Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
Hoàng Ngọc - 05/04/2025 08:48 Đức bxh ligue 1bxh ligue 1、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
2025-04-07 15:08
-
Không ít những vụ tấn công mạng đã xảy ra liên tiếp tại Việt Nam thời gian gần đây và để lại hậu quả không hề nhỏ. Tuy nhiên, thiệt hại từ các vụ tấn công mạng phụ thuộc rất nhiều vào ý thức An toàn thông tin mạng.Hacker nhắm tới tất cả các mục tiêu sơ hở
Cuối năm 2014, hệ thống các website do VCCorp vận hành bị tấn công. Vụ tấn công có chủ đích, làm tê liệt truy cập đối với toàn bộ hệ thống các website báo chí đối tác của VCCorp đã gây thiệt hại trực tiếp tới hoạt động của các trang báo điện tử, trang thông tin, ảnh hưởng hàng triệu độc giả và người tiêu dùng sử dụng các dịch vụ trực tuyến.
Theo VCCorp, ước tính sơ bộ sau 2 ngày bị tấn công, số tiền VCCorp bị thiệt hại vào khoảng 5 tỷ đồng, , bao gồm tất cả các loại doanh thu như quảng cáo, thương mại điện tử…
Nguy cơ tấn công mạng có thể gây tổn thất nặng nề Năm 2016, hệ thống các sân bay lớn tại Việt Nam như Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Nội Bài, Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Sân bay Phú Quốc bị hacker tấn công và để lại nhiều nội dung xúc phạm, xuyên tạc.
Tháng 4/2018, website của ngân hàng Vietcombank bị tấn công. Sự cố xảy ra với trang con của web Vietcombank khi đăng ký email liên kết với tài khoản ngân hàng. Thông tin mô tả trên ảnh bìa của trang con này hiển thị "Đại học Quốc gia Hà Nội" khi được chia sẻ qua Facebook. Hacker để lại hai câu thơ "Trăm năm Kiều vẫn là Kiều/ Sinh viên thi lại là điều tất nhiên".
Mới đây, hồi đầu tháng 10 vừa qua, website của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam (Co-opbank) bị hacker tấn công đòi tiền để chuộc lại dữ liệu.
Thông tin hacker để lại cho thấy, tin tặc có tên là Sogo Nakamoto thông báo sẽ bán 275.000 dữ liệu khách hàng với giá 100.000 USD và người mua phải thanh toán bằng Bitcoin hoặc Bitcoin Cash. Tuy nhiên, đại diện của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opbank) phủ nhận thông tin bị hacker tấn công.
Một giao diện Website của hãng hàng không bị tấn công Số liệu thống kê từ Trung tâm ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT) cho thấy, chỉ trong năm 2017 năm Internet Việt Nam đã bị đe dọa bởi hơn 10 nghìn vụ tấn công mạng.
Cũng theo VNCERT, 2 tháng đầu năm 2018, Việt Nam ghi nhận hơn 1.500 cuộc tấn công mạng. Trong hơn 15.000 cuộc tấn công mạng đã xảy ra đó, có 962 trường hợp tấn công "deface" - thay đổi giao diện; 324 trường hợp là tấn công "malware" - tấn công bằng mã độc; và 218 trường hợp là tấn công "phishing" - tức tấn công lừa đảo.
Chưa ý thức hết các nguy cơ tấn công mạng
Theo các chuyên gia an ninh mạng, vấn đề bảo mật không có tính tuyệt đối. Ngay cả những quốc gia phát triển, cường quốc trong ngành công nghệ thông tin, bảo mật như Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc,... cũng đều bị hacker tấn công.
Với xu thế phát triển rất mạnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam, việc bùng nổ các thiết bị IoT sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị tấn công hoặc bị kẻ xấu lợi dụng để tấn công vào các hạ tầng.
Các mối đe dọa an ninh mạng hiện nay tập trung vào các kỹ thuật phising, DDoS hoặc phát tán các mã độc, mạng máy tính ma,... Hacker tấn công đánh cắp dữ liệu để lấy thông tin nhạy cảm của các tổ chức, cá nhân và mã độc tống tiền (ransomware).
Tuy nhiên, thiệt hại từ các vụ tấn công mạng phụ thuộc rất nhiều vào ý thức An toàn thông tin mạng.
Theo Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông, nhiều người dùng Việt Nam không nhận thức được mức độ nguy hiểm của các hành vi tấn công trên mạng, không trang bị các kiến thức bảo mật cơ bản.
Các hệ thống thông tin trọng yếu, nhất là hàng không, ngân hàng, viễn thông có nguy cơ bị phá hoại nghiêm trọng bởi các cuộc tấn công mạng. Nhưng sự chuẩn bị về hạ tầng, khả năng ứng cứu và ý thức bảo mật của người quản lý hệ thống chưa được quan tâm đúng mức.
Lỗ hổng trong chiến lược an ninh mạng sẽ để lại hậu quả nặng nề Thực tế cho thấy nhận thức về đảm bảo an toàn an ninh thông tin mạng chưa đầy đủ. Nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng còn mỏng. Theo đánh giá của Cục An ninh mạng, cơ sở hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu bảo mật thiết yếu, làm gia tăng nguy cơ bị tấn công mạng.
Tất cả các giải pháp an ninh bảo mật tiên tiến sẽ chẳng phát huy được công dụng khi mà người dùng chưa biết cách tự bảo vệ mình.
Trí tuệ nhân tạo sẽ là hàng rào phòng thủ
Trong thế giới kỹ thuật số ngày nay nơi các cuộc tấn công không ngừng phát triển và bề mặt tấn công nhanh chóng mở rộng, AI đang trở thành một đối thủ mạnh đối với các cuộc tấn công mạng vì nó có thể phát hiện và hành động trên các lộ trình tấn công dựa trên hiểu biết sâu sắc về dữ liệu.
Nghiên cứu cho thấy ba trên bốn (75%) tổ chức ở Châu Á - Thái Bình Dương đã hoặc đang áp dụng, hoặc đang tìm cách áp dụng phương pháp tiếp cận AI để tăng cường bảo vệ an ninh mạng.
Khả năng nhanh chóng phân tích và phản hồi trước số lượng dữ liệu chưa từng có trước đây của AI đang trở thành yếu tố không thể thiếu trong thế giới nơi tần suất, quy mô và mức độ tinh vi của các cuộc tấn công mạng không ngừng tăng.
Một kiến trúc an ninh mạng định hướng bởi AI sẽ thông minh hơn và được trang bị khả năng tiên đoán, cho phép các tổ chức điều chỉnh hoặc tăng cường thế trận an ninh của họ trước khi các vấn đề phát sinh.
AI cũng sẽ cung cấp cho công ty khả năng hoàn thành các nhiệm vụ như xác định cuộc tấn công mạng, loại bỏ mối đe dọa dai dẳng và sửa lỗi, nhanh hơn bất kỳ con người nào có thể làm, khiến nó trở thành một thành phần ngày càng quan trọng trong chiến lược an ninh mạng của bất kỳ tổ chức nào.
Hải Nguyên - Đinh Bạt Tuấn - Trần Thanh Thủy
" width="175" height="115" alt="Người Việt chưa ý thức hết các nguy cơ tấn công mạng" />Người Việt chưa ý thức hết các nguy cơ tấn công mạng
2025-04-07 15:07
-
LMHT: GAM bị loại đầy tức tưởi tại vòng bảng CKTG
2025-04-07 14:35
-
Nỗi ám ảnh sợ hãi về thứ 6 ngày 13
2025-04-07 13:15


Kế bên nhóm người hỗn loạn xếp hàng mua vé hôm 9/12 ở sân Bukit Jalil là số ít những CĐV đã có vé trong tay. Trong số này, có cả CĐV Việt Nam và khán giả bản địa, cũng có không ít phe vé chờ sẵn tại đây.
Một người đàn ông Malaysia sẵn sàng bán lại dây vé đang cất trong túi cho phóng viên với giá 200 MYR, khoảng 1,1 triệu đồng. Trong khi, giá vé gốc được bán 40 MYR đến 50 MYR, khoảng 220.000 đồng đến 280.000 đồng.
Anh này chia sẻ: “Tôi bán giá này là rất hợp lý rồi. Chúng tôi phải thức khuya, dậy sớm, ngủ ở đây từ ngày hôm qua mới mua được số vé này. 200 MYR mỗi vé không đắt đâu, nhiều người còn không mua được vé”.
Nhiều CĐV Malaysia sau khi mua được vé sẵn sàng bán lại kiếm lời. Ảnh: Lê Minh. |
Liên đoàn bóng đá Malaysia đã bán 40.000 vé qua mạng và khoảng 40.000 vé trực tiếp ở sân Bukit Jalil. Chỉ mất khoảng 30 phút đến 1 giờ đồng hồ cho mỗi lần bán, hơn 80.000 vé nhanh chóng được bán hết. Sân Bukit Jalil nơi diễn ra trận chung kết có sức chứa đến 87.411 chỗ ngồi.
5.000 vé dành cho CĐV đội khách cũng có số phận tương tự. Số lượng ít và được bán rất nhanh. Anh Nhật Nam, CĐV may mắn mua được 5 vé ở khu vực dành cho CĐV Việt Nam vừa vui vừa mệt khi cầm vé trên tay.
CĐV này cho biết: “Tôi phải tốn nhiều mồ hôi, công sức mới mua được vé. Rất nhiều người xếp hàng chờ đợi nhưng khung cảnh thì lộn xộn”. Không may mắn như anh Nam, nhiều CĐV Việt Nam ngao ngán khi nhận được tin vé cho CĐV Việt Nam đã bán hết trong sáng 9/12.
Trên mạng xã hội, nhiều CĐV Việt Nam đang sinh sống tại Malaysia rao bán lại vé xem trận đấu giữa Malaysia và Việt Nam lúc 19h45 tối 11/12 tới. Họ không có nhu cầu sử dụng, bán cao hơn để kiếm lời.
![]() |
Giá vé được một người Việt Nam rao bán trên mạng xã hội. |
Vé cho CĐV Việt Nam ở khu vực đội khách lên 300 MYR mỗi vé, khoảng 1,6 triệu đồng. Giá phe vé ở đây không cao như ở Việt Nam, nhưng không phải CĐV nào cũng sẵn sàng bỏ tiền ra mua lại với giá gấp 6 lần.
Chị Bích Tuyền than thở: “Nhiều người chấp nhận giá gấp 6 lần cho đến bây giờ chứ tôi sẽ xem trận này ở nhà cho lành. Hôm nay họ công khai giá 300 MYR thôi chứ không biết mấy ngày tới sẽ là bao nhiêu tiền”.
May mắn hơn nhiều người khác, chị Ruby Trần sở hữu cho mình một số vé đi xem cùng gia đình. Chị tâm sự là không thể nào ra sân xếp hàng mua vé nổi và cũng không có cơ hội khi lên mạng đặt mua vé trực tuyến.
Nao lòng trước cảnh không có vé, CĐV Việt Nam chỉ còn cách chấp nhận xem qua màn hình tivi hoặc xem online. Bằng không thì phải bỏ ra số tiền gấp 6 lần giá gốc để vào khu vực cổ vũ của CĐV đội khách.
![]() |
Lịch thi đấu hai trận chung kết lượt đi, lượt về. Đồ họa: Minh Phúc. |
AFF Cup
Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (tiếng Anh: AFF Championship) là giải bóng đá giữa các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức. Giải lần đầu tiên diễn ra tại Singapore năm 1996 với tên gọi Cúp Tiger (Tiger Cup). Tại giải lần thứ 6 (năm 2007), đổi tên thành Giải vô địch AFF. Năm 2008, công ty ôtô Nhật Bản Suzuki đã mua quyền đặt tên cho cuộc thi, từ đó cuộc thi được gọi là AFF Suzuki Cup.
- Thành lập:1996
- Khu vực:Đông Nam Á
Phe vé ở Malaysia hét giá cao gấp 6 lần trước chung kết AFF Cup
"Mình nói trước là mình chỉ nhượng lại vé chứ không bán. Một số người mua được không có nhu cầu nên nhượng lại thôi", chủ fanpage nói trong video trực tuyến để chắc chắn anh ta không phải phe vé.
![]() |
Không chỉ đứng trước cổng sân vận động, phe vé thời công nghệ còn mua cả quảng cáo của Facebook để bán vé. |
Tuy vậy, trong suốt đoạn clip, người này khẳng định đủ khả năng cung cấp vé ở bất kỳ vị trí ngồi nào. Đồng thời, người này cho rằng mình khác với những phe vé khác, không hứa suông.
"Tôi không hiểu vì sao canh mua vé trực tuyến từ rất sớm, thao tác rất nhanh nhưng vẫn không mua được vé. Trong khi đó, phe vé lúc nào cũng có hàng", tài khoản Facebook Tai Nguyen bình luận dưới bài rao bán của trang.
Để mua được tấm vé trên, khách hàng phải đặt cọc trước để phe vé chuẩn bị hàng. Ngoài mua quảng cáo từ Facebook để tiếp cận khách hàng, "phe vé 4.0" còn tuyển cộng tác viên bán hàng ở các tỉnh.
"Ngoài khán đài A, B, C, D mình còn cung cấp vé ở khán đài VIP dành cho quan chức để các bạn tặng sếp", người này nói trong đoạn clip giới thiệu. Giá vé được người này đưa ra là 4,2 triệu đồng cho 2 vé khán đài C và D; 6,5-10 triệu đồng cho 2 vé khán đài A và B.
Theo người bán, mức giá này không phải là đắt bởi vé cho trận chung kết giữa Việt Nam và Malaysia đang rất khó mua trên thị trường.
"Bây giờ ai thật sự có điều kiện mới mua nổi vé xem trận chung kết. Người hâm mộ không thể mua trực tuyến trên web của VFF thì buộc phải đi mua vé chợ đen như vậy thôi chứ biết mua ở đâu", Trường An, người hâm mộ bóng đá ở Cầu Giấy, Hà Nội chia sẻ.
![]() |
Vài giờ sau khi đăng tải bài rao bán vé, trang Facebook này nhận được hàng trăm lượt tương tác, bình luận. |
Ngoài việc quảng cáo về vé bóng đá, "phe vé công nghệ" này còn cất công ra sân vận động quốc gia Mỹ Đình để livestream hướng dẫn người mua cách chọn vị trí. "Các bạn nên đi sớm 3-4 giờ để có thể dễ vào chỗ vì trận chung kết rất đông.
Trang Facebook chạy quảng cáo bán vé là một trong những cách "phe vé thời công nghệ" hoạt động. Tìm từ khóa "vé bóng đá" trên Facebook, người mua dễ dàng bắt gặp hàng trăm nhóm, trang bán vé chợ đen với lượng thành viên từ vài trăm đến vài chục nghìn người.
" alt="Phe vé lập page, chạy quảng cáo Facebook để bán vé chợ đen" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Girona vs Deportivo Alaves, 19h00 ngày 5/4: Kéo dài mạch không thắng
- Không nên đăng ký ứng dụng mới bằng tài khoản Facebook
- Trộm tiền từ smartphone ngày càng phổ biến
- Đưa cổ phiếu lên sàn UPCoM, ViettelPost định hướng có cổ đông chiến lược ngoại trong 2019
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- Những điều chưa biết về giải pháp bảo mật 3D Secure
- Hàng chục ứng dụng có hơn 2 triệu lượt tải trên Google Play dính mã độc
- LMHT: SofM được tuyển thủ hàng đầu thế giới ‘nhớ đến đầu tiên’
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
