当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Trần Đức Nam (Ảnh: Công an Hà Nội)
Qua xác minh, Công an quận Hoàn Kiếm xác định Nam không có mặt tại nơi cư trú và không rõ đang ở đâu. Để phục vụ điều tra, Công an quận Hoàn Kiếm quyết định truy tìm đối tượng.
Nhà chức trách đề nghị ai biết thông tin về Nam cần báo ngay cho Công an quận Hoàn Kiếm, qua số điện thoại: 0989.769.988; cơ quan công an nơi gần nhất hoặc trang Facebook Công an thành phố Hà Nội để phục vụ công tác điều tra.
" alt="Truy tìm thanh niên bị tố giả cán bộ điều tra Bộ Quốc phòng"/>Trung Quốc: Bị ép quỳ gối trong đám cưới, cô dâu tát tới tấp người nhà trai
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Món ngon đơn giản dễ làm cho bữa cơm ngày cuối tuần
Lạ miệng với những đặc sản chỉ có ở Phú Thọ
Gợi ý những món ngon dễ chế biến cho ngày sum họp gia đình
Bún mắm nêm
Điểm khác biệt trong tô bún mắm của người Đà Nẵng đó chính là thứ mắm nêm đặc trưng làm từ cá biển ăn cùng những miếng thịt heo giòn tan. Hương vị thanh mát của rau và cay cay của ớt sẽ làm bạn nhớ mãi món ăn ngon này.
Bánh kẹp
Đây là món ăn đường phố Đà Nẵng được nhiều du khách, đặc biệt là các bạn trẻ ưa thích. Món này là những tấm bánh tráng kết hợp với trứng, khô bò, pa tê... lúc chiên hay nướng lên có mùi thơm hấp dẫn. Bánh kẹp không chỉ ngon mà giá cả cũng rất phải chăng.
Cao lầu
Cao lầu là đặc sản của Hội An nhưng khi đến Đà Nẵng, bạn vẫn sẽ được thưởng thức món ngon này. Cao lầu trực tiếp chuyển ra từ Hội An, tươi mới và chế biến trong ngày, ăn kèm với rau sống, giá trụng, thịt xíu và da heo chiên giòn
Cơm gà
Cơm gà là lựa chọn hấp dẫn của người dân Đà Nẵng lẫn du khách bốn phương. Bằng nhiều cách chế biến khác nhau, chẳng hạn như: cơm gà xé, cơm gà quay, gà luộc, gà xối mỡ... kèm theo bát canh và chén đồ chua ăn kèm trông rất ngon lành.
Ốc các loại
Đến Đà Nẵng vào bất cứ mùa nào trong năm, bạn đều có thể nhâm nhi món đặc sản đáp ứng ba tiêu chí “ngon, bổ, rẻ” này. Ốc Đà Nẵng này rất đa dạng, từ ốc gạo, ốc hương cho đến ốc đinh, ốc bươu, ốc đắng… được chế biến kỹ lưỡng, dậy mùi thơm phức khiến du khách phải dừng chân.
Bánh bèo, nậm, lọc, ít trần
Mặc dù cùng tên gọi với các loại bánh Huế nhưng các loại bánh bèo, bánh nậm, bánh lọc, ít trần ở Đà Nẵng lại được biến tấu theo phong cách riêng của mình. Từ lá gói cho đến phần nhân nên thực khách sẽ cảm nhận được nét đặc trưng riêng.
Bánh tráng đập
Bánh đập là món ngon của người dân các tỉnh miền Trung. Bánh tráng đập được làm từ gạo trắng tinh khiết thơm dẻo, nướng lên và trải một lớp bánh ướt, phết chút mỡ hành. Món ăn được chấm cùng mắm nêm mặn mà, hấp dẫn.
Ram cuốn cải
Ram cuốn cải là món ăn dân dã tại Đà Nẵng, bán nhiều trong chợ hay những quán vỉa hè. Ram miền Trung hay được ăn kèm với bánh tráng, đu đủ, cà rốt ngâm chua, dưa leo kèm theo một đĩa rau sống cùng như lá cải tươi.
Mì Quảng
Mì Quảng có nước vừa vừa, xâm xấp không giống như các món bún thông thường nhưng luôn thơm ngon, đậm đà nhờ bí kíp pha chế đặc biệt. Mì Quảng ăn kèm với các loại rau sống như cải con, búp chuối thái mỏng... ngoài ra bạn có thể ăn thêm cùng với ớt xanh, đậu phộng, bánh đa và chén nước mắm nguyên chất.
Bánh tráng thịt heo
Sẽ thật thiếu sót nếu du khách bỏ qua món ăn này trong sổ tay ẩm thực Đà Nẵng. Những lát thịt heo luộc chín tới được thái lát to bản cuốn với bánh tráng Đại Lộc, một lớp bánh ướt, kèm theo rau sống, dưa chuột, chuối xanh... chấm cùng mắm nêm sẽ khiến bạn cảm nhận được vị ngon đặc trưng của ẩm thực Đà Nẵng.
Ẩm thực Đà Nẵng chắc hẳn sẽ không làm bạn thất vọng khi thưởng thức nghỉ dưỡng tại thành phố xinh đẹp này.
Từ những gói mì Ba Miền có sẵn trong bếp, bạn có thể nhanh chóng chế biến thêm vài món mới cho bữa tiệc Tất niên thêm phần thịnh soạn.
" alt="10 món ăn ngon nổi tiếng tại Đà Nẵng"/>Vào ngày này, người ta bày tỏ tình yêu của mình bằng cách gửi cho nhau thiệp Valentine, hoa hồng, chocolate và một số loại quà tặng đặc biệt khác mang nhiều ý nghĩa.
![]() |
Valentine's Day đã trở thành một ngày lễ quan trọng, đặc biệt là đối với các đôi tình nhân |
Tuy nhiên, nguồn gốc thực sự của ngày lễ Tình nhân Valentine không phải gồm toàn hoa hồng, chocolate và những tấm thiệp xinh xắn tràn đầy yêu thương. Thay vào đó, ngày lễ dành cho những cặp đôi yêu nhau này lại có cảm hứng từ câu chuyện bất ngờ.
Có khá nhiều thông tin về nguồn gốc ngày lễ Tình yêu, gắn với tên Thánh Valentine. Song thực tế có tới ba người tên là Valentine hay Valentinus được phong thánh nên đến ngày nay người ta vẫn còn bàn cãi xem vị nào trong ba người đó tạo ra cái ngày mà hàng triệu người trên thế giới phải hồi hộp chờ đợi.
Dù còn ít nhiều quan điểm chưa thống nhất về lịch sử ngày Valentine nhưng có một điểm chung giữa các câu chuyện về những vị thánh này là họ đều chết vì tình yêu chân chính, tình yêu cao cả và vì sự chính nghĩa.
1. Một trong những truyền thuyết được nhiều người chấp nhận nhất về nguồn gốc ngày lễ Tình yêu là câu chuyện liên quan đến một vị giáo sĩ La Mã sống dưới thời Hoàng đế Claudius II vào thế kỷ thứ 3 sau Công nguyên. Thời kỳ này, đế chế La Mã trải qua một giai đoạn lịch sử đầy biến động và hỗn loạn, hay còn được gọi là “Cuộc khủng hoảng của Thế kỷ Ba”, khi đế chế bị phân chia thành 3 bang chém giết lẫn nhau.
Giữa thời kỳ đen tối này, Hoàng đế Claudius ban hành một mệnh lệnh vô cùng khắc nghiệt là cấm toàn bộ thanh niên trong đế chế kết hôn bởi ông tin rằng những người lính không lấy vợ có khả năng chiến đấu tốt hơn. Song một giáo sĩ dũng cảm tên là Valentine đã đứng ra làm lễ thành hôn trong bí mật cho các cặp đôi yêu nhau. Nhưng hành động này đã bị phát giác, và ông Valentine bị bỏ tù. Hoàng đế Claudius ra lệnh xử trảm ông Valentine vào ngày 14/2 năm 273.
Theo nhà văn Greg Tobin, nhiều người cho rằng những tấm thiệp tình yêu ngày Valentine có nguồn gốc từ những mẩu giấy thể hiện tình yêu thương và ngưỡng mộ mà trẻ em tuồn vào qua song sắt nhà tù cho ông Valentine, cũng như lá thư đề chữ “Your Valentine” trước ngày bị hành quyết của ông. Song đây có thể chỉ là một tình tiết được người đời thêm thắt vào câu chuyện đầy bi kịch này.
2.Một truyền thuyết khác cũng khá phổ biến về nguồn gốc ngày lễ Tình yêu là câu chuyện kể về một đức cha tên là Valentine. Năm 250, Hoàng đế Decius ra chỉ dụ trừng phạt tất cả những ai không tôn thờ Hoàng đế. Chỉ dụ này nhắm vào những tín đồ Kitô giáo (đạo Cơ Đốc) vì họ chỉ thờ Thượng đế. Do đó, nhiều người Kitô giáo đã bị bắt bỏ tù và xử tử hình. Trong số những người bị bắt có linh mục Valentine, ông bị bắt vào năm 268.
Ông Valentine là người thông thái, đức độ nên được người La Mã tin yêu. Vì vậy, Hoàng đế Claudius tìm cách chất vấn ông để tìm hiểu và chiêu dụ ông nhằm răn đe những người khác, song không thành.
Tức giận, Hoàng đế đã ra lệnh tống giam ông Valentine. Bị nhốt trong ngục, linh mục Valentine đã cảm hóa được quan coi ngục tên là Asterius, bằng cách chữa lành bệnh cho con gái viên coi ngục này. Cảm kích trước tấm lòng của linh mục Valentine, Asterius cùng toàn gia đình 46 người xin rửa tội theo đạo Kitô. Lo sợ việc này sẽ đe dọa vương quốc, Hoàng đế La Mã truyền lệnh chém đầu linh mục Valentine vào ngày 14 tháng 2 năm 270 trên đường Flaminius.
Cái chết của linh mục Valentine đã gây xúc động và mến phục trong dân chúng và những người Kitô giáo. Từ đó, cái tên Valentine trở thành biểu tượng cho tình yêu thương cao cả.
3. Một truyền thuyết khác lại cho rằng, vào thế kỷ thứ II sau Công Nguyên, một thầy thuốc đã bị xử chém vì tội dám tin vào Chúa Giêsu. Trong thời gian bị giam ở ngục tù, chờ bị xử chém, vị thầy thuốc đã chữa khỏi bệnh cho cô con gái mù của người cai ngục. Cô gái tìm thấy ánh sáng và giữa họ nảy sinh tình yêu.
Ngày 14/2, người thầy thuốc bị đưa đi hành hình. Trước khi chết, chàng đã gửi cho cô gái bức thư tình với chữ ký “Valentine của em”. Câu chuyện này sau đó đã trở thành huyền thoại và trên khắp thế giới người ta đã coi ngày này là ngày hội của những người yêu nhau. Đến nay, các cặp tình nhân vẫn có truyền thống ký tên bằng cụm từ "From your Valentine" của ngày xưa thay vì tên mình trong các tấm thiệp Valentine.
Ngoài ra, còn có nhiều truyền thuyết khác liên quan đến lịch sử ngày Lễ Thánh Valentine. Dù có khác nhau, song các truyền thuyết này đều thấm đậm chất trữ tình, lãng mạn, nhằm tôn vinh tình yêu lứa đôi.
Ngày lễ Valentine bắt đầu ở châu Âu nhưng ngày nay được tổ chức ở nhiều nơi khác, từ châu Á đến châu Mỹ và châu Phi. Ngay từ những ngày cuối năm trước, thị trường phục vụ ngày Valentine khắp nơi trên thế giới đã bắt đầu khởi động. Ngành công nghiệp phục vụ ngày Valentine nhanh chóng thịnh vượng. Người ta bán ra thị trường vô số hoa hồng, bưu thiếp, bánh kẹo, với đủ chủng loại
Thu An(tổng hợp)
![]() |
Cô dâu được chú rể cõng về dinh thu hút sự chú ý của dân mạng |
Không cần máy cày, công nông, xe tải… đám cưới của Nguyễn Nhung - Trí Đạt (sinh năm 1995, Bắc Giang) vẫn rình rang và thu hút sự chú ý của dân mạng. Hai nhà dâu rể cách nhau vỏn vẹn 300m, chú rể quyết định chẳng cần xe hoa, tự mình cõng cô dâu về nhà trong sự hoan hỉ của hai bên quan khách.
“Vừa ra khỏi nhà gái một đoạn, chồng mình ngồi xuống tay vỗ vỗ lên lưng. Không một ai hiểu gì, kể cả mình. Rồi chồng nói: “Lên lưng anh cõng về. 24 năm ở nhờ rồi, giờ về nhà mình thôi””, Nhung kể lại.
Suốt 8 năm theo đuổi tình yêu với anh hàng xóm, cuối cùng Nhung được “rước về” như thế. Cô nói, khoảnh khắc ấy cô hạnh phúc hơn cả được leo lên chiếc xe hoa tiền tỷ về nhà chồng.
![]() |
Họ là hàng xóm, là bạn học chung trường, chung lớp, chung bàn... |
Nguyễn Nhung - Trí Đạt chung trường, chung lớp từ thời cấp ba. Thậm chí, họ còn được xếp chung một bàn, nhân duyên cũng vì thế mà nảy nở.
Nhung nhớ khi mới bước chân vào lớp, cô liền để ý cậu bạn ngồi bên cửa sổ, đôi mắt bé tí nhưng lúc nào cũng nhìn xa xăm. Cô ghét Trí Đạt từ đó, chỉ vì cậu có đôi mắt nhỏ.
Nào ngờ, cô giáo lại xếp hai người chung bàn, ngày ngày chạm mặt nhau. Đạt thích cô bạn hàng xóm từ lâu, nên bỏ mác lạnh lùng, chủ động bắt chuyện. Ngày qua ngày tíu tít chuyện trò, họ yêu nhau lúc nào không biết.
“Chồng mình hiền lắm, ai cũng khen là hiền và biết quan tâm người khác. Đối với mình anh lại càng chăm chút, còn thường pha trò cười. Mỗi ngày đến lớp vì thế mà vui hơn hẳn”, Nhung kể.
![]() |
... và giờ đây đã chung nhà, chung giường |
Chuyện tình cảm của Nhung và Đạt bị gia đình hai bên phát hiện. Bố mẹ Nhung ngăn cấm dữ dội vì sợ con gái mải yêu quên học. Cặp đôi hứa với gia đình chỉ xem nhau như bạn nhưng vẫn lén lút yêu nhau.
Mỗi ngày, họ tranh thủ hẹn hò sau giờ học, chỉ đơn giản là đạp xe quanh hồ hoặc đi uống trà sữa. Quãng đường đi học về cùng nhau lúc nào cũng kết thúc ở điểm cách nhà 1 cây số, người bước trước, kẻ bước sau vì sợ gia đình phát hiện.
Suốt 3 năm trời, Nhung và Đạt yêu nhau như thế, mặc cha mẹ ngăn cấm vẫn chưa một lần gây áp lực lên đối phương. Chuyện học hành của họ cũng được đảm bảo, Nhung thi đỗ vào trường Học viện An Ninh, còn Đạt học trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
![]() |
Hai bên quan khách đều phấn khích trước màn rước dâu thú vị này |
4 năm tiếp theo, tình yêu của cặp đôi có nhiều sóng gió hơn. Họ được tự do yêu đương hơn nhưng vì cuộc sống mới nhiều áp lực nên nảy sinh cãi vã.
“Anh ấy vẫn chăm chỉ bắt xe buýt sang ăn trưa, ăn tối với mình rồi đưa mình đi chơi nhưng cũng có lúc mình chán nản nên gây sự. Được cái, anh ấy chẳng bao giờ chấp nhặt tính trẻ con của mình nên cãi nhau chưa bao giờ quá 1 tuần”, Nhung kể.
Đến Tết năm 2016, bố mẹ Đạt sang nhà Nhung xin phép cho cặp đôi qua lại. Hai người chính thức được “cởi trói” và có thêm động lực gắn bó với nhau. Vì là hàng xóm, cả hai bên gia đình đã biết nhau nên ngay từ khi bắt đầu Nhung và Đạt đã nghiêm túc với tình yêu này.
Và giờ đây, cặp đôi đã “về chung một nhà”, hai bên nội ngoại cách nhau vỏn vẹn 300m. Nhung nói, đó là món quà quý giá mà cô đã dùng cả 8 năm thanh xuân theo đuổi tình yêu với anh hàng xóm đổi lại được.
Quan khách tham dự không chỉ choáng ngợp trước không gian tiệc cưới sang trọng, hoành tráng mà còn thích thú vì có sự xuất hiện của nam ca sĩ Quang Dũng.
" alt="8 năm yêu anh hàng xóm, cô gái được đón dâu theo cách không giống ai"/>8 năm yêu anh hàng xóm, cô gái được đón dâu theo cách không giống ai