Thế giới

Nhận định, soi kèo Abha vs Al Safa, 19h30 ngày 4/12: Kịch bản chia điểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-16 19:54:00 我要评论(0)

Hồng Quân - 04/12/2024 05:55 Nhận định bóng đ lịch thi đấu giao hữu quốc tếlịch thi đấu giao hữu quốc tế、、

ậnđịnhsoikèoAbhavsAlSafahngàyKịchbảnchiađiểlịch thi đấu giao hữu quốc tế   Hồng Quân - 04/12/2024 05:55  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Sáng nay, một lãnh đạo Công an Lâm Đồng cho biết cơ quan Cảnh sát điều tra đang khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để làm rõ nguyên nhân vụ án mạng trên địa bàn TP Đà Lạt.

Theo thông tin ban đầu, khoảng 5h30 ngày 6/3, ông Huỳnh Kim Châu (49 tuổi) và vợ là bà P.T.B (39 tuổi) ngụ đường Bùi Thị Xuân, phường 2, TP Đà Lạt xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xô xát. 

{keywords}
Căn nhà nơi xảy ra vụ việc

Lúc này, ông Châu dùng con dao dài khoảng 35 cm đâm vợ bất tỉnh tại chỗ. Thấy vậy, ông Châu cùng người nhà đưa nạn nhân tới Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng cấp cứu nhưng bà B. đã tử vong.

Khi biết vợ tử vong, ông Châu trở về nhà dùng dao tự đâm vào vùng ngực của mình để tự tử.

Công an tỉnh Lâm Đồng phối hợp Công an TP Đà Lạt đã đến khám hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ án mạng khiến 2 vợ chồng tử vong. 

{keywords}
Người dân tụ tập dõi theo công an khám nghiệm hiện trường vụ hai vợ chồng tử vong ở TP Đà Lạt

Theo hàng xóm của nạn nhân, vợ chồng ông Châu sống cùng mẹ chồng và hai con nhỏ, một cháu đang học lớp 5 và một học lớp 3.

Thời gian gần đây ông Châu bị trầm cảm, gia đình đã động viên đi khám và chữa trị nhưng ông Châu không chịu.

Ngoài ra, hàng xóm cho biết thêm nhiều tháng qua, vợ chồng ông Châu thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, nhưng những ngày gần đây hàng xóm không nghe hai vợ chồng to tiếng nữa. Đến hôm nay thì sự việc đau lòng xảy ra.

Bắt gã chồng giết vợ, mang xác ra nghĩa trang đốt phi tang

Bắt gã chồng giết vợ, mang xác ra nghĩa trang đốt phi tang

Khi mâu thuẫn, Sang hạ sát vợ ngay tại nhà rồi tranh thủ lúc nửa đêm chở thi thể ra nghĩa trang để đốt phi tang.

" alt="Nghi án chồng trầm cảm đâm chết vợ rồi tự tử" width="90" height="59"/>

Nghi án chồng trầm cảm đâm chết vợ rồi tự tử

Theo thông báo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), dự kiến cuối tháng 3, lô vắc xin Covid-19 đầu tiên trong cam kết hỗ trợ 30 triệu liều của Covax Facility sẽ về đến Việt Nam, gồm 1,37 triệu liều vắc xin của AstraZeneca. Sau đó, 2,8 triệu liều vắc xin tiếp theo dự kiến về đến Việt Nam vào cuối tháng 4.

Tuy nhiên, theo thông tin từ cuộc họp giao ban báo chí Ban Tuyên giáo Trung ương ngày 23/3, do nguồn cung vắc xin trên toàn cầu còn khó khăn, việc xuất khẩu tại các nước sản xuất bị hạn chế nên các lô vắc xin trên có thể bị lùi lại thời gian cung ứng.

Số lượng vắc xin còn lại trong cam kết hỗ trợ của Covax Facility dự kiến cung ứng từ quý 3 năm 2021, có thể phải lùi lại tới năm 2022. Bộ Y tế đang tích cực, khẩn trương làm việc với Covax Facility để đẩy nhanh tiến độ cung ứng cho Việt Nam.

Với lô vắc xin của AstraZeneca thông qua Công ty Cổ phần Vacxin Việt Nam (VNVC) cung ứng, dự kiến, 29,87 triệu liều vắc xin còn lại sẽ về đến Việt Nam trong quý 2 và 3 của năm 2021. Tuy nhiên, thời gian chính xác có thể lùi lại do khó khăn về cung ứng vắc xin trên thế giới.

Trước đó, VNVC đã đầu tư rủi ro, ký hợp đồng mua 30 triệu liều vắc xin của AstraZeneca với số tiền đặt cọc lên tới trên 600 tỷ đồng ngay từ khi thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3.

Hiện VNVC đã đồng ý bán cho Bộ Y tế theo hình thức phi lợi nhuận. Cuối tháng 2, lô đầu tiên với 117.600 liều vắc xin của hãng AstraZeneca do SK Bio - Hàn Quốc sản xuất về đến Việt Nam, được triển khai tiêm chủng từ ngày 8/3 đến nay.

{keywords}
Tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại Hà Nội - Ảnh: Phạm Hải

Nguồn cung vắc xin Covid-19 trên toàn thế giới hiện rất khan hiếm. Số nhà sản xuất vắc xin đạt tiêu chuẩn tiền thẩm định của Tổ chức Y tế thế giới không nhiều, công suất sản xuất còn hạn chế.

Hơn nữa, một số nước tiên tiến như Mỹ, Anh, các nước châu Âu đã chủ động hỗ trợ nghiên cứu và đặt hàng vắc xin ngay từ giai đoạn nghiên cứu phát triển với số lượng lớn.

Hơn 30 quốc gia đặt mua từ khi chưa có vắc xin với số lượng nhiều hơn dân số của nước đó. Thậm chí, có nước đặt hàng số liều vắc xin cao gấp 4 lần dân số. Điều này khiến nhiều nước, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển rất khó khăn trong tiếp cận với nguồn vắc xin.

Với sự nỗ lực của Bộ Y tế, Việt Nam đã tiếp cận với một số nguồn cung ứng vắc xin phòng Covid-19 khác nhau.

Ngoài hỗ trợ của Covax Facility (Cơ chế do Tổ chức Y tế thế giới và các tổ chức như UNICEF, GAVI, CEPI thiết lập nhằm đảm bảo các quốc gia được tiếp cận công bằng với vắc xin Covid-19) và số vắc xin cung ứng thông qua VNVC, Bộ Y tế cũng khẩn trương làm việc với các đơn vị liên quan để tiếp cận nhiều nguồn khác, triển khai nhanh nhất việc mở rộng phạm vi sử dụng vắc xin phòng Covid-19 ở Việt Nam.

Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (POLYVAC) đang đàm phán với phía Nga để mua vắc xin Sputnik V với số lượng tối đa và cung ứng trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, hiện chưa có thông báo của nhà sản xuất về kế hoạch và thời gian cung ứng vắc xin Sputnik V cho Việt Nam.

Bộ Y tế cũng đang đàm phán để mua vắc xin của hãng Pfizer. Theo thông báo từ hãng này cuối tuần qua, hãng có thể cung cấp 31 triệu liều vắc xin cho Việt Nam. Lộ trình cung ứng chi tiết sẽ thông báo trong thời gian gần nhất.

Tuy nhiên, vắc xin này có yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ âm sâu, từ -30 độ C đến 60 độ C, trong khi hệ thống dây chuyền lạnh của Tiêm chủng mở rộng Việt Nam chỉ có thể đáp ứng việc bảo quản vắc xin ở nhiệt độ từ 2-8 độ C.

Ngoài ra, Bộ Y tế cũng khẩn trương làm việc với hãng Johnson & Johnson và Moderna, các nhà sản xuất của Ấn Độ, Trung Quốc, đề nghị thông báo chính thức khả năng cung ứng vắc xin phòng Covid-19.

Ngoài nguồn nhập khẩu, Bộ Y tế đang thúc đẩy tiến độ nghiên cứu, phát triển vắc xin trong nước. Vắc xin Nanocovax do Công ty Nanogen phát triển đã được tiêm thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 trên người từ ngày 26/2. Vắc xin Covivac do IVAC phát triển bắt đầu thử nghiệm lâm sàng từ ngày 15/3.

Vắc xin do Việt Nam sản xuất dự kiến sẽ được sử dụng trong năm 2022, bảo đảm nguồn cung, bảo đảm an ninh y tế, chủ động ứng phó khi có các đại dịch trong tương lai.

Nguyễn Liên

Nhóm người có nguy cơ tái nhiễm Covid-19

Nhóm người có nguy cơ tái nhiễm Covid-19

Những người trên 65 tuổi có nguy cơ tái nhiễm Covid-19 cao hơn so với các nhóm tuổi khác. 

" alt="Vắc xin Covax về Việt Nam có thể bị lùi" width="90" height="59"/>

Vắc xin Covax về Việt Nam có thể bị lùi

Canh cao Amazon, Google ve gia mao danh gia cua khach hang tren mang hinh anh 1

Ảnh minh họa. (Nguồn: gov.uk)

Ngày 14/10, các nhà quản lý Mỹ cho biết đã cảnh báo hàng trăm công ty, từ Amazon cho tới Google, về việc giả mạo đánh giá của khách hàng trên mạng để đánh bóng danh tiếng của công ty.

Nhà chức trách đã lưu ý tình trạng phát triển các dịch vụ giúp các công ty đáng bóng hình ảnh trên mạng, trong đó có dịch vụ đánh giá giả mạo hoặc xóa các ý kiến tiêu cực đối với công ty.

Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã gửi thư tới khoảng 700 công ty cảnh báo mức phạt có thể lên tới 43.792 USD nếu vi phạm các quy tắc về đánh giá.

Ngoài Amazon, Google, một số "ông lớn" khác nằm trong danh sách cảnh báo này còn có Coca-Cola, nhà sản xuất đồ chơi Mattel, ngũ cốc Kellogg, công ty cung cấp ứng dụng cho thuê phòng Airbnb và công ty công nghệ du lịch toàn cầu Expedia.

Tuyên bố của FTC nêu rõ sự gia tăng mạnh mẽ của truyền thông xã hội đã xóa nhòa ranh giới giữa nội dung xác thực và thông tin chưa được kiểm chứng, từ đó làm bùng nổ các vụ lừa đảo.

FTC hiện nhắm mục tiêu vào các công ty và các nhà quảng cáo lớn. Tuy nhiên, FTC lưu ý việc một công ty nhận được thư cảnh báo của cơ quan này không có nghĩa là công ty đó có sai phạm.

Giám đốc Cục bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mỹ Samuel Levine nhận định các đánh giá giả mạo, các thông tin, hình thức quảng cáo không được kiểm chứng là lừa dối khách hàng và gây ảnh hưởng tiêu cực tới các doanh nghiệp trung thực.

Theo Vietnam+

Vì sao Apple và nhiều ông lớn công nghệ "tính cửa" làm mới chuỗi sản xuất?

Vì sao Apple và nhiều ông lớn công nghệ "tính cửa" làm mới chuỗi sản xuất?

Tình trạng mất điện trên diện rộng tại Trung Quốc đang thúc đẩy Apple, Amazon và nhiều ông lớn công nghệ khác chuyển hoạt động sản xuất của họ khỏi quốc gia này.

" alt="Cánh cáo Amazon, Google về giả mạo đánh giá của khách hàng trên mạng" width="90" height="59"/>

Cánh cáo Amazon, Google về giả mạo đánh giá của khách hàng trên mạng