Thời sự
" Chúng mày có dậy không?ệnEmĐịnhTrốnTránhĐếnBaoGiờgiá vàng trực tiếp 7h rồi còn ngủ trương mắt à? Dgiá vàng trực tiếpgiá vàng trực tiếp、、
" Chúng mày có dậy không?ệnEmĐịnhTrốnTránhĐếnBaoGiờgiá vàng trực tiếp 7h rồi còn ngủ trương mắt à? Dậy hết cho tao"
Mỗi sáng, tôi và Phụng Lê đều được nghe "đồng hồ" mẹ gọi dậy bằng một câu nói lặp đi lặp lại này.
Hai chị em nhanh chóng gấp gọn chăn màn, đánh răng rửa mặt rồi nhanh chóng chia nhau ra làm việc. Tôi là Phụng Yến, năm nay 20 tuổi, tôi đang làm nhân viên của một công ty tư nhân kinh doanh dịch vụ giải trí. Phụng Lê 18 tuổi, đang học lớp 12. Hôm nay tôi làm ca chiều nên buổi sáng tôi sẽ đi chợ nấu cơm, Phụng Lê học buổi chiều nên sẽ giặt quần áo và lau dọn nhà cửa.
Gia đình tôi sống ở khu tập thể 5 tầng. Tuy khu nhà này đã được xây dựng lâu năm nhưng rất sạch sẽ và thoáng mát. Khu tập thể này trước đây là căn hộ phân cho những người có quân hàm cao trong quân đội. Sau này thì những người cũ bán đi, trao qua đổi lại nhiều lần nên bây giờ những người sống ở khu tập thể này toàn là những người ở nơi khác đến ở. May mắn một điều là hàng xóm láng giềng toàn là những những người đã từng làm công nhân về hưu, cũng thuộc tầng lớp có "chữ" nên mọi người sống khá biết điều với nhau. Khu tập thể vốn yên tĩnh, trừ căn hộ nhà tôi.
Trước đây gia đình tôi sống chung cùng ông bà và các chú ở khu khác. Đó là khu nhà hai tầng, được bán theo chế độ công nhân viên Nhà nước. Ông nội và bà nội tôi là người cùng quê. Vì chiến tranh nên tham gia kháng chiến. Hai người lưu lạc hai nơi. Duyên phận thế nào hai người gặp lại nhau và lấy nhau. Hai ông bà cùng nhau tham gia kháng chiến. Hòa bình, hai ông bà cùng làm công nhân, rồi mua nhà theo chế độ đãi ngộ cho công nhân viên. Chiến tranh loạn lạc, họ hàng anh chị em ruột thịt cũng thất lạc, không biết còn sống hay đã chết. Hai ông bà sống và sinh con đẻ cái trên đất Hà Nội này. Ông bà có 6 người con, 1 con gái và 5 con trai. Nhưng cô con gái đến năm 2 tuổi thì bị bệnh mà chết. Còn lại 5 người con trai. 5 người con lớn lên rồi lần lượt dựng vợ gả chồng. Người con cả, người con thứ 3 và người con thứ 4 sau khi lấy vợ thì sống riêng. Còn lại gia đình tôi sống cùng ông bà và gia đình chú út. Sau này ông bà mất đi, bác cả đứng lên bán căn nhà này rồi chia đều cho 5 anh em. Từ đây, 5 gia đình chính thức sống riêng rẽ.
Với số tiền ít ỏi được chia ra từ việc bán căn nhà chung, mẹ tôi tính toán mua một căn hộ tập thể. Sau khi sửa sang lại căn hộ thì cũng vừa hết số tiền được chia.
Theo lý thuyết, cuộc sống như thế tạm gọi là yên ổn.
Nhưng.... .....
Bố của chúng tôi là người đàn ông nát rượu. Kể cả khi còn sống chung với ông bà nội, bố tôi cũng đã là người đàn ông rượu chè bê tha. Khi còn nhỏ, hai chị em chúng tôi đã biết đi mua rượu chịu cho bố. Mua rượu chịu nghĩa là mua rượu mà không có tiền. Tôi lớn hơn nên thường phải đi mua rượu chịu cho bố. Chiều nào cũng thế, sau khi say ngật ngưỡng ở công ty về, bố tôi lại bắt tôi đi mua rượu cho ông uống thêm. Hàng ngày, cứ đến giờ đó, tôi lại cầm cốc sang nhà vài hàng xóm mua rượu chịu. Và cũng cứ vào giờ đó, mỗi khi tôi bước chân ra khỏi nhà, trên tay cầm cái cốc thủy tinh trong suốt kia, mấy người hàng xóm bán rượu lại nhắc nhở trả tiền rượu còn nợ. Ban đầu tôi xấu hổ lắm, nhưng thà đi mua rượu chịu và bị hàng xóm nhắc nhở còn hơn là vào giờ đó, lúc ở nhà, bố tôi đang say rượu mà chửi loạn lên gây ầm ĩ một góc phố nhỏ. Hai chị em tôi đều mang tiếng là có bố nát rượu, thỉnh thoảng bị bọn trẻ con cùng khu phố trêu chọc. Lúc đó, tôi 6 tuổi còn Phụng Lê 4 tuổi.
Ngoài việc đi mua rượu chịu, tôi còn được mẹ giao cho việc đi mua gạo chịu. Từ đó cho đến khi tôi 12 tuổi, cảnh mua chịu gạo và rượu mới chấm dứt. Trong suốt 6 năm, tôi nghe hàng xóm càm ràm mắng mỏ, nhắc nhở mãi cũng đến chai cả mặt rồi. Nghe mãi cũng thành quen. 6 năm, tôi không còn biết thế nào là xấu hổ nữa.
Bố tôi nát rượu lại hay ăn uống ngoài hàng quán, cuối tháng thường không còn tiền mang về cho mẹ tôi. Dần dần cuộc sống trở nên khó khăn hơn, chúng tôi lớn dần lên, mọi chi phí trong nhà cũng tăng lên. Mẹ tôi trở thành người cáu bẳn. Một mình mẹ tôi đi làm nuôi hai chị em tôi. Chúng tôi tuy có bố mà cũng như không. Mỗi tối chúng tôi đều phải nghe tiếng bố tôi say rượu chửi rủa ầm ĩ, nhiều hôm, bố tôi còn đập cả mâm bát. Chúng tôi nhịn cơm là chuyện bình thường. Vì lúc đó chúng tôi còn sống chung với ông bà nên mẹ tôi không dám kêu ca. Mẹ tôi làm công nhân xẻ gỗ, là một công việc nặng nhọc và thường xuyên phải hít mạt gỗ. Nhưng mẹ tôi cố chịu đựng, cũng vì cuộc sống gia đình. Những lúc bực tức bố tôi hoặc cảm thấy quá tủi thân, mẹ tôi thường kiếm cớ đánh chửi chúng tôi. Mỗi tháng xin tiền học, chúng tôi đều nghe bài chửi của mẹ. Lúc thì mẹ tôi nói chúng tôi không thương bà, bởi vì cả hai đứa đều xin tiền học một lúc thì mẹ tôi lấy đâu ra tiền mà đưa liền như thế. Cuối cùng, tôi và Phụng Lê chia nhau, đứa xin đầu tháng, đứa xin cuối tháng. Nhưng dù xin đầu tháng hay cuối tháng, hai chị em tôi cũng vẫn bị nghe chửi mắng của mẹ tôi. Hai chúng tôi nghe nhiều thành quen, quen đến mức hôm nào không nghe mẹ tôi mắng chửi thì cảm thấy thiếu thốn.
Tôi và Phụng Lê thường xuyên đóng học phí chậm nhất lớp, đến nỗi cô giáo của chúng tôi còn phải ứng tiền đóng học phí hộ chúng tôi. Ban đầu, hai chị em tôi bị bạn bè trêu chọc. Bạn bè của hai chị em tôi không có ác ý, chỉ là trêu chọc cho vui thôi. Nhiều khi các bạn còn giúp chị em tôi mua vở ghi chép. Hai chúng tôi đều biết nên cũng chẳng so đo làm gì.
Năm tháng trôi qua, hai chị em tôi cùng lớn lên theo tiếng chửi rủa của bố mỗi khi ông say rượu. Hai chị em không biết bao nhiêu lần dọn " tàn tích" sau mỗi lần nôn mửa đến co quắp người mỗi khi bố say không biết trời đất gì nữa.
Mỗi sáng, tôi và Phụng Lê đều được nghe "đồng hồ" mẹ gọi dậy bằng một câu nói lặp đi lặp lại này.
Hai chị em nhanh chóng gấp gọn chăn màn, đánh răng rửa mặt rồi nhanh chóng chia nhau ra làm việc. Tôi là Phụng Yến, năm nay 20 tuổi, tôi đang làm nhân viên của một công ty tư nhân kinh doanh dịch vụ giải trí. Phụng Lê 18 tuổi, đang học lớp 12. Hôm nay tôi làm ca chiều nên buổi sáng tôi sẽ đi chợ nấu cơm, Phụng Lê học buổi chiều nên sẽ giặt quần áo và lau dọn nhà cửa.
Gia đình tôi sống ở khu tập thể 5 tầng. Tuy khu nhà này đã được xây dựng lâu năm nhưng rất sạch sẽ và thoáng mát. Khu tập thể này trước đây là căn hộ phân cho những người có quân hàm cao trong quân đội. Sau này thì những người cũ bán đi, trao qua đổi lại nhiều lần nên bây giờ những người sống ở khu tập thể này toàn là những người ở nơi khác đến ở. May mắn một điều là hàng xóm láng giềng toàn là những những người đã từng làm công nhân về hưu, cũng thuộc tầng lớp có "chữ" nên mọi người sống khá biết điều với nhau. Khu tập thể vốn yên tĩnh, trừ căn hộ nhà tôi.
Trước đây gia đình tôi sống chung cùng ông bà và các chú ở khu khác. Đó là khu nhà hai tầng, được bán theo chế độ công nhân viên Nhà nước. Ông nội và bà nội tôi là người cùng quê. Vì chiến tranh nên tham gia kháng chiến. Hai người lưu lạc hai nơi. Duyên phận thế nào hai người gặp lại nhau và lấy nhau. Hai ông bà cùng nhau tham gia kháng chiến. Hòa bình, hai ông bà cùng làm công nhân, rồi mua nhà theo chế độ đãi ngộ cho công nhân viên. Chiến tranh loạn lạc, họ hàng anh chị em ruột thịt cũng thất lạc, không biết còn sống hay đã chết. Hai ông bà sống và sinh con đẻ cái trên đất Hà Nội này. Ông bà có 6 người con, 1 con gái và 5 con trai. Nhưng cô con gái đến năm 2 tuổi thì bị bệnh mà chết. Còn lại 5 người con trai. 5 người con lớn lên rồi lần lượt dựng vợ gả chồng. Người con cả, người con thứ 3 và người con thứ 4 sau khi lấy vợ thì sống riêng. Còn lại gia đình tôi sống cùng ông bà và gia đình chú út. Sau này ông bà mất đi, bác cả đứng lên bán căn nhà này rồi chia đều cho 5 anh em. Từ đây, 5 gia đình chính thức sống riêng rẽ.
Với số tiền ít ỏi được chia ra từ việc bán căn nhà chung, mẹ tôi tính toán mua một căn hộ tập thể. Sau khi sửa sang lại căn hộ thì cũng vừa hết số tiền được chia.
Theo lý thuyết, cuộc sống như thế tạm gọi là yên ổn.
Nhưng.... .....
Bố của chúng tôi là người đàn ông nát rượu. Kể cả khi còn sống chung với ông bà nội, bố tôi cũng đã là người đàn ông rượu chè bê tha. Khi còn nhỏ, hai chị em chúng tôi đã biết đi mua rượu chịu cho bố. Mua rượu chịu nghĩa là mua rượu mà không có tiền. Tôi lớn hơn nên thường phải đi mua rượu chịu cho bố. Chiều nào cũng thế, sau khi say ngật ngưỡng ở công ty về, bố tôi lại bắt tôi đi mua rượu cho ông uống thêm. Hàng ngày, cứ đến giờ đó, tôi lại cầm cốc sang nhà vài hàng xóm mua rượu chịu. Và cũng cứ vào giờ đó, mỗi khi tôi bước chân ra khỏi nhà, trên tay cầm cái cốc thủy tinh trong suốt kia, mấy người hàng xóm bán rượu lại nhắc nhở trả tiền rượu còn nợ. Ban đầu tôi xấu hổ lắm, nhưng thà đi mua rượu chịu và bị hàng xóm nhắc nhở còn hơn là vào giờ đó, lúc ở nhà, bố tôi đang say rượu mà chửi loạn lên gây ầm ĩ một góc phố nhỏ. Hai chị em tôi đều mang tiếng là có bố nát rượu, thỉnh thoảng bị bọn trẻ con cùng khu phố trêu chọc. Lúc đó, tôi 6 tuổi còn Phụng Lê 4 tuổi.
Ngoài việc đi mua rượu chịu, tôi còn được mẹ giao cho việc đi mua gạo chịu. Từ đó cho đến khi tôi 12 tuổi, cảnh mua chịu gạo và rượu mới chấm dứt. Trong suốt 6 năm, tôi nghe hàng xóm càm ràm mắng mỏ, nhắc nhở mãi cũng đến chai cả mặt rồi. Nghe mãi cũng thành quen. 6 năm, tôi không còn biết thế nào là xấu hổ nữa.
Bố tôi nát rượu lại hay ăn uống ngoài hàng quán, cuối tháng thường không còn tiền mang về cho mẹ tôi. Dần dần cuộc sống trở nên khó khăn hơn, chúng tôi lớn dần lên, mọi chi phí trong nhà cũng tăng lên. Mẹ tôi trở thành người cáu bẳn. Một mình mẹ tôi đi làm nuôi hai chị em tôi. Chúng tôi tuy có bố mà cũng như không. Mỗi tối chúng tôi đều phải nghe tiếng bố tôi say rượu chửi rủa ầm ĩ, nhiều hôm, bố tôi còn đập cả mâm bát. Chúng tôi nhịn cơm là chuyện bình thường. Vì lúc đó chúng tôi còn sống chung với ông bà nên mẹ tôi không dám kêu ca. Mẹ tôi làm công nhân xẻ gỗ, là một công việc nặng nhọc và thường xuyên phải hít mạt gỗ. Nhưng mẹ tôi cố chịu đựng, cũng vì cuộc sống gia đình. Những lúc bực tức bố tôi hoặc cảm thấy quá tủi thân, mẹ tôi thường kiếm cớ đánh chửi chúng tôi. Mỗi tháng xin tiền học, chúng tôi đều nghe bài chửi của mẹ. Lúc thì mẹ tôi nói chúng tôi không thương bà, bởi vì cả hai đứa đều xin tiền học một lúc thì mẹ tôi lấy đâu ra tiền mà đưa liền như thế. Cuối cùng, tôi và Phụng Lê chia nhau, đứa xin đầu tháng, đứa xin cuối tháng. Nhưng dù xin đầu tháng hay cuối tháng, hai chị em tôi cũng vẫn bị nghe chửi mắng của mẹ tôi. Hai chúng tôi nghe nhiều thành quen, quen đến mức hôm nào không nghe mẹ tôi mắng chửi thì cảm thấy thiếu thốn.
Tôi và Phụng Lê thường xuyên đóng học phí chậm nhất lớp, đến nỗi cô giáo của chúng tôi còn phải ứng tiền đóng học phí hộ chúng tôi. Ban đầu, hai chị em tôi bị bạn bè trêu chọc. Bạn bè của hai chị em tôi không có ác ý, chỉ là trêu chọc cho vui thôi. Nhiều khi các bạn còn giúp chị em tôi mua vở ghi chép. Hai chúng tôi đều biết nên cũng chẳng so đo làm gì.
Năm tháng trôi qua, hai chị em tôi cùng lớn lên theo tiếng chửi rủa của bố mỗi khi ông say rượu. Hai chị em không biết bao nhiêu lần dọn " tàn tích" sau mỗi lần nôn mửa đến co quắp người mỗi khi bố say không biết trời đất gì nữa.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
相关文章
-
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
2025-01-18 12:43
-
Nhóm hợp xướng Việt đoạt giải quốc tế tại World Choir Games 2021
2025-01-18 12:04
-
Trần Tiến vào viện thăm, ngẫu hứng biểu diễn cùng Trần Mạnh Tuấn
2025-01-18 11:41
-
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong với Real Kashmir, 20h30 ngày 13/3: Khách phong độ cao
2025-01-18 11:20
网友点评
精彩导读
热门资讯
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- 865 tác phẩm của Hội nhạc sĩ đang bị BH Media xác nhận bản quyền
- Hoàng Rob lột xác trong hình ảnh mới
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC với Trau FC, 15h30 ngày 12/3: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Mohammedan với Churchill Brothers, 20h00 ngày 12/03: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo AS Pirae với AS Tefana, 13h00 ngày 13/3: Ưu thế sân nhà
- 2 người chết trong đêm nhạc trở lại của ABBA
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容