Bóng đá

Soi kèo góc Wolfsburg vs Bayern Munich, 20h30 ngày 25/8

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-29 13:25:11 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 25/08/2024 02:00 Kèo phạt góc am duong licham duong lich、、

èogócWolfsburgvsBayernMunichhngàam duong lich   Hoàng Ngọc - 25/08/2024 02:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bác sĩ Lý Văn Chiêu, Phó giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy khám cho bệnh nhân. 

Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Thế Dũng, Trưởng khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cho biết, tại Việt Nam, ước tính có khoảng 1,6 triệu người bị suy tim, 4.000 trường hợp nhập viện mỗi năm. 

Riêng tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, mỗi năm có hơn 6.000 lượt người bệnh khám và điều trị suy tim. Trong đó, hơn 300 lượt người bệnh nhập viện vì đợt mất bù cấp của suy tim.

Theo bác sĩ Dũng, suy tim đặc trưng bởi các triệu chứng điển hình như khó thở, mệt mỏi, phù chân… do tim không đủ khả năng bơm để cung cấp máu đảm bảo cho hoạt động của cơ thể. Người bệnh suy tim có thể bị phù phổi cấp, tổn thương đa cơ quan, đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc đột tử. 

Mặc dù suy tim là một gánh nặng xã hội nhưng các chuyên gia cho rằng, vẫn tồn tại các khoảng trống chiến lược điều trị. Trong đó, người bệnh còn thiếu hiểu biết về bệnh, điều trị nội khoa chưa tối ưu, phục hồi chức năng tim mạch chưa được quan tâm, điều trị can thiệp bệnh suy tim chưa đồng bộ. 

Sai lầm khi chăm sóc người suy tim 

Thực tế điều trị tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cho thấy, nhiều người bệnh chỉ tuân thủ điều trị trong thời gian đầu. Sau khi sức khỏe ổn định, họ lại có tâm lý chủ quan hoặc tin theo lời quảng cáo hay chữa bệnh truyền miệng. 

Từ đó, người bệnh không còn uống thuốc đều đặn, không tái khám định kỳ, tự ý sử dụng các loại thuốc không theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tuân thủ chế độ dinh dưỡng, vận động…  Những sai lầm trong chăm sóc người suy tim khiến bệnh diễn tiến nặng, phải nhập viện, suy gan, suy thận... tăng nguy cơ tử vong. 

Người bệnh suy tim có nguy cơ tử vong cao hơn một số bệnh ung thư. Ảnh minh họa.

Theo thạc sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Đan, Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, đây cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến suy tim diễn tiến nặng. 

Người bệnh nên duy trì chế độ dinh dưỡng, tập luyện thể lực, dùng thuốc đều đặn theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Nên biết cách theo dõi dấu hiệu bệnh tại nhà, tái khám đúng hẹn hoặc hỏi ý kiến bác sĩ ngay khi có thắc mắc về tình trạng sức khỏe của mình.

Ngoài ra, người bệnh có thể đến các bệnh viện có phòng khám, chuyên khoa tim mạch ngay khi có triệu chứng nghi ngờ. Nhờ đó, phát hiện sớm các bệnh nhân nguy cơ mắc suy tim và tiền suy tim nhằm phòng ngừa nguyên phát.

Đồng thời, phát hiện và chuẩn bị cho các bệnh nhân suy tim giai đoạn tiến triển được tiếp cận điều trị: chăm sóc giảm nhẹ, ghép tim, thiết bị cơ học hỗ trợ tim…

Vì sao bệnh nhân Whitmore có tỷ lệ tử vong cao?

Vì sao bệnh nhân Whitmore có tỷ lệ tử vong cao?

Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn "ăn thịt người". Ngay cả khi chẩn đoán đúng, nhiều bệnh nhân bỏ cuộc vì điều trị rất lâu, tốn kém." alt="Tỷ lệ tử vong ở người suy tim cao hơn cả ung thư máu và đại trực tràng" width="90" height="59"/>

Tỷ lệ tử vong ở người suy tim cao hơn cả ung thư máu và đại trực tràng

- Bổ sung rau xanh vào bữa ăn cho trẻ chỉ có tác dụng trị táo bón 1 phần. Có trường hợp ăn quá nhiều rau dẫn đến suy dinh dưỡng.

95% táo bón có thể điều chỉnh

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, táo bón rất phổ biến ở trẻ em. Khoảng 1/3 trẻ từ 4-7 tuổi bị táo bón, trong đó táo bón mạn tính thường gặp ở trẻ từ 2-4 tuổi, cá biệt có trẻ 10 tuổi vẫn bị.

Trong đó chỉ có 5% táo bón bệnh lý, do các bệnh trong cơ thể như u cục ở ruột, não. 95% còn lại là táo bón chức năng, chủ yếu do ăn uống, lối sống và có thể điều chỉnh nhờ chế độ ăn, thuốc hỗ trợ, sinh hoạt.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng. Ảnh: T.Hạnh

PGS Dũng cũng nhấn mạnh, trẻ được coi là bị táo bón khi đại tiện dưới 2 lần/tuần và phân phải rắn.

Với những trẻ đang bú mẹ, nguyên nhân táo bón có thể do ăn quá nhiều sữa bò, hoặc pha sữa quá đặc, ăn ít chất xơ.

Khi đi học mẫu giáo, nguyên nhân do ăn uống ít đi, đặc biệt có nguyên nhân trẻ sợ đi ngoài do bẩn, do tâm lý, do giáo viên. Ở độ tuổi tiểu học, nhiều trẻ nhịn đi ngoài vì nhà vệ sinh bẩn khiến phản xạ ngày một kém đi, vô hình trung về nhà khiến trẻ quên đi, trì hoãn từ ngày này sang ngày khác.

PGS Dũng cho biết, hầu hết trẻ đến BV khám táo bón khi đã mắc 3-6 tháng. Nếu để lâu, táo bón có thể gây nhiều biến chứng. Đầu tiên là ị đùn, khi trẻ cố nhịn dẫn đến mất kiểm soát, tạo tâm lý nặng nề, xấu hổ. Các biến chứng sau đó có thể là chán ăn, khó chịu, thay đổi tính tình...

Biến chứng nặng của táo bón ở trẻ em là rách hậu môn, chảy máu, trĩ, sa trực tràng. Khi đau, trẻ càng cố nhịn dẫn đến tình trạng trầm trọng thêm. Với những trường hợp này, sau khi đi vệ sinh nên dùng nước, thay vì dùng giấy.

Cần kiên trì từ 2 tháng - 1 năm

Theo PGS Dũng, thực tế có nhiều phụ huynh lo lắng thái quá nên dù con vẫn đi hàng ngày nhưng phân rắn nên tự điều trị táo bón, cho con ăn rất nhiều rau dẫn đến suy dinh dưỡng phải vào viện. Nhiều trường hợp khác ăn rất nhiều rau nhưng vẫn táo.

Do đó, trong điều trị táo bón, bổ sung chất xơ chỉ có tác dụng 1 phần. Điều quan trọng cha mẹ phải tạo phản xạ cho não để đi ngoài, luyện vào giờ nhất định.

{keywords}
Nên luyện cho trẻ đi vệ sinh hàng ngày vào sáng hoặc tối

“Tốt nhất nên luyện đi ngoài vào buổi sáng vì sau 1 đêm ngủ, ruột được nghỉ ngơi, khi sáng vận động sẽ kích thích nhu động ruột tăng lên, trẻ dễ có phản xạ đi ngoài. Những gia đình có quá ít thời gian buổi sáng có thể chuyển sang tối.”, PGS Dũng chia sẻ.

Trong đó lưu ý, không được tạo áp lực cho trẻ, thay vào đó khuyến khích bé đi đúng giờ, kết hợp ăn uống cân đối, tăng cường vận động, uống nhiều nước. Vừa ngồi vừa xoa bụng để kích thích đại tràng. Ngoài ra có thể sử dụng thêm các thuốc hỗ trợ để làm mềm phân.

PGS Dũng cho biết, để chữa dứt điểm táo bón, cha mẹ cần kiên trì từ 2-3 tháng, có trẻ mất 6 tháng đén 1 năm. Sai lầm nhiều bậc phụ huynh hay mắc phải là khi thấy con đỡ không điều trị tiếp khiến trẻ bị rất lâu.

BS cũng lưu ý, với những trường hợp 5-7 ngày không đại tiện, cha mẹ không nên tự ý mua các dụng cụ thụt tháo tại các hiệu thuốc, vì không có tác dụng.

Thay vào đó, cần đưa trẻ đến BV để thực hiện với các dụng cụ chuyên biệt và chỉ làm duy nhất 1 lần trong trường hợp bất đắc dĩ.

Chữa trị bệnh táo bón hiệu quả từ các loại thực phẩm xung quanh.

Chữa trị bệnh táo bón hiệu quả từ các loại thực phẩm xung quanh.

Không cần phải mất quá nhiều tiền mua các loại thuốc đắt tiền, một số loại thực phẩm đơn giản cũng có thể giúp chấm dứt hoàn toàn căn bệnh táo bón.

" alt="Vì sao nhồi cả đống rau, con vẫn táo bón?" width="90" height="59"/>

Vì sao nhồi cả đống rau, con vẫn táo bón?