Những ngày không quên tập 18: Huệ lại dính dáng đến người yêu cũ

Công nghệ 2025-04-17 21:48:13 63

Trong tập 16 'Những ngày không quên',ữngngàykhôngquêntậpHuệlạidínhdángđếnngườiyêucũket qua aff cup Huệ (Thu Quỳnh) vô tình gặp lại Thành (Tiến Lộc) người yêu cũ. Trong tập 18 lên sóng tối nay, Huệ một lần nữa khiến Uyên (Hoàng Kim Ngọc) ghen tuông. 

{ keywords}
Huệ ngỏ ý muốn giúp Uyên với Thành.

Biết Thành sắp đi công tác xa, Uyên lại bầu bí ở nhà một mình không có người giúp nên Huệ ngỏ ý sẵn sàng qua nhà giúp Uyên. "Nếu như anh không yên tâm để chị Uyên ở nhà một mình, hay là anh cứ bàn với chị ấy đi. Nếu cần gì cứ nói giúp được em sẽ giúp. Anh cũng đừng nghĩ gì cả. Chỉ là em muốn giúp anh chị trong khoảng thời gian anh đi. Như thế anh cũng yên tâm công tác hơn".

{ keywords}
Tuy khó chịu ra mặt khi chồng tiếp tục liên lạc với Huệ. 

Tuy nhiên cuộc nói chuyện điện thoại của Huệ và Thành lọt vào tai Uyên khiến cô phản ứng. "Em không ngờ. Sau tất cả mọi chuyện như thế mà anh vẫn liên lạc với cô ta". Thành chỉ còn biết cúi đầu mà không thể giải thích chuyện tình ngay lý gian với Huệ. 

{ keywords}
Quốc vẫn chưa nhận được sự tha thứ của Huệ 

Trong khi đó, mối quan hệ giữa Huệ và Quốc (Tuấn Tú) chưa bình thường trở lại. Quốc tỏ ra lo lắng khi thấy Huệ: "Vợ anh đẹp làm anh thấy lo lo". Nhưng đáp lại chỉ là thái độ bình tĩnh lạ lùng của Huệ: "Tình cảm người khác dành cho mình không quyết định được. Nhưng bây giờ trong phạm vi cho phép em chọn yêu thương bản thân mình đầu tiên". 

Diễn biến chi tiết tập 18 phim 'Những ngày không quên' lên sóng tối nay, 29/4 trên VTV1. 

Mỹ Anh  

 

Những ngày không quên tập 17: Cặp Khuê - Bảo 'Hoa hồng trên ngực trái' xuất hiện

Những ngày không quên tập 17: Cặp Khuê - Bảo 'Hoa hồng trên ngực trái' xuất hiện

Thế nào mà Khuê lại là bạn của Huệ và gọi điện nhờ giúp đỡ. 

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/490b998717.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích

Dưới đây, mời bạn đọc tham khảo bài viết của biên tập viên trang công nghệ The Verge về trào lưu tẩy chay, xóa tài khoản Facebook trong vụ bê bối thông tin người dùng của mạng xã hội này hiện nay.

Những ngày qua, hẳn bạn đã nghe đến chiến dịch kêu gọi xóa tài khoản Facebook (#DeleteFacebook). Tuy nhiên, nghe đến là một chuyện, còn có làm theo hay không lại là chuyện khác. Và tôi, bạn, cùng gần 2 tỷ người dùng Facebook khác có lẽ thuộc về số này. Thậm chí CEO Facebook là Mark Zuckerberg còn "khoe" với tờ The New York Times vào hôm qua rằng, anh có các số liệu chính xác cho thấy số lượng người xóa tài khoản Facebook của họ chỉ như "muối bỏ bể" mà thôi.

Giữa vụ scandal liên quan quyền riêng tư đối với dữ liệu người dùng của Facebook và công ty (có mối liên hệ với Tổng thống Donald Trump) Cambridge Analytica, giới phê bình công nghệ lẫn người dùng đã một lần nữa nghĩ đến việc rời khỏi Faebook - một trong những mạng xã hội, đế chế quảng cáo có quy mô lớn hàng đầu thế giới. Quyết định xóa bỏ Facebook rốt cuộc cũng chỉ gói gọn trong 2 câu hỏi: 1. Có phải Facebook đã đánh mất sự tin tưởng cần thiết để có thể trở thành một "người quản lý" các thông tin cá nhân của chúng ta? Và 2. Có phải Facebook đã quá quan trọng với đời sống online và offline, đến nỗi chẳng ai có thể đưa ra một lý do hợp lý để rời xa nó?

Câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên: Đúng. Còn đối với câu hỏi thứ hai, một sự thật là với phần lớn chúng ta ở thời điểm này, cái bóng của Facebook vẫn là quá lớn để rời đi. Chưa từng có công ty nào trong lịch sử (có lẽ nên trừ Google ra) lại thu hút được một lượng người dùng khổng lồ trên lãnh địa số như vậy. Và không như Google, Facebook dường như không có đối thủ trên lĩnh vực chính của họ: mạng xã hội. Facebook là một đế chế độc quyền: nó chiếm lĩnh những khu vực rộng lớn của đời sống trực tuyến, đến mức cả Zuckerberg cũng đồng ý rằng có lẽ đã đến lúc Facebook cần được kiểm soát bởi chính quyền liên bang.

Tất cả những điều này có nghĩa rằng, trong khi Facebook miễn cưỡng tung ra một chiến dịch quan hệ công chúng để lấy lại hình ảnh, làm dịu dư luận và đập tan phong trào tẩy chay, thì cỗ máy Facebook vẫn tiếp tục vận hành một cách mạnh mẽ. Một đế chế độc quyền là một thứ rất khó để dừng lại.

Một mặt, Facebook miễn phí. Họ không bán dịch vụ gì cho người dùng, nhưng thực ra lại bán quyền tiếp cận sự chú ý của người dùng cho giới quảng cáo. Phần lớn người dùng Facebook chẳng cần phải bỏ tiền túi ra cho một giao dịch nào, do đó họ luôn bị ảo tưởng rằng chẳng có gì quý giá để trao tay cả. Và điều này cũng tạo ra hiệu ứng rằng chiến dịch tẩy chay kia có vẻ vô cùng mơ hồ, dẫn đến kết quả là người dùng quyết định bỏ qua.

Việc đi ngược lại với phong trào #DeleteFacebook có thể xuất phát từ thái độ bàng quan và thờ ơ của người dùng, nhưng cũng có thể xuất phát từ lo lắng rằng rời bỏ hệ sinh thái Facebook sẽ như bị tước mất một trong những dịch vụ Internet đầy giá trị và những mối quan hệ xã hội thực sự hiện hữu giữa bạn bè và gia đình. Khoảng 68% người trưởng thành ở Mỹ sử dụng Facebook, và hơn 2/3 trong số đó truy cập vào website Facebook hay ứng dụng di động mỗi ngày.

Phần lớn thời gian trong hoạt động này là vuốt một cách vô thức trang News Feed và một lượng lớn các thông báo. Nhưng qua nhiều năm, Facebook đã "nắm thóp" được thị trường mạng xã hội bằng cách trở thành một dịch vụ đặc sắc và giá trị đối với nhiều người. Mạng lưới quan hệ mà bạn có trên Facebook, có thể dễ dàng được ghi lại trong một bảng thống kê hay một ứng dụng ghi chú đơn giản, là một nguồn tài nguyên vô giá đối với mọi người, cả chuyên nghiệp lẫn cá nhân. Mất đi nguồn tài nguyên đó nghĩa là mất đi các mối liên kết xã hội hiện hữu đối với những người mà chúng ta luôn quan tâm.

Do đó, khi người ta tranh luận về ý nghĩa của việc rời khỏi Facebook - tại sao lại khó như vậy, hay tại sao có thể xem đó là một đặc ân - thực ra, người ta đang phân tích về mối quan hệ được - mất, và cán cân có vẻ nghiêng mạnh về phía "mất": bạn sẽ đánh mất điều gì nếu rời khỏi Facebook? Mặc dù các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng Facebook khiến người ta không hạnh phúc, nhưng chiến dịch #DeleteFacebook lại được xây dựng trên nền tảng của sự mộng tưởng, hay cũng có thể mục đích của nó cũng chỉ là giả vờ quan tâm lẫn nhau mà thôi. Nếu bạn từ bỏ, bạn có thể an tâm rằng không bị ai theo dõi, đọc lén hồ sơ, hay quảng cáo một cách trắng trợn. Nhưng đổi lại, bạn cũng từ bỏ nhiều dịch vụ giá trị khác như Instagram, Messenger... Đó là một sự đánh đổi mà hầu hết mọi người không muốn thực hiện!

Đã từng có một cuộc tẩy chay trên lĩnh vực công nghệ xảy ra. Một năm trước, gã khổng lồ xe đi ké Uber đã bị phàn nàn vì những hành vi xâm phạm lòng tin trắng trợn lặp lại, cùng những hành vi cạnh tranh phi pháp của mình. Kết quả, chiến dịch #DeleteUber đã khiến hãng mất trắng hơn 200.000 tài khoản người dùng, gởi đến Uber một lời cảnh cáo rõ ràng rằng thói kiêu ngạo và bất chấp của họ sẽ không được tha thứ. Một năm sau, CEO Uber Travis Kalanick bị sa thải, và bản thân Uber phải thay đổi chiến lược kinh doanh lẫn cơ cấu sở hữu.

Nhưng Facebook lại là một thứ khác. Uber có thể được thay thế bởi Lyft - một sản phẩm gần như tương tự nhưng có hồ sơ sạch sẽ hơn và đội ngũ quản lý ít tiếng xấu hơn. Nếu bạn không muốn đi xe ké, bạn có hàng trăm cách khác để đi từ điểm A đến B, từ taxi đến các phương tiện công cộng, xe đạp, hay đi bộ. Với người dùng Facebook lâu năm, họ chẳng có sự thay thế nào: nếu đi theo phong trào tẩy chay, họ sẽ phải tiến hành một sự thay đổi lớn về hành vi văn hóa và xã hội mà mình đã rất quen thuộc mỗi ngày.

Tất nhiên, ở đây chúng tôi không nói rằng bạn không thể, hay không nên xóa bỏ tài khoản Facebook của mình. Bạn hoàn toàn có thể tiến hành quá trình xóa bỏ tài khoản có phần hơi rắc rối kia, sau đó tải về một ứng dụng tin nhắn mã hóa như Signal, Telegram, và đăng ký tài khoản Instagram bằng một địa chỉ email nào khác. Đó là điều Facebook không thể kiểm soát được. Và bạn bè cùng gia đình bạn vẫn ở đó, ngoài thế giới thực. Nhưng với nhiều người, Facebook và hệ sinh thái của nó là một bản sao trực tuyến phản ánh thế giới thực, và xóa bỏ chính mình khỏi không gian đó là cả một sự đánh đổi đầy khó khăn.

">

Tẩy chay các đế chế số như Facebook chẳng hề đơn giản đâu

Bức tranh sáng màu của ICT Việt Nam

Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT)  Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.

Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.

Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.

Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.

Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).

Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.

Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.

Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

">

Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford

友情链接