- Trường ĐH Nguyễn Tất Thành công bố điểm sàn xét tuyển đại học. Ngưỡng điểm đầu vào ngành Y khoa với 22,5 điểm, Y học dự phòng là 17 điểm, Dược 16 điểm và đồng loạt cho tất cả các ngành còn lại là 15 điểm.

Điểm chuẩn các trường công an, quân đội sẽ giảm" />

Điểm xét tuyển đại học 2018 Ngành Y đa khoa Trường ĐH Nguyễn Tất Thành từ 22,5 điểm

Thời sự 2025-04-26 13:52:28 51

- Trường ĐH Nguyễn Tất Thành công bố điểm sàn xét tuyển đại học. Ngưỡng điểm đầu vào ngành Y khoa với 22,ĐiểmxéttuyểnđạihọcNgànhYđakhoaTrườngĐHNguyễnTấtThànhtừđiểkênh phát sóng bóng đá hôm nay5 điểm, Y học dự phòng là 17 điểm, Dược 16 điểm và đồng loạt cho tất cả các ngành còn lại là 15 điểm.

Điểm chuẩn các trường công an, quân đội sẽ giảm
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/446d899237.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga

Tâm sự của một chàng kỹ sư 24 tuổi vừa ra trường 1 năm khiến nhiều người chú ý. Theo anh chàng này cho biết, bạn gái của anh cũng vừa mới ra trường, hai người yêu nhau được 1 năm, cô ấy là mối tình đầu, xinh xắn và giỏi giang, cao 1m67 nặng 53 kg, tính tình trẻ con, có phần hơi đanh đá và bướng bỉnh một chút.

Cô người yêu không chỉ "xinh không có đối thủ" mà còn học rất giỏi, là học sinh giỏi 3 năm liền từ khi học THPT, vào học Đại học thì kỳ nào cũng được học bổng. Nhà cô ấy lại giàu. Nhìn chung cô ấy có nhiều người theo đuổi, nhưng giữa bao nhiêu người đó lại chọn đúng chủ thớt - đẹp trai nhưng điều kiện gia đình chỉ ở mức bình thường.

Sau khi đi làm anh chàng đã gặp một cô gái cũng đã ra trường được một năm, tức là hơn người yêu của anh ta một tuổi. Cô gái này về mọi mặt - hình thức, gia đình, công việc - đều không thể so với cô người yêu: Chỉ cao 1m57, khuôn mặt ưa nhìn chứ không gọi là xinh, bố làm thợ điện nước, mẹ làm công nhân may mặc, còn một cậu em trai là sinh viên năm thứ hai.

{keywords}
 

Cô gái mới này rất ăn ý với chàng trai, hai người giúp đỡ được nhau nhiều trong công việc nên anh chàng dần nảy sinh tình cảm.

"Mình đã gặp và nói chuyện với người yêu mình, nói thật lòng rằng mình không còn yêu em nữa, mình đã có người con gái khác. Mình không giấu một chuyện gì cả, muốn em biết được lý do chia tay, và công khai đến với người mới. Mình không muốn mang tiếng là cắm sừng người yêu", anh chàng bày tỏ. "Nhưng người yêu mình không đồng ý, còn nói thẳng rằng không thể chấp nhận được lý do như thế. Em nói sẵn sàng phá mình nếu như hai người đến với nhau".

Bố mẹ người yêu cũng đã gọi điện cho anh chàng để mắng chửi thậm tệ. Cuối cùng cô người yêu cũng xuôi nhưng vẫn tuyên bố sẽ không để cho hai người đến được với nhau. Anh chàng không bận tâm vì cho rằng vốn tính cách người yêu cũ của mình đanh đá, bướng bỉnh như vậy.

Dù lòng đã quyết nhưng anh chàng có chút suy nghĩ khi một người bạn thân góp ý rằng anh chàng "hâm cực độ", đi từ bỏ một đứa con gái bao người mơ ước để theo đuổi một người con gái thua kém về mọi mặt. Người ta từ bỏ để tiến đến một người yêu khác tốt hơn đằng này lại đi làm ngược lại là sao...

Các thành viên diễn đàn sau khi nghe tâm sự của anh chàng đã nhận định rằng vấn đề không nằm ở sự so sánh hơn thua giữa hai người con gái, ai tốt hơn ai, mà vấn đề nằm ở việc "ai phù hợp hơn ai".

"Bạn cảm thấy lép vế và yếu đuối về mặt tài chính lẫn bản lĩnh để có thể tự tin bước bên một cô gái xinh đẹp và giỏi giang", "Cơ bản là em kém hơn nên không tự tin với người yêu hiện tại, chọn người kém hơn thì tự tin hơn thôi. Sau may mắn khá hơn thì lại muốn có lựa chọn khác"... là các ý kiến của cư dân mạng cho rằng nguyên nhân nằm ở việc anh chàng bị lép vế so với người yêu vừa giỏi vừa giàu lại còn xinh đẹp.

Cũng có ý kiến chỉ trích anh chàng khi thay lòng đổi dạ: "Tưởng mình làm kĩ sư có thể bao bọc em gái nhỏ ở công ty à, lấy về thử xem cơm áo gạo tiền vợ không có gì để giúp đỡ được, mình thì cũng chỉ bình thường xem có mặn nồng an nhàn không nhé. Cuộc sống công bằng, em người yêu có tất cả vì em ấy không 1 chân đạp 2 thuyền", "Chia tay xong đến với người yêu mới được một thời gian rồi anh lại nhận ra là mình không hợp", "Thôi đi ông ơi, lúc đầu ông chả thích em người yêu quá, rồi giờ lại thích cái mới à, cứ trải nghiệm đi rồi mới tiếc. Đúng là tấm chiếu trải chưa hết", "Đứng núi này trông núi nọ, nay mai lấy nhau rồi lại thấy hợp với em khác hơn thế là lại lý do chính đáng", "Cảm xúc nhất thời thôi, 3 bữa chán lại tán cô mới ấy mà, không có gì bất ngờ, đẹp giai mà".

Luồng ý kiến trái chiều cho rằng tình cảm con người không phải điều bất biến, việc hết cảm giác yêu không thể trách anh chàng, bản thân anh ta đã rất trung thực khi thú nhận và chia tay với người yêu trước khi đến với người con gái khác:

"Hết yêu chia tay hợp lý mà. Chứ không lẽ yêu rồi phải cưới cho bằng được. Bảo cưới nhau rồi mà có tình cảm với người khác thì phải cân nhắc tới trách nhiệm, đây mới đang yêu thôi. Chọn em nghèo hay giàu thì mỗi người một gu. Ko lẽ cứ xinh với giàu là phải yêu à? Nói chung là vote cho thằng em đẹp trai", "Hết tình cảm thì chia tay thôi, có phải bạn nam cắm sừng bạn nữ đâu, rõ ràng thế còn gì", "Quan trọng là tìm người hợp với mình, xinh đẹp hay tài giỏi chưa chắc là thứ mà mình muốn"...

Điểm đáng chú ý trong câu chuyện có lẽ là văn hóa chia tay của các bạn trẻ trong tình yêu. Đồng ý rằng không còn tình cảm thì lựa chọn chia tay là giải pháp sẽ tốt cho cả hai, nhưng chia tay vốn là chuyện gây tổn thương nên cần tìm cách tinh tế, nhẹ nhàng nhất để tránh cho nhau những cảm xúc tiêu cực và cả những vết thương có thể sau này rất khó lành.

Theo Dân Trí

Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại

Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại

Tụi em yêu nhau được 1 năm nhưng khoảng thời gian đó cảm giác đã dài như cả một thế kỷ. Hai đứa yêu nhau rất nhiều nên lúc nào cũng muốn ở bên nhau.

">

Có người yêu giàu, trẻ, đẹp, vẫn muốn cưới người con gái khác

Trước đại dịch, 3 thế hệ nhà Crafts sống rải rác ở 3 nơi ở mỗi bang khác nhau của nước Mỹ, theo NY Times.

Vợ chồng Ellen và Trevor Crafts sống với cô con gái 5 tuổi ở California. Jackie Chirico, mẹ của Ellen, sống tại Nevada. Cha mẹ của Trevor, hai ông bà Edward và Heather Crafts, ở Texas.

Sau nhiều tháng cách ly, việc ít có cơ hội gặp nhau và hạn chế trong lựa chọn chăm sóc trẻ nhỏ hạn khiến 3 gia đình chọn dọn về ở chung.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 1
Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 2

Gia đình 3 thế hệ nhà Crafts dọn về ở chung từ hồi tháng 5.

Đại dịch không chỉ định hình lại thị trường nhà ở mà còn tái tạo cấu trúc hộ gia đình. Các ngôi nhà đa thế hệ, tam đại đồng đường đang có xu hướng tăng trở lại.

Việc ông bà, bố mẹ, con cháu cùng sinh sống tại một nơi giúp các thành viên hỗ trợ chăm sóc trẻ con, người già tốt hơn.

Hợp nhất gia đình

Hồi tháng 3, họ rao bán thành công cả ba căn nhà sau 1 tuần. Tháng 5, đại gia đình cùng mua một bất động sản trị giá 2,6 triệu USD ở bang Connecticut.

Miếng đất rộng hơn 4 ha với 1 nhà chính, nhà khách, nhà kho và studio. Mỗi nhà phụ trách một khu.

"Đây là cơ hội một lần trong đời mà tôi không muốn bỏ lỡ. Giữa lúc thị trường nhà đất đang nóng lên, việc tìm được một nơi rộng lớn có thể kết hợp tất cả với nhau là điều may mắn", bà Edward Crafts, một cựu ca sĩ opera, cho biết.

Ngoài ra, việc nhiều thế hệ cùng chung tiền vào mua đồng nghĩa với khả năng tiếp cận phân khúc nhà ở cao cấp tăng lên.

"Bất động sản này từng chào bán vài tháng mà không tìm được người mua. Với đại gia đình này, sự hợp nhất lại trở nên phù hợp", chủ đại lý môi giới cho hay.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 3

Xu hướng nhiều thế hệ dọn về sống dưới một mái nhà càng phổ biến hơn khi đại dịch làm lung lay khối tài sản của nhiều người.

Theo Jessica Lautz, phó chủ tịch nhân khẩu học tại Hiệp hội chuyên viên địa ốc quốc gia, các gia đình gốc Á và Latin là những người ưa chuộng nhất hình thức hợp nhất thế hệ này trong vài năm qua.

Một cuộc khảo sát trong tháng 4-6 năm ngoái chỉ ra 15% người mua nhà dự định quay về sống với bố mẹ, ông bà hoặc con cái. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2012.

Lý do phổ biến nhất là các thế hệ trung gian muốn lo cho bố mẹ vì sợ Covid-19 lây lan trong viện dưỡng lão. Ngoài ra, họ cũng muốn có ông bà hỗ trợ chăm con cái, trong bối cảnh học sinh được nghỉ học, nhiều bậc phụ huynh làm việc tại nhà.

Đối với Andrea và Dwight Francis, những người từng thuê một căn hộ rộng 90 m2 ở quận Queens (New York) trong thời kỳ đại dịch xảy ra, nhu cầu mua nhà trở nên cấp bách khi con gái chào đời.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 4

Ở chung, các gia đình đa thế hệ có cơ hội gặp mặt, chăm sóc nhau mỗi ngày.

Vài tuần trước khi người con thứ hai ra đời, cả hai mời mẹ đến sống cùng để giúp chăm bé sơ sinh và người con 4 tuổi. Bà Masie cũng khuyến khích các con tìm nơi khác đủ rộng.

Với sự giúp đỡ của bà, cặp vợ chồng mua nhà mới ở phía đông Manhattan với giá 715.000 USD hồi tháng 1.

Củng cố tài sản

Erin Wentz-Lesman (41 tuổi), một giáo viên ở Brooklyn, thừa nhận không thể một mình chi trả hết tiền mua nhà. Tháng 10 năm ngoái, cô và chồng hùn tiền với cha mẹ bên ngoại mua ngôi nhà 5 phòng ngủ ở cùng khu phố với giá 1,25 triệu USD.

Trước đó, diện tích sống của vợ chồng Erin và hai con chỉ có 71 m2. "Tôi luôn nói rằng muốn sống đủ gần để tiện chăm sóc lẫn nhau, nhưng tôi chưa từng nghĩ cả nhà sẽ chuyển vào ở cùng nhau", mẹ của Erin nói.

Người thuê bỏ thành phố về quê vì dịch, Jose Madrigal (68 tuổi), chủ nhà của một tòa chung cư ở quận Queens, quyết định không tìm người thuê mới.

Thay vào đó, ông và vợ, người con trai út chuyển đến sống cùng con trai cả - người thuê duy nhất còn trụ lại. Vợ chồng Jose ít than phiền về thói quen bật nhạc to của con trai so với người thuê trước.

Nơi ở mới cũng giúp họ dễ dàng gặp mặt bạn bè hơn.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 5

Gia đình anh Talib McDowell bán căn nhà cũ và hợp nhất cùng bố mẹ trong một ngôi nhà mới.

Mặt khác, việc chung sống theo lối đại gia đình cũng là một cách để bảo vệ tài sản.

Talib McDowell (42 tuổi) và vợ đã bán căn nhà bà cố để lại và dùng tiền xây một căn nhà mới ở bang Florida - nơi vợ chồng anh, hai con và bố mẹ đằng nội sẽ chuyển vào khi hoàn thành.

Năm ngoái, McDowell phải nghỉ công việc trong ngành khách sạn. Bố mẹ anh đã bán đi một căn để hỗ trợ con cháu.

“Trải qua quá trình này, tôi nhận ra rằng hàng nghìn người đã mất đi sự giàu có tích lũy nhiều năm vì Covid-19", McDowell coi động thái về chung một nhà là cách để củng cố tài sản gia đình.

Bà Janice (64 tuổi), mẹ của McDowell, gọi đây là "sự điều chỉnh lớn" và "phải mất nhiều thời gian mới đi đến quyết định bán nhà".

Nhưng việc dọn về ở chung cũng có mặt lợi của nó. McDowell, người nhiều năm làm đầu bếp phục vụ tại các nhà hàng trong khách sạn, đã giúp cha mẹ có chế độ ăn uống thuần chay nghiêm ngặt - điều khó thực hiện khi cả nhà ở xa nhau.

“Tôi đã trở lại cân nặng như thời sinh viên", cha của McDowell - một cựu cảnh sát - cho biết đã giảm được 9 kg.

Theo Zing

Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta

Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta

Cuộc sống bộn bề lo toan dễ khiến người ta phân tâm, xao nhãng chăm sóc người thân. Tận dụng các thiết bị thông minh để kề cận, ngắm nhìn, lắng nghe và thấu cảm, ta sẽ có “chất keo” gắn kết gia đình.

">

Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ

Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới

Vì điều này, tôi rơi vào tình cảnh mất ngủ, nghĩ suy nghĩ rất nhiều mỗi đêm.

Cô gái ấy mới xuất hiện kể từ khi chúng tôi bắt đầu một dự án. Kể từ hôm đó cô ấy và tôi thường xuyên gặp gỡ ở cơ quan. Có một cái gì đó ở cô ấy làm cho tôi cảm thấy bị thu hút.

Nếu nói đẹp, cô ấy không đẹp bằng vợ tôi, nhưng cô ấy xinh, theo cách tự nhiên và trong sáng. Chúng tôi nói chuyện được với nhau rất dễ dàng, lúc nào cũng vui vẻ. Kể từ khi gặp và quen biết cô ấy, tôi cười nhiều hơn, rất thích đến cơ quan và luôn mong được nhìn thấy cô ấy. Cô gái đó, không hiểu sao, cứ gợi nhắc cho tôi nhớ về chính vợ của mình từ những ngày đầu vợ chồng tôi quen biết nhau.

Tôi chưa làm gì có lỗi với vợ ngoài một số đoạn chat hơi nhạy cảm với cô gái đó, nó gần giống như là chúng tôi càng ngày càng lún vào việc bày tỏ tình cảm với nhau.

Việc này khiến tôi rối bời, tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ rung động với ai khác ngoài vợ. Vợ là mối tình đầu của tôi, tôi chưa từng có ai để so sánh với vợ. Trước giờ tôi luôn nghĩ mình là người may mắn khi có vợ xinh đẹp như vậy, mọi người cũng thấy tôi có phước khi lấy được em. Cho nên tôi càng không thể hiểu cảm giác bây giờ, tại sao tôi lại nghĩ đến người con gái ấy nhiều thế?

Cô gái ấy gần như một chất gây nghiện mà không được gặp, không được nói chuyện cứ khiến tôi bứt rứt không yên, khi nói chuyện thì chỉ muốn nói yêu thương nhớ nhung, lúc gặp lại chỉ muốn được đến gần hơn và chạm vào cô ấy.

Tôi thấy mình rất có lỗi và tồi tệ nhưng lại không chế ngự được cảm xúc. Có ai từng rơi vào cảnh như tôi không? Tôi là người chồng không ra gì phải không? Tại sao tôi lại có cảm giác này?

Theo Dân trí

Tôi ngã lòng với tình cũ vì một phút giận vợ

Tôi ngã lòng với tình cũ vì một phút giận vợ

Chỉ vì một phút giận vợ mà tôi mắc sai lầm. Tôi đang rất bối rối, không biết có nên nói cho vợ biết không?

">

Vợ tôi rất đẹp, tại sao tôi lại phải lòng đồng nghiệp ở cơ quan?

Tết Đoan ngọ là một ngày lễ quan trọng trong truyền thống của người Việt Nam, thường diễn ra vào ngày mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm nay, Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày Thứ 2, ngày 14/6 (dương lịch). 

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ được “Việt hóa” thành ngày Tết diệt sâu bọ và thờ cúng tổ tiên. Người Việt Nam còn gọi Tết Đoan Ngọ là Tết giết sâu bọ vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này, dân gian có nhiều tục trừ sâu bọ, côn trùng phòng bệnh.

Theo truyền thống của từng miền, vào ngày này ngoài hoa quả, những món ăn cũng khác nhau. Tại Hà Nội và một số vùng của miền Bắc, rượu nếp, đặc biệt là rượu nếp cẩm là món phổ biến. Người ta cho rằng, bộ phận tiêu hoá của con người thường có các loại ký sinh gây hại và chúng nằm sâu trong bụng nên không phải lúc nào cũng diệt được.

Chỉ có ngày mùng 5/5 (âm lịch), các loại ký sinh này thường ngoi lên, con người có thể ăn thức ăn, hoa quả vị chua, chát và nhất là rượu nếp, có thể loại bỏ chúng. Phụ nữ các vùng quê miền Bắc phần lớn đều biết "ngả rượu nếp" và thường tranh thủ dịp này mang ra phố thị bán, rượu nếp cũng được người dân thành thị ưa chuộng, là thức ăn trong dịp Tết Đoan Ngọ.

Ở miền Trung, món không thể thiếu trên mâm cơm cúng là bánh ú tro. Nhà nào cũng mua từ ba bốn chục bánh trở lên để cúng gia tiên và sau đó cả gia đình cùng nhau thưởng thức.

Ngoài ra, theo truyền thống của người Nam bộ, thịt vịt cũng là một thứ không thể thiếu cho ngày lễ này trong mâm cỗ diệt sâu bọ. Như vậy, có thể nói Tết Đoan Ngọ là Tết giữa năm, trước là tưởng nhớ tổ tiên, sau là ước mong chữa bệnh, cầu sức khoẻ. Tết Đoan Ngọ đã gắn với tín ngưỡng của cả cộng đồng Việt Nam từ bao đời và trở thành một lễ tết truyền thống đậm nét văn hóa.

Hiện ở một số làng quê Việt Nam vẫn còn giữ nếp xưa, rất coi trọng ngày Tết này. Sau Tết Nguyên Đán, có lẽ Tết giết sâu bọ là cái Tết sum họp đầm ấm nhất và có nhiều tục lệ gắn kết với đời sống của người dân… Vì vậy con cháu dù làm ăn xa xôi mấy cũng cố thu xếp để về.

Sau lễ cúng là các tục lệ giết sâu bọ. Cả nhà quây quần ăn những thứ quả chua, rượu nếp, bánh tro... để diệt trừ sâu bọ, xua đuổi hết bệnh tật.

Lê Phương

Mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ cần chuẩn bị những gì?

Mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ cần chuẩn bị những gì?

Vào dịp Tết Đoan Ngọ, người Việt thường làm mâm cơm để cúng tổ tiên và cầu mong một mùa làm ăn mới thuận hòa, may mắn. 

">

Tết Đoan Ngọ 2021 là ngày nào?

{keywords} 

Cô không muốn chấp nhận cuộc sống lúc nào cũng phải tằn tiện. Ngoài công việc ở văn phòng, cô bán hàng online. Anh không làm thêm nhưng cũng không muốn vợ kiếm tiền. Buổi tối, trong khi vợ vừa phải trông con, vừa nhận đơn hàng, gói hàng, anh vẫn ngồi chơi.

Thậm chí, anh vô tư ngủ sớm, mặc kệ vợ đóng hàng suốt đêm. Anh không cần biết vợ vất vả thế nào. Mệt mỏi nhưng cô rất ít khi than thở với chồng. Bởi cô biết rằng điều mình nhận được sẽ là những lời cằn nhằn của chồng. Anh nói với cô, đã làm thì phải chịu. Anh không bắt cô làm, đấy là do cô tự nguyện.

Cô chán nản khi hai vợ chồng không có cùng quan điểm sống. Vì thế, cô và anh càng ngày càng ít chia sẻ với nhau. Cô cảm nhận giữa hai vợ chồng luôn có bức tường vô hình ngăn cách.

Nhìn thấy bạn bè được chồng yêu thương, tôn trọng, chia sẻ, cô vô cùng chạnh lòng. Nhất là thời gian gần đây, chồng đi công tác vướng dịch không về được nhưng anh không quan tâm đến vợ. Cô lúng túng không biết làm cách nào để có thể thay đổi được chồng.

Chẳng lẽ, hai vợ chồng cứ sống kiểu "thân ai người ấy lo" như hiện nay. Cô có thể chấp nhận vất vả, không quản việc thức đêm để làm thêm nhưng ít ra cô muốn có một người đồng hành cùng mình, san sẻ, giúp đỡ, cổ vũ mình trong mọi việc. Có như thế, cô và anh mới có thể bước tiếp cùng nhau trong chặng đường dài phía trước.

Theo Phụ nữ Việt Nam

Chồng buông lời ngọt ngào với các cô gái trên mạng

Chồng buông lời ngọt ngào với các cô gái trên mạng

Anh vẫn vậy, quan tâm vợ con và chu toàn mọi việc trong gia đình nhưng lại hay bình luận ngọt ngào với người khác trên mạng. Trong lòng tôi không thoải mái chút nào. Tôi phải làm sao?

">

Lương vài triệu nhưng không muốn vợ kiếm tiền

友情链接