Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt
Chiểu Sương - 05/04/2025 06:34 Ý tin tuc moitin tuc moi、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
2025-04-08 22:25
-
Dung lượng
Thẻ SD có 3 loại kích cỡ vật lý khác nhau: SD, miniSD và microSD. Thẻ SD thường được dùng trong máy tính cá nhân, máy ảnh số và máy quay phim. Thẻ microSD và miniSD thường được dùng trong các thiết bị số nhỏ hơn như điện thoại di động. Một số nhà sản xuất cung cấp những adapter cho phép người dùng có thể sử dụng các loại thẻ SD cho thiết bị di động, máy tính hay máy ảnh số.
SD
miniSD
microSD
Dung lượng tối đa
(lên tới 2GB)SDHC
(4GB đến 32GB)SDXC
(Trên 32GB đến 2TB)Bạn cần thẻ dung lượng bao nhiêu? Thẻ SD tiêu chuẩn hiện nay có dung lượng lưu trữ tối đa là 2GB trong khi thẻ định dạng SDHC (High Capacity) hỗ trợ dung lượng dữ liệu lên tới 32GB. Còn thẻ SDXC (Extended Capacity) hỗ trợ dung lượng lên tới 2TB nhưng cần lưu ý chỉ những máy ảnh mới gần đây mới hỗ trợ định dạng này. Để xác định thẻ phù hợp với thiết bị của mình, bạn cần đọc hướng dẫn sử dụng sản phẩm hoặc liên hệ với nhà sản xuất.
" width="175" height="115" alt="Chọn thẻ SD phù hợp" />Chọn thẻ SD phù hợp
2025-04-08 22:10
-
Vuốt nhẹ tay khóa màn hình trên IdeaPad Y460
2025-04-08 21:54
-
Sharp trình diễn điện thoại 3D không cần kính đầu tiên
2025-04-08 21:32



Trong khi hầu hết các máy tính ra đời đầu tiên đều có một máy in kết quả ra giấy thì thuở sơ khai của màn hình số lại bị hạn chế bởi các bóng đèn báo nhấp nháy. Chúng là các bóng đèn chỉ thị bật hoặt tắt khi máy tính xử lý các câu lệnh hay truy cập đến các vùng nhớ.
Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào
![]() |
Bên trái: một nữ vận hành máy tính đang cho các tấm bìa đục lỗ vào máy ENIAC (1947). Bên phải: Bộ lập bảng IBM 405 giúp người vận hành tính kết quả của đầu ra. |
ENIAC là một trong số các máy tính điện tử đầu tiên sử dụng bìa đục lỗ để thể hiện cho cả đầu vào lẫn đầu ra của một chương trình máy tính. Để viết một chương trình, người vận hành máy tính sẽ soạn thảo trên một chiếc máy giống như máy đánh chữ, mỗi câu lệnh sẽ được mã hóa bằng cách tự động đục các lỗ trên các thẻ bằng giấy.
Sau đó, người ta sẽ thả một số lượng lớn các tấm bìa chi chít lỗ đó vào máy tính để nó có thể đọc và thực hiện chương trình.
Phía đầu ra, kết quả cũng được mã hóa bằng việc đục lỗ các bìa và sau đó những người vận hành sẽ giải mã nó với một thiết bị như bộ lập bảng IBM 405 (bên phải ảnh) để đếm và in các giá trị của tấm bìa lên một băng giấy.
Băng giấy thay cho các tấm bìa đục lỗ
![]() |
Máy in điện báo CREED 75 (1958) sử dụng băng giấy đục lỗ thay cho các tấm bìa đục lỗ. |
Để thay thế cho các bìa đục lỗ, nhiều máy tính sau đó đã sử dụng một băng giấy dài cũng được đục lỗ để biểu diễn cho một chương trình máy tính. Nguyên lí không hề thay đổi, người vận hành máy tính sẽ cho chạy băng giấy qua một chiếc máy như trong ảnh, kết quả chương trình cũng được lưu trên một băng giấy đục lỗ và dựa trên băng giấy này, một máy đánh chữ điện tử sẽ đánh ra kết quả bằng ngôn ngữ mà nhà lập trình dễ dàng hiểu được.
Thuở sơ khai của màn hình CRT
![]() |
Các thiết bị dùng CRT làm màn hình hiển thị đơn giản: màn hình SWAC 1950), thiết bị cuối Ferranti Mark 1 Star (1951), SAGE (1957) và PDP-1 (1960). |
Các ống tia ca-tốt (CRT) xuất hiện lần đầu tiên trong máy tính lại được dùng trong bộ nhớ chứ không phải ở bộ phận hiển thị. Không lâu sau đó, người ta đã nhận ra rằng chúng có thể được sử dụng để hiện thị nội dung của bộ nhớ dựa trên CRT (như hai máy tính ở bên trái).
Sau đó, các máy radar và máy hiện sóng đã được lắp vào các ống CRT để hiện thị một màn hàn hình đồ họa đơn giản (không có màu sắc và chỉ thể hiện được các vec-tơ), điển hình là hệ thống SAGE và PDP-1.
Máy điện báo trở thành “màn hình”
![]() |
Một máy điện báo đánh chữ ASR-33 (1962) được sử dụng làm "màn hình" máy tính. |
Trước khi có máy tính điện tử, từ năm 1902, các máy điện báo đánh chữ được sử dụng để trao đổi nội dung các văn bản. Đây là dạng máy đánh chữ điện tử có thể giao tiếp (truyền tín hiệu) với các máy khác thông qua các đường dây điện (sau này còn qua sóng radio) và sử dụng một loại mã đặc biệt.
Cho đến những năm 1950, các kĩ sư đã nối trực tiếp máy điện báo lên máy tính để dùng nó như một thiết bị hiển thị. Các máy điện báo sẽ in ra kết quả liên tục của một phiên làm việc của máy tính. Đây vẫn là dạng giao điện đầu ra rẻ nhất đối với các máy tính cho đến giữa những năm 1970.
Glass Teletype
" alt="Lịch sử màn hình máy tính qua ảnh (kỳ 1)" width="90" height="59"/>
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử
- Ổ cứng di động 1,5 TB cỡ 2,5 inch đầu tiên
- Doanh số TV 3D không cao như mong đợi
- Phát hiện thú vị về 2 mẫu iPod của Apple
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
- Rò rỉ hình ảnh điện thoại PlayStation Phone 2
- Sức mạnh giải trí đa năng Cowon X7
- HTC HD7 xuất hiện tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
