Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc
(责任编辑:Thời sự)
Thương hiệu hạng sang Nhật Bản Lexus giới hiệu NX 2024 cho thị trường nội địa. Ở phiên bản mới, Lexus nâng cấp khung gầm cho NX và bổ sung thêm bản Overtrail tập trung vào đường địa hình. Ngoài ra, NX 2024 còn tinh chỉnh hệ thống lái tăng khả năng xử lý, thêm tùy chọn màu ngoại thất và trang bị tiêu chuẩn cao hơn.Lexus NX phi\u00ean b\u1ea3n m\u1edbi ra m\u1eaft \u0111\u1ea7u ti\u00ean t\u1ea1i th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng Nh\u1eadt B\u1ea3n.<\/p>\n\t","\n\t
NX 2024 tinh ch\u1ec9nh khung g\u1ea7m, th\u00eam b\u1ea3n off-road.<\/p>\n\t","\n\t
Nỗi niềm mong mỏi nước sạch
Mùa hè, đặc biệt là vào tháng 6 và 7, luôn đem đến nỗi trăn trở lớn với nhiều gia đình miền Trung bởi tình trạng thiếu nước sạch kéo dài do nắng nóng liên tục, kết hợp với hạn hán và xâm nhập mặn.
Điều kiện nguồn nước tại nhiều địa phương gần như không thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân khi mà lượng nước mưa dự trữ tại các hồ chứa thủy lợi, thủy điện chỉ còn khoảng 20-60% dung tích thiết kế ban đầu. Khí hậu nóng bức cũng khiến các sông, hồ trơ đáy. Nước sạch không đủ phục vụ đời sống làm cho sinh hoạt của bà con gặp nhiều trở ngại.
Tình trạng nắng nóng, khô hạn và xâm nhập mặt đang gây nên nhiều trở ngại cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân miền Trung. Cô Hoàng Thị Thúy, một người dân của xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An cho biết, nguồn nước sạch gia đình tiếp cận được được được chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu sử dụng. Mấy tháng mùa hè không mưa nên bể chứa nước mưa của gia đình cạn trơ đáy, trong khi nguồn nước giếng khoan thì ố vàng, vẩn đục.
Ông Hồ Phước Ninh đại diện chính quyền xã Hương Lâm, huyện A Lưới, thành phố Huế, không giấu được nỗi lo lắng khi chia sẻ về tình trạng thiếu nước đã và đang đảo lộn nếp sống, nếp sinh hoạt của nhiều hộ dân.
Ngoài công việc hàng ngày, người dân phải mất thêm thời gian đi một quãng đường khá xa dưới cái nắng gay gắt, để vất vả xách từng can nước từ sông, suối, về nhà để sử dụng. Giải pháp này tạm thời xoa dịu cơn “khát nước” mùa hạn, nhưng chất lượng nguồn nước không đảm bảo lại dấy lên nhiều nguy cơ tiềm tàng cho sức khoẻ người dân.
Người dân phải vượt những quãng đường xa để mang nước về phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Đời sống người dân khởi sắc nhờ nguồn nước đảm bảo
Từ năm 2019, thương hiệu Huda đã thực hiện chương trình CSR dài hạn “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” với mong muốn góp phần giảm bớt gánh nặng thiếu nước sạch mà người dân miền Trung đang gặp phải mỗi ngày.
Sau năm đầu tiên mang đến nhiều đổi thay tích cực cho các địa phương mà chương trình có mặt, năm 2020, đội ngũ thực hiện cùng các chuyên gia tiếp tục hướng đến việc giúp hàng ngàn người dân tại 4 địa điểm là Nghệ An, Thừa Thiên- Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, tiếp cận được với nguồn nước sạch dễ dàng hơn.
Có nước sạch, đời sống người dân như được đón làn gió mới. Giờ đây, bà con không chỉ tiết kiệm được một khoảng thời gian, công sức và tiền bạc mà còn quan trọng hơn, nhẹ gánh nỗi lo thường trực trong cuộc sống trước đây. Nguồn nước sạch được dẫn về với từng hộ gia đình, kết thúc chuỗi ngày chắt chiu từng giọt nước mưa hay vượt đường xa gánh nước suối, giúp bà con an tâm làm ăn, sản xuất.
Người dân giờ đây có thể yên tâm sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt hằng ngày. Phần lớn các gia đình ở những khu vực nắng hạn đều sống dựa vào nguồn thu nhập chính đến từ vào trồng trọt, chăn nuôi, vì vậy, nguồn nước sạch mang đến qua chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Cây cối được tưới mát, vật nuôi uống nguồn nước sạch đảm bảo, đã góp phần duy trì và gia tăng năng suất nông nghiệp, đảm bảo sinh kế cho gia đình.
Nước sạch về giúp đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của các hộ dân. Thông qua chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương”, Huda một lần nữa tái khẳng định sự thấu hiểu và mối gắn kết sâu sắc giữa thương hiệu “Đậm tình” và mảnh đất miền Trung, cũng như những nỗ lực của mình trên hành trình góp sức phát triển quê hương tươi sáng, giàu đẹp.
“Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda khởi động năm 2019 với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Năm 2020 chương trình tiếp tục triển khai các dự án tại Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình và Quảng Trị, kỳ vọng sẽ giúp hơn 10.000 người tiếp cận nước sạch, giảm bớt gánh nặng trong cuộc sống, từ đó tạo điều kiện giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập website: https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/.
Ngọc Minh
" alt="Nước sạch về làng, miền Trung ngọt mát trong hạn mặn" />Cách đây hơn 3 năm, Nguyễn Đình Tôn Nữ, nữ sinh trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam đã được ĐH Harvard trao học bổng toàn phần cho 4 năm học.
Trong một buổi chia sẻ ấm cúng với chủ đề “Hãy để con bay!” với sự tham gia của đông đảo học sinh và các phụ huynh, anh Nguyễn Vũ Cân – bố của Nguyễn Đình Tôn Nữ đã nói, “đây không phải là một buổi truyền bá kinh nghiệm nuôi dạy con của mình”. Sau 3 năm, anh vẫn bảo lưu câu nói đó trong một cuộc trò chuyện gần đây với PV báo VietNamNet.
Xem phần 1 cuộc trò chuyện: Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
Anh Nguyễn Vũ Cân trong buổi trò chuyện với PV báo VietNamNet. Ảnh: Nguyễn Thảo Không vào được Harvard thì học Lâm nghiệp
- Vợ chồng anh có khi nào mâu thuẫn quan điểm trong việc dạy con?
Có chứ. Thậm chí, khi con bé lên tới cấp 3, bà xã vẫn lo. Vợ mình vẫn bảo là lo cho con bé hơn thằng anh vì nó cứ “ngất ngất, ngây ngây, cá tính thế nào ấy”.
Mình có nói với vợ là không nên nói như thế trước mặt con. Nói như thế là so sánh 2 đứa với nhau và nếu chúng hiểu nhầm nhau thì sẽ không thân thiện với nhau.
Mỗi đứa có một cá tính riêng. Cái quan trọng nhất bây giờ là mình đang thấy nó vẫn đi học bình thường, trong cái bình thường ấy có nhiều cái bất thường. Nhiều khi “cái bất thường” là cái mới, cái tiến bộ chưa được chấp nhận thì cần có thời gian. Nếu mình chấp nhận được những cái bất thường ấy thì rồi dần dần nó sẽ trở thành cái bình thường.
Tất nhiên, khi con cái đã có được lòng tin tuyệt đối từ bố mẹ thì những điều bất thường có xu hướng tiêu cực, con không giấu chúng ta đâu. Mình nghĩ, chúng ta nên suy nghĩ và hành xử bao dung không chỉ với con cái mà cả với những người xung quanh thì kết quả chúng ta nhận được là sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
- Khi con còn nhỏ, anh có định hướng cho các con thi vào trường chuyên, lớp chọn không, hay cứ tự nhiên nó diễn ra như vậy?
Không! Thậm chí mình định hướng cũng không được.
Ví dụ như Tôn Nữ, khi học lớp 5, bạn ấy là á quân kỳ thi Olympic tiếng Anh thành phố. Hồi đấy, gia đình muốn cho bạn lên trường Giảng Võ học, sau định hướng thi vào Amsterdam. Nếu bạn ấy cứ theo như thế thì có thể vẫn vào được trường Ams, nhưng có khi lại không được Tôn Nữ như bây giờ.
Khi vợ mình dẫn con lên Giảng Võ nhận trường thì có chút trục trặc. Sau này, Tôn Nữ giải thích cụ thể thế này: “Cái vụ trường Giảng Võ là do phải nộp học bạ gốc mà mình không biết, mang bản photo, nên trên đường về nhà lấy con mới nói không học Giảng Võ nữa. Với con nhớ, hồi đấy cũng phải xin xỏ vì trái tuyến. Dù còn nhỏ thì con cũng không thích việc đấy. Học ở Trường Việt Nam - Algieri đơn giản và nhẹ nhàng hơn. Con cảm nhận được điều đấy”.
Vợ chồng mình hoàn toàn ủng hộ quyết định của con vì tin rằng nó quyết định đúng.
Chỉ có duy nhất một việc mình can thiệp, đó là nhờ các cô không để cho bạn ấy làm cán bộ lớp. Quan điểm của mình là không tập cho trẻ con ham quyền lực. Mình vẫn nói với con, quyền lực không quan trọng, ảnh hưởng mới quan trọng. Cho đến bây giờ mình vẫn kiên định với quan điểm ấy.
Mình trao đổi với con rằng, nếu con có ảnh hưởng tốt thì con sẽ tập hợp được nhiều người xung quanh mình.
Mặc dù không làm cán bộ lớp nhưng từ tiểu học, THCS rồi THPT, bạn ấy lại là người khởi xướng các phong trào, sáng kiến ở trường, lôi kéo được các bạn tham gia.
- Nhiều phụ huynh hay “thổi” ước mơ đi du học cho con từ nhỏ. Tôn Nữ có thành tích học tập rất tốt từ khi học tiểu học. Anh có từng nhen nhóm ý định hay có tác động gì để con đặt mục tiêu đi du học, hay vào các trường tốp đầu như Harvard không?
Hoàn toàn không. Mình từng nói mình là ông bố “vô tích sự”. Bạn ấy nhờ cái gì thì làm cái đó.
Mình vẫn nói là nếu đi du học được thì tốt, nhưng nếu du học dựa hoàn toàn vào kinh phí của gia đình thì nên cân nhắc với cùng kinh phí ấy, nên học trong nước hay ngoài nước tốt hơn.
Về việc đi du học, chính Tôn Nữ nói là nếu không đi du học thì học đại học trong nước. Nếu không được học ở những trường đại học tốp đầu trong nước thì bạn ấy đi học ĐH Lâm nghiệp, vì bạn ấy thích rừng. Tất nhiên là bạn ấy nói theo cảm hứng riêng trong tâm thế rất thoải mái, an nhiên.
Mình nghĩ là khi trong đầu đã có một lượng kiến thức nhất định thì kiểu gì bạn ấy cũng sống được, còn việc quyền cao chức trọng là do cả một quá trình tích lũy kinh nghiệm sống, do cách bạn ấy xây dựng các mối quan hệ... Những việc ấy mình không thể đi làm thay bạn ấy được.
‘Dân chủ không nghe thì phải thể hiện quyền lực’
- Những khi con không chịu tiếp thu hay không chấp nhận những gì anh hướng dẫn, khuyên bảo, anh làm thế nào?
Có rất nhiều lần như thế. Ví dụ như có lần bạn ấy muốn lái xe ra sân bay đón mẹ nhưng lại dậy muộn. Khi bắt đầu đi, bạn ấy không làm theo hướng dẫn của bố, cứ tự làm theo ý mình. Lúc ấy, mình yêu cầu con không lái xe nữa vì tâm lý con như thế là không ổn định. Mình nói dứt khoát luôn là bây giờ không phải là giờ để con xây dựng phương pháp, không phải là giờ để con tự ý, mà phải theo hướng dẫn của bố hoặc để bố tự lái. Thế là bạn ấy tự ái, xuống xe đi bộ về.
Có những khi mình phải thể hiện quyền lực và các con phải tuân theo nhưng rất hãn hữu. Khi các bạn ấy cưỡng lại, mình phải tìm lối thoát cả cho cả hai chứ không đối đầu.
Sau đó, các bạn ấy sẽ nhận thức ra là mỗi người có một quyền. Và phương pháp tiếp cận cái quyền ấy của mỗi người một khác. Có người thì nới lỏng quyền lực của mình, có người thì làm chặt vô cùng, có người thì tùy cơ ứng biến. Mình thuộc dạng thứ 3. Bởi vì trong trường hợp ấy, nếu cứ để nó tiếp tục như thế, sẽ gây nguy hại cho cả đôi bên. Mình đã để cho một giới hạn dân chủ rồi mà con vẫn không nghe thì lúc ấy mình phải thể hiện quyền lực.
Tôn Nữ vãn cảnh chùa làng cùng với bố năm 2019. Ảnh: NVCC - Anh từng nói, anh hay bị mọi người chê trách là “viển vông” khi dạy con?
Thực sự là nhiều người bảo mình chiều con. Một ví dụ mà mọi người cho là “viển vông”, đó là chuyện “gap year” của Tôn Nữ.
Khi gia đình đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc đi học của con rồi thì đùng cái con thông báo sẽ nghỉ 1 năm chưa đi. Lúc ấy, Donald Trump vừa trúng cử Tổng thống, dự đoán nước Mỹ sẽ có nhiều thay đổi.
Mọi người can ngăn rất nhiều. Khi ấy, mình cũng mơ hồ. Nhưng mình nói với mọi người là cháu đã quyết định rồi, mình không còn cách nào khác là ủng hộ cháu thôi.
Mình ủng hộ ngoài việc tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của con còn phải dựa vào sự hiểu biết nhất định của chính bản thân mình. Cái này quan trọng lắm vì nó làm mình tự tin và củng cố lòng tin đã đặt trọn vẹn vào con.
Lúc ấy, mình tin rằng có thể chính quyền thay đổi nhưng hệ thống hành chính và giáo dục của Mỹ thì không thay đổi. Cũng có người bảo mình như thế là viển vông. Nói viển vông là vì nó không phù hợp với số đông nhưng không phải lúc nào chân lý cũng thuộc về số đông. Và quan trọng nhất là mình phải đặt cược niềm tin vào con.
Ngay cả bây giờ, khi vừa về Việt Nam, bạn ấy nói thích ra ở riêng. Ban ngày, bạn ấy ra chỗ của bạn ấy học hành, quan hệ bạn bè, đến chiều tối về nhà ăn cơm, ngủ và học đêm ở nhà. Mình tôn trọng quyết định đó và không nặng nề chuyện bạn ấy sống ở đâu.
‘Gia đình mình không có dân chủ giả tạo’
- Trong quá trình nuôi dạy con, có khi nào anh cảm thấy mình bị “ngược chiều” vì không đi theo số đông?
Dạy con, giáo dục con cái, gắn bó với con cái – đó cũng là cuộc sống của mình, cho nên mình cũng không bận tâm lắm việc người ta nói thế này thế khác. Nếu có, mình sẽ bảo vệ con mình, bảo vệ mình.
Ví dụ như hồi nhỏ anh trai Tôn Nữ cũng nghe người lớn chửi bậy. Một lần, cô hàng thịt gần nhà nói đùa con chuyện gì đó, thằng bé phản ứng chửi lại và bị cô ấy cầm dao đuổi về tận nhà. Mục đích của cô ấy là dọa thôi. Cậu chàng sợ quá, co giò chạy về đóng cửa lại.
Lúc ấy, mình nói với cô hàng thịt bỏ qua cho con, con sợ lắm rồi. Sau đó, mình mới ra bảo cô ấy là trẻ con thấy người lớn nói gì thì bắt chước. Chẳng qua là cô đùa nó, nó thử lại phản ứng của cô thôi, chứ nó cũng chưa biết gì đâu. Lần sau nó mà nói như thế, cô cứ lờ đi, coi như không có chuyện gì. Còn nếu như cô nhắc lại, tức là nó thấy cô tức giận, thấy được hiệu quả lời nó nói ra, rồi nó lại tiếp tục.
Bởi vì sao? Não của con người khi có cái gì hay hoặc dở đều nhớ lâu. Nhưng phải có ngoại cảnh tác động thì mới nhớ được. Còn nếu ngoại cảnh không tác động thì rồi cũng quên đi.
Mình cũng vậy. Khi con cái nói tục, chửi bậy, mình không bao giờ lớn tiếng đe dọa, mà coi như chưa nghe thấy gì, chuyển sang đề tài khác. Sau một lúc nào đó, mình sẽ nói lại với con.
- Anh ứng xử như thế nào trước những mâu thuẫn với con do khác biệt thế hệ?
Ví dụ như chuyện trước đây anh trai của Tôn Nữ hay mang xe ra tự sửa, nhưng từ khi bắt đầu đi học đại học, bạn ấy có cách nhìn khác. Bạn thấy bố lôi xe ra sửa thì bảo bố làm thế làm gì, bây giờ dịch vụ đầy ra, thời gian đấy để làm việc khác, thì mình cũng phải chấp nhận thôi. Đấy cũng là sự biến đổi của thời gian và tư duy con người, là quy luật.
Mỗi người, dù là con cái hay cha mẹ đều có một cuộc đời của riêng mình. Chúng ta dựa vào nhau để sống cuộc đời riêng của mình tốt hơn, có ý nghĩa hơn chứ không phải là sự tráo đổi cuộc đời cho nhau. Vì thế, chúng ta nên tôn trọng tự do của nhau và tạo điều kiện phát triển tự do. Tất nhiên, tự do trong một quy luật nhất định, trong nề nếp gia đình và trật tự xã hội.
Ở nhà mình không có sự dân chủ giả tạo. Tức là mình không cố gắng để gò mình vào cho vừa với ý của con. Mình nói, mình có cách riêng, nhưng nhiều khi nó bảo đấy là suy nghĩ của bố thôi. Mình bảo, “đúng, đó là suy nghĩ của bố và bố nói ra để mọi người trong nhà có thể chấp nhận ý nào được thì chấp nhận, còn không thì bố vẫn bảo lưu ý kiến đó của bố. Bố sống cuộc sống của bố. Chúng ta không xung đột, mà tôn trọng lối sống của nhau”.
Xin cảm ơn anh về cuộc trò chuyện!
Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
"Mình nghĩ, nếu cha mẹ “chồng lấn” phần việc của con, lúc nào cũng “hữu sự” với con thì không gian tự do của con bị xâm phạm".
" alt="Ông bố có con đỗ Harvard: 'Tôi thường bị chê viển vông khi dạy con'" /> " alt="Trung Quốc khởi động cỗ máy siêu trọng lực mạnh nhất thế giới" />Gần đây, tôi phát hiện mình mang thai. Mẹ đẻ của tôi rất mừng nên mỗi ngày đều gửi rất nhiều đồ ăn, thức uống đến cho tôi. Tiếc rằng, tôi bị nghén, nôn ói suốt ngày nên không thể ăn uống được thứ gì.
Đồ ăn mẹ gửi đến, em chồng lấy ra ăn hết. Cách đây mấy hôm, sau khi đi học thêm về, em ăn chút trái cây của mẹ tôi gửi, sau đó bị đau bụng, nôn ói phải đến trạm xá xã để khám. Bác sĩ cho biết, em bị ngộ độc thực phẩm. Thấy vậy, em chồng quay ra trách bố mẹ tôi gửi đồ ăn không đảm bảo.
Sự việc đến tai gia đình tôi. Mẹ tôi tức lắm. Bà đến tận nhà tôi, trước là để thăm em chồng của tôi, sau là nói chuyện với thông gia.
Tuy nhiên, mẹ tôi vừa đến, chưa kịp nói năng gì thì mẹ chồng đã nói xối xả vào mặt mẹ tôi. Bà khăng khăng, mẹ tôi gửi đồ ăn không đảm bảo. Nếu hôm đó người ăn là tôi - 1 bà bầu thì không biết hậu quả sẽ như thế nào.
Bị nói nặng lời, mẹ tôi không kìm chế được. Mẹ cho rằng, bác sĩ ở trạm xá chỉ nói là bị ngộ độc nhưng không biết ngộ độc do loại thức ăn, thức uống nào. Vì thế, không thể đổ lỗi cho bà. Hơn nữa, chẳng có người mẹ nào gửi đồ ăn cho con đang mang bầu lại tìm đồ hỏng hoặc không tốt.
Nhân đây, mẹ tôi cũng nói rất gay gắt chuyện, đồ ăn mẹ mua cho tôi chứ không phải mua cho em chồng hay bất cứ ai nhà chồng. Cho nên bà mong thông gia hãy hành xử cho phải lẽ.
Việc tranh cãi càng lúc càng lớn. Tôi phải điện cho chồng về đồng thời can ngăn đôi bên. Tuy nhiên, từ hôm đó đến nay, mối quan hệ giữa hai nhà vẫn rất căng thẳng.
Mẹ chồng tôi vì giận mẹ tôi nên cũng khó chịu với tôi ra mặt. Chuyện cơm nước, bà mặc kệ tôi lo liệu dù tôi đang ốm nghén. Mẹ đẻ tôi biết vậy liên tục điện thoại bắt con rể đưa tôi về ngoại để bà chăm sóc cho tôi.
Hiện tôi và chồng đang rất khó xử, không biết phải giải quyết thế nào cho êm đẹp. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
5 năm nuôi người yêu ăn học, mẹ anh vẫn cay nghiệt chia rẽ
5 năm tôi bán dưa cà, mắm muối nuôi người yêu học đại học. Khi muốn tổ chức cưới, mẹ anh lại tìm cách chia rẽ.
" alt="Tâm sự thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ" />Chứng khoán tiếp tục có một phiên giao dịch ở trạng thái "ru ngủ", khi biên độ cả phiên chưa tới 5 điểm, thanh khoản giảm sâu.
VN-Index mở cửa phiên 12/9 trên tham chiếu, nhưng cả bên mua và bán đều án binh bất động. Bên cầm tiền không nỗ lực đẩy giá, trong khi bên cầm cổ phiếu cũng không hành động quyết liệt. Kết quả là các mã trụ luân phiên giữ nhịp thị trường, phần lớn chỉ ở gần tham chiếu. Nhịp giao dịch này được giữ nguyên trong toàn bộ phiên giao dịch.
VN-Index chốt phiên hôm nay tại 1256,35 điểm, tăng hơn 3 điểm (0,25%) so với phiên trước. VN30-Index có thêm 3,7 điểm (0,29%) lên gần 1.300 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng vượt tham chiếu.
Thanh khoản toàn thị trường chỉ đạt gần 12.000 tỷ đồng. Trong đó, thanh khoản trên sàn HoSE chiếm 10.400 tỷ, giảm hơn 2.200 tỷ đồng so với phiên trước, xuống mức thấp nhất từ đầu tháng 9. Mức thanh khoản hiện tại cũng chỉ bằng một nửa so với thời điểm sôi động, thường ghi nhận trên 20.000 tỷ đồng mỗi phiên.
" alt="Tiền vào chứng khoán giảm sâu" />
- ·Nhận định, soi kèo Roma vs Hellas Verona, 1h45 ngày 20/4: Thừa thắng xông lên
- ·Lên lịch khám phá bắc đảo Phú Quốc cực chất trong 2 ngày 1 đêm
- ·Hội quý cô độc thân đón ngày 20/10 ra sao?
- ·Đàn ông ngoại tình, đàn bà phải nhìn lại mình?
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ?
- ·5 công viên, vườn thực vật hút du khách ở Brisbane, Australia
- ·Nghị lực sống phi thường của rapper liệt tứ chi Đặng Minh Tuấn
- ·Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9
- ·Nhận định, soi kèo Goztepe vs Besiktas, 23h00 ngày 19/4: Phong độ sa sút
- ·'Pháo đài hai bánh' Honda Gold Wing 2020 giá gần 41.000 USD
" alt="Khu rừng nhân bản có niên đại lớn nhất hành tinh" />Hai năm trở lại đây, phân khúc sedan cỡ B chịu ảnh hưởng lớn bởi xu hướng chuyển dịch lên các sản phẩm gầm cao hoặc MPV cỡ nhỏ. Thị phần bị thu hẹp nhưng cục diện phân khúc không có nhiều thay đổi, khi Toyota Vios vẫn là thế lực, như thành trì khó xô đổ đối với các đối thủ.
" alt="Ngôi đầu khó đổi của Toyota Vios" />VHM đỏ sắc cả ngày khi các lệnh bán ra được cài từ đầu phiên. Giá giảm nhanh khi sang buổi chiều, bên mua liên tục chào giá sàn nhưng không có nguồn cung để khớp lệnh. Cổ phiếu Vinhomes đóng cửa ở 43.850 đồng, giảm 6,7% so với tham chiếu. Thanh khoản dẫn đầu thị trường với hơn 1.527 tỷ đồng, chiếm gần 10% tổng giá trị giao dịch toàn sàn HoSE.
Như vậy, mã chứng khoán của Vinhomes đã điều chỉnh hai phiên liên tiếp. Điều này phần nào cho thấy động thái mua cổ phiếu quỹ khó đỡ hết áp lực chốt lời khi VHM đang ở vùng đỉnh hơn một năm về thị giá.
" alt="Chứng khoán hôm nay 24/10: Cổ phiếu VHM, STB bị bán mạnh" />Cổ vật quý trong ngôi nhà trăm tuổi ở Hà Nội, cả dòng họ bảo vệ
Nhà từ đường xây hàng trăm năm trước, có khuôn viên rộng đến 3.000m2 ở xã Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) chứa nhiều cổ vật, được cả dòng họ nhiều đời bảo vệ.
" alt="Làng nghìn tuổi ẩn mình giữa núi sông" />
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Khó lường
- ·Còi tử thần của người Aztec tác động đến não người thế nào?
- ·Vẻ đẹp ngôi làng ở Nhật Bản
- ·Người đàn ông được kỹ sư, nghệ sĩ tìm đến vì chuyện hệ trọng
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
- ·Cuộc thảm sát trẻ em để cầu mưa ở thế kỷ 15
- ·Em bé được bay miễn phí vì sinh ra trên trời
- ·DOJI ủng hộ 1 tỷ đồng cho người dân vùng lũ Thừa Thiên Huế
- ·Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách
- ·Ngậm đắng sau lần trốn chồng đi chơi với nhân viên mát