốn cho các ngân hàng.

Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế - 1

Các tòa nhà dân cư ở thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc (Ảnh: Getty Images).

Những động thái này cho thấy Bắc Kinh đang nỗ lực nâng cao năng lực quản lý nguồn cung đất đai của chính quyền địa phương, đồng thời giảm bớt áp lực thanh khoản và nợ cho cả địa phương và các nhà phát triển bất động sản.

"Kích thích tài khóa quy mô lớn sẽ làm tăng niềm tin của nhà đầu tư và hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, các chính sách hướng tới tiêu dùng vẫn còn khiêm tốn. Điều này đồng nghĩa triển vọng kinh tế chưa thể cải thiện mạnh và rủi ro giảm phát không sớm biến mất", ông Louis Kumis, kinh tế trưởng khu vực châu Á tại S&P Global, chia sẻ với Reuters.

Từ cuối tháng 9, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các nhà băng và nhiều loại lãi suất huy động, cho vay. Ủy ban Cải cách và Phát triển kinh tế Trung Quốc (NDRC) cũng cấp 200 tỷ nhân dân tệ cho các dự án đầu tư của địa phương năm nay, sớm một năm so với kế hoạch. Bộ Tài chính nước này cam kết tăng hỗ trợ tài khóa.

Trước đó, vào cuối năm 2023, Trung Quốc đã phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu chính phủ nhằm củng cố cơ sở hạ tầng phòng chống lũ lụt và hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% năm nay. Số phát hành trái phiếu này được dự báo tăng thêm do tăng trưởng đang không đạt kỳ vọng.

Các chuyên gia cho rằng đây là đợt kích thích mạnh nhất của Trung Quốc kể từ đại dịch, kết hợp tài khóa và tiền tệ. Các biện pháp này được kỳ vọng vực dậy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Số liệu công bố hồi giữa tháng 10 cho thấy GDP quý III của Trung Quốc đã tăng 4,3%, mức chậm nhất kể từ đầu năm 2023.

Theo Reuters" alt="Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế" width="90" height="59"/>

Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế