Nhận định, soi kèo Tukums
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Anh nói tôi không cần cố học nhiều nếu tôi không muốn. Chỉ cần yêu anh, đi theo anh, anh sẽ lo lắng cho mẹ con tôi suốt cả cuộc đời. Lúc đó, tôi rất hoảng sợ vì cái thai trong bụng. Sợ bố mẹ, sợ nhà trường, sợ bạn bè lan truyền tai tiếng nên anh là chỗ dựa duy nhất của tôi. Vì vậy, tôi đã trốn bố mẹ theo anh về quê sinh sống.
Giai đoạn đầu, anh rất nghiêm túc, trưởng thành, còn hướng dẫn tôi chuẩn bị sẵn giấy tờ cần thiết để sau này đăng ký kết hôn. Anh bảo, hoàn cảnh hiện tại của anh không cho tôi được đám cưới trong mơ, nhưng tờ giấy chứng nhận kết hôn thì tôi xứng đáng được nhận. Anh nói vậy thì còn gì đáng tin hơn nữa? Tôi đã rất tin tưởng anh.
Nhưng ngay trong giai đoạn cuối của thai kỳ, tôi phát hiện anh cặp bồ với đồng nghiệp. Lúc tôi biết, anh tỏ ra vô cùng hối hận. Nhìn chồng tự dằn vặt bản thân, tôi đau lòng nên chỉ sau vài câu xin lỗi, tôi quyết định tha thứ cho anh.
Cơn sóng này qua, cơn sau lại tới. Khi con trai tôi được gần hai tuổi lại có người nói với tôi rằng, anh ngoại tình. Mặc dù đau đớn, thất vọng, rốt cuộc tôi vẫn đi theo lối mòn cũ, tiếp tục bao dung.
Tôi còn ngốc đến độ tin vào sự bao biện trơ trẽn của anh, đổ tại người ta tự si mê anh, chứ anh không yêu ai khác ngoài tôi. Sau lần bị phát hiện ngoại tình này, chồng tỏ ra vô cùng hối lỗi, chăm chút, yêu thương vợ con không điểm gì chê trách được.
Tôi cũng đã xin được làm công nhân ở xưởng may gần nhà để tiện chăm sóc gia đình. Chính giai đoạn này, mẹ tôi tìm tới.
Mẹ và em trai đến tận nơi, khuyên tôi quay về. Mẹ bảo sẽ cùng tôi xin bố bỏ qua, tha thứ cho lỗi lầm của tôi khi trước. Nhưng lúc này, tôi đang hạnh phúc với sự bù đắp của chồng, lại thêm lý do vừa xin được việc nên tôi không theo mẹ quay về.
Bên cạnh đó, tôi vẫn sợ phải đối diện với người bố nghiêm khắc. Nhưng chỉ cách đây vài hôm, tôi phải tiếp một người phụ nữ lớn tuổi hơn tôi.
Người phụ nữ này dắt theo một đứa nhỏ và nói chồng tôi là bố của bé. Cô ấy cùng con quỳ xuống xin tôi rộng lượng bỏ chồng, để cho con cô ấy có bố.
Tôi mỉm cười chua chát. Con tôi cũng cần bố lắm nhưng có lẽ, tôi không cần anh nữa. Chỉ có 4 năm mà mấy lần bị phát hiện ngoại tình, tôi không thể lụy mãi vào người chồng này được nữa.
Chỉ có điều, nếu chia tay thì công việc của tôi không đủ để nuôi hai con nhỏ. Ngôi nhà này cũng là của bố mẹ chồng. Tôi không có gì ngoài 8 triệu đồng tiền lương mỗi tháng. Còn nếu chọn trở về để thú nhận thất bại với người sinh ra tôi, tôi thực sự chẳng còn mặt mũi nào, cảm thấy vô cùng nhục nhã.
Tôi lên mạng tìm đọc chia sẻ của các bà mẹ khác có hoàn cảnh tương tự, nhưng dường như chẳng có ai ngu ngốc như tôi. Về cơ bản, tôi đã biết mình cần làm gì, chỉ là không biết phải tính sao cho tương lai của hai con sắp tới.
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Cãi lời bố mẹ rồi bỏ nhà theo trai, tôi nhận về cái kết không tưởng" />Cãi lời bố mẹ rồi bỏ nhà theo trai, tôi nhận về cái kết không tưởng- Các luật sư đại diện cho Musk, xAI và cựu thành viên hội đồng quản trị OpenAI Shivon Zilis đã đệ đơn lên tòa án liên bang để xin một lệnh cấm sơ bộ đối với OpenAI. Công ty sở hữu ChatGPT ban đầu được thành lập như một tổ chức phi lợi nhuận, sau đó đã chuyển đổi thành mô hình lợi nhuận có giới hạn vào năm 2019.
Lệnh cấm cũng ngăn OpenAI đòi hỏi các nhà đầu tư không được tài trợ cho đối thủ cạnh tranh, trong đó có xAI và một số công ty khác. Các luật sư lập luận rằng OpenAI không thể hoạt động trên thị trường như một quái vật Frankenstein, khi có thể ghép các hình thức doanh nghiệp khác nhau để phục vụ cho lợi ích tài chính của Microsoft - nhà đầu tư lớn nhất của OpenAI.
- Xem clip: Người phụ nữ ngày 2 lần cầm biển đưa học sinh qua đường
“Biển báo di động”
10h45, trời nắng nóng như đổ lửa. Mặt đường Hưng Nhơn (ấp 3, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM) vốn nhỏ hẹp, bụi mù mịt càng thêm nóng nực, ngộp thở sau những lượt xe ô tô tải vụt qua.
Thế nhưng bà Nguyễn Thị Bạch Phượng (còn gọi là bà Hai Trị, 62 tuổi, ngụ ấp 3, xã Tân Kiên) không chịu ngồi trong nhà. Thấy học sinh trường THCS Tân Kiên dừng xe, đứng phía bên kia để chuẩn bị sang đường về nhà, bà Hai Trị lại chạy ra hỗ trợ.
Bà vớ lấy cái nón lá, rút vội đoạn ống nước bằng nhựa PVC rồi treo lên đó tấm biển có ghi dòng chữ: “Tạm dừng xe cho học sinh qua đường”. Bà tất tả chạy ra, giơ cao tấm biển để điều tiết giao thông, xin đường cho các em học sinh.
Bà đứng giữa hai làn xe ồn ào lướt qua. Mỗi khi thấy xe lớn, không có ý định giảm tốc độ, bà hướng thẳng tấm biển về phía chiếc xe, khoát tay xin đường. Nhận thấy hai dòng xe chậm lại, bà ân cần dẫn đoàn học sinh băng qua.
Đoạn đường dẫn từ trường THCS Tân Kiên ra đường Hưng Nhơn. Giờ tan trường, các học sinh thường phải đứng ở đây rất lâu để tìm cách băng qua. Khi các em đã an toàn, bà ra hiệu cho các tài xế lưu thông bình thường. Hơn một năm qua, bà Hai Trị trở thành “biển báo giao thông di động” để giúp các em học sinh sang đường một cách an toàn.
Bà Hai Trị nói, không ai bắt ép hay vận động bà đội nắng, phơi mưa làm “biển báo giao thông di động” như vậy. Lý do duy nhất để bà làm việc này là bởi “thương các cháu học sinh”.
Nhà bà đối diện con đường từ trường THCS Tân Kiên dẫn ra đường Hưng Nhơn. Mỗi ngày, khi tan trường, các em học sinh đều đứng rất lâu ở đầu đường, đợi xe bớt đông để sang đường về nhà.
Bà kể: “Một hôm, tôi ngồi trước cửa nhà, thấy các cháu cứ đứng ở bên kia đường nhìn nhau mãi mà không dám qua. Đường này nhỏ hẹp lại có 2 chiều xe chạy. Càng về trưa, lượng xe ô tô, xe tải, container chạy qua càng nhiều mà đoạn đường này lại không có biển báo”.
Để học sinh qua đường an toàn, bà Hai Trị lấy bìa các- tông ghi dòng chữ: “Tạm dừng xe cho các em học sinh qua đường” để xin đường cho các em. Sau này, bà được một phụ huynh thiết kế cho một tấm biển khác chuyên nghiệp và to, đẹp hơn. “Tôi nghĩ, như vậy làm sao các cháu qua đường được. Lúc sau, có 2 cháu, qua được nửa đường, thấy tôi liền gọi: “Bà ơi, bà dắt con qua với”. Thế là tôi chạy ra giúp", bà kể thêm.
Sau lần ấy, bà Hai Trị băn khoăn mãi việc làm sao giúp các em học sinh qua đường một cách dễ dàng, an toàn. Hai hôm sau, bà lấy bút viết dòng chữ: “Tạm dừng xe cho các em học sinh qua đường” lên tấm bìa các-tông.
Chờ giờ học sinh tan học, bà đội nắng, cầm tấm bảng nguệch ngoạc chữ viết chạy ra giữa đường phân luồng giao thông, dẫn các em qua. Thấy chữ viết trên tấm bảng quá nhỏ, sợ các tài xế không nhìn thấy, chủ tiệm rửa xe sát vách nhà bà Hai Trị lấy bút tô cho nét chữ đậm hơn.
“Không có tiền thì tôi giúp sức”
Từ ngày có bà cùng tấm bảng, các em học sinh yên tâm hơn mỗi khi sang đường. Phụ huynh cũng không còn lo sợ con em mình bị va quẹt, kẹt xe khi tan lớp.
Vào giờ tan trường, bà cầm tấm biển trên ra giữa đường điều tiết giao thông, giúp các em qua đường an toàn. Đứng xin đường như thế được ít hôm, bà Hai Trị thấy các em tự tin hơn, mạnh dạn đi qua đường. Thế nên bà nghĩ không cần phải cầm bảng đứng điều tiết giao thông nữa. Nhưng một hôm, các em học sinh sau khi qua đường lại tìm đến bà, hỏi: “Bà ơi, sao mấy hôm nay bà không cầm bảng dẫn chúng con qua đường nữa? Con sợ xe lắm”.
Bà Hai Trị chia sẻ: “Nghe các cháu hỏi, tôi thương lắm nên hứa sẽ lại cầm biển ra xin đường, dẫn các cháu qua. Bây giờ, tôi nghĩ sẽ làm hoài vì các cháu đã quen có tôi đứng xin đường giúp rồi. Nếu không thấy tôi, các cháu sẽ trông mong và không dám qua”.
“Tôi đâu có giúp gì nhiều cho các cháu. Tôi chỉ bỏ ra ít thời gian, ít công sức mà các cháu được an toàn là vui và hạnh phúc lắm. Người ta có tiền, đi làm từ thiện, tôi không có tiền để làm như thế thì tôi bỏ công công sức, thời gian giúp các cháu”, bà nói thêm.
Thấy bà làm “chuyện lạ lùng”, nhiều người chê cười. Họ nói bà “rỗi hơi”, “lo chuyện bao đồng”... Tuy nhiên cũng không ít người thấy được ý nghĩa, tính nhân văn trong công việc ấy. Họ trân trọng, cảm ơn bà bằng nhiều cách.
Nhờ bà và tấm biển của mình, các tài xế xe lớn có thể dễ dàng phát hiện, lưu thông chậm để đảm bảo cho học sinh băng qua đường một cách an toàn “Người ta cười tôi nhiều lắm nhưng cũng nhiều người thương và cổ vũ. Nhiều phụ huynh thấy tôi, gật đầu chào, nói lời cảm ơn. Có phụ huynh tên Tâm thường đi đón con, thấy tôi cầm tấm bìa các-tông viết tay, liền tặng tôi tấm bảng chuyên nghiệp và đẹp hơn. Tôi gửi lại tiền mà anh ấy nhất quyết không chịu, cứ nói là tặng để tôi làm việc tốt giúp các em”, bà Hai Trị kể.
Cầm tấm biển được vẽ, trang trí bắt mắt, bà Hai Trị tự tin ra đường giúp đỡ các em học sinh. Thế nhưng, nhiều lúc, bà vẫn bị một số tài xế ý thức chưa cao quát, mắng. Họ quát và yêu cầu bà đứng sát vào lề đường chứ không được đứng giữa đường như vậy.
Bà Hai Trị giải thích: “Nhiều tài xế chạy nhanh, ẩu lắm, sắp đến đoạn đường có học sinh đi qua mà vẫn không chịu giảm tốc độ. Những lúc như thế, tôi phải hướng bảng về phía họ, đứng ra giữa đường, khoát tay xin họ chậm lại”.
Bà nói, bà sẽ tiếp tục làm công việc này dù nhiều lúc thấy rất sợ khi phải đứng chen giữa hai chiếc xe ô tô lớn đang chạy trên đường. “Đường chật, xe đông, nhiều hôm, tôi nín thở đứng kẹt giữa hai chiếc xe tải, container chở cát, đá, sắt… Sợ lắm! Tôi phải đứng giữa đường để 2 chiều xe đều có thể lưu thông, nếu đứng ở một làn dễ xảy ra tình trạng kẹt xe. Tôi không có quyền dừng xe ai cả, tôi chỉ xin họ chạy chậm lại một chút để các em học sinh qua đường, sau đó họ tiếp tục di chuyển thôi”, bà nói thêm.
Nhận thấy việc làm ý nghĩa, người dân địa phương, phụ huynh học sinh mỗi khi thấy bà đội nắng, chen giữa hai làn xe lại nói lời cám ơn, chúc bà sức khỏe. Các phụ huynh cho biết, những ngày đông xe, họ phải nhờ vào sự điều tiết giao thông và tấm biển của bà để sang đường đón con.
“Giao thông đoạn này khá phức tạp. Giờ tan trường, học sinh, phụ huynh của 2 trường tiểu học và trung học sơ sở xã Tân Kiên đổ ra rất đông. Trong khi đó, đoạn đường này lại chưa có biển báo, đèn tính hiệu giao thông nên rất nguy hiểm.
Chúng tôi đều nhờ tấm biển và bà Hai Trị điều tiết để đón con, qua đường. Rất mong cơ quan chức năng nghiên cứu và bố trí đèn tín hiệu giao thông tại đây để việc lưu thông được an toàn, dễ dàng hơn”, một phụ huynh kiến nghị.
Bài, ảnh, clip:Nguyễn Sơn
3 cụ bà 'phượt' 60km bằng xe đạp để ngắm cây cầu dài nhất Bắc Trung Bộ
Cùng nhau đạp xe hơn 60km để được chiêm ngưỡng tận mắt cây cầu biểu tượng nối 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, 3 cụ bà đến từ Yên Thành khiến nhiều người cảm phục bởi tinh thần "chịu chơi" của mình.
" alt="Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt" />Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt - Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Ra mắt 4 kênh truyền hình nước ngoài tại Việt Nam
- Cầu thủ Văn Thanh U23 kỷ niệm 3 năm hẹn hò với cô chủ spa
- Xây dựng hồ sơ nghệ thuật làm gốm của người Chăm trình UNESCO
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Lãnh Thanh rung động khi đóng cảnh nóng cùng Thanh hằng
- Australia cấm trẻ dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội
- Ám ảnh tuổi thơ bị bắt nạt học đường, mẹ đưa con đến lớp học võ
-
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 22/01/2025 18:39 Việt Nam ...[详细] -
Xôn xao video sinh viên 'cãi' giảng viên gay gắt ngay trên lớp học
Ảnh chụp từ video. Mâu thuẫn xảy ra giữa người dạy và người học là điều không hiếm, đặc biệt là trong thời đại hiện nay khi quan điểm dạy học có sự chuyển hướng từ giáo viên là trung tâm (teacher-centered approach) sang dạy học lấy người học làm trung tâm (student-centered approach). Người học, có thể là sinh viên, học sinh hay học viên ở một trung tâm, lớp học nào đó.
Tất cả đều được khuyến khích đưa ra quan điểm, thắc mắc và bảo vệ quan điểm của mình một cách tích cực. Sự việc xảy ra trong đoạn video khiến tôi suy nghĩ về cả 2 phía: giảng viên và sinh viên.
Đối với sinh viên, đưa ra chính kiến và phản biện là một việc phải làm, thể hiện được quan điểm cũng như phản ánh được mức độ tiếp thu kiến thức của người học. Tuy nhiên cũng cần phải nhìn lại phương thức thể hiện quan điểm của mình.
Sự việc trong video là một tình huống ví dụ, nếu không đồng ý với cấu trúc ngữ pháp giảng viên sử dụng, sinh viên có thể nhờ giảng viên giảng lại hoặc trích dẫn nguồn tham khảo thông tin đáng tin cậy. Ngoài ra, sinh viên cũng có thể ở lại sau giờ học, nhẹ nhàng trao đổi cùng giảng viên để tìm ra câu trả lời đúng.
Việc đó sẽ không làm tốn thời gian trên lớp của các sinh viên khác và đâu đó cũng giữ được thể diện cho giảng viên trong tình huống thầy cô đưa ra thông tin chưa thật chuẩn xác.
Cũng cần nói thêm, giáo viên, mà cụ thể là giảng viên ở bậc đại học là những người khơi gợi, giúp sinh viên tự tìm hiểu và khám phá kiến thức hơn là những người “rót kiến thức” cho sinh viên.
Tôi còn nhớ trong một lớp học tiến sĩ, bạn đồng môn của tôi đã tranh luận gay gắt với giảng viên trên lớp, cố bảo vệ lý lẽ của mình. Giáo sư đứng lớp đã rất ôn tồn lắng nghe và có những quan điểm góp ý, tuy nhiên hết mực nhẹ nhàng và cầu thị, mặc dù tôi biết những tranh luận của bạn mình không dễ chấp nhận và cách thức trình bày có phần chủ quan, phiến diện. Điều đó cho thấy vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc tiếp nhận ý kiến trái chiều từ người học và xử lý một tình huống sư phạm bất ngờ.
Đối với giáo viên, sự bình tĩnh là một cơn gió mát lành hoá giải mọi mâu thuẫn xảy ra trong môi trường giáo dục. Nếu tôi là giảng viên gặp phải thắc mắc từ sinh viên như cô giáo trong đoạn video, việc đầu tiên tôi sẽ làm là cảm ơn sinh viên đã tự tin nêu quan điểm của mình. Công nhận sự đóng góp của người học cũng là cách mà giáo viên thể hiện sự công bằng và tôn trọng của mình dành cho sinh viên dù rằng ý kiến của sinh viên có thể đúng hoặc sai. Sau đó, giảng viên có thể giảng lại kiến thức cho sinh viên nắm rõ hoặc cũng có thể hẹn giải thích cho sinh viên vào tiết học sau, sau khi đã kiểm tra lại thông tin.
Tôi nghĩ rằng mỗi giáo viên đều nên trang bị cho mình tình huống mình có thể sai hoặc nhầm lẫn thông tin bất cứ lúc nào. Và người học sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn về chuyên môn cũng như kỹ năng giảng dạy, bởi lẽ dạy học là học lại lần 2 (to teach is to learn twice).
Cũng cần phải bàn thêm về thuật ngữ Hán Việt “sư phạm”, trong đó “sư’ là thầy, còn “phạm” là một khuôn mẫu, mực thước.
Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là hình mẫu để người học noi theo. Do đó, tông giọng khi trao đổi với sinh viên, ngôn ngữ cơ thể của giáo viên cũng cần được chú ý. Có thể thấy được trong video, cô giáo phần nào mất bình tĩnh và chưa kiểm soát được tông giọng của mình, dẫn đến mâu thuẫn khá gay gắt. Đôi lúc từ những bất đồng nhỏ về kiến thức có thể dẫn đến những hệ luỵ không mong muốn.
ThS. Giáo dục Lê Trường An
(Giảng viên Trường ĐH Mở TP.HCM, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Đại học Kỹ thuật Suranaree – Thái Lan)Cô gái thừa nhận dựng trò 'câu view' về video 6 triệu lượt xem và cái kết
MỸ - Một TikToker người Mỹ đã lên tiếng thừa nhận nội dung trong video hơn 6 triệu lượt xem là giả. Tuy nhiên, phản hồi của cô vẫn không xoa dịu được cộng đồng." alt="Xôn xao video sinh viên 'cãi' giảng viên gay gắt ngay trên lớp học" /> ...[详细] -
Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Covid
Chỉ cần dân gọi là mình lên đường!Mọi người trong khoa Thận tiết niệu (BV Việt Nam - Thụy Điển) thường gọi điều dưỡng Nguyễn Thị Hương (điều dưỡng viên, BV Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh) là “người chẳng sợ cái gì bao giờ”. Không có chiến dịch nào của bệnh viện mà chị vắng mặt.
Trước Tết Nguyên đán, 22h30 nhận lệnh hỗ trợ chống dịch ở thị xã Đông Triều, chị lên đường ngay lập tức mà chẳng kịp mang theo bộ quần áo nào. 15 ngày chống dịch ở Đông Triều là 15 ngày ròng rã chị cùng đồng nghiệp đi bộ hàng chục cây số, gõ cửa từng nhà để lấy mẫu xét nghiệm.
Sau đó, chị lại tiếp tục cùng đồng nghiệp chống dịch tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển với những ca trực liên miên.
Chị Nguyễn Thị Hương trong ngày lên đường hỗ trợ Bắc Giang. Và lần này, chị là người xung phong đầu tiên khi Quảng Ninh kêu gọi 200 chiến sĩ áo trắng lao vào “chảo lửa” chống dịch Covid-19 ở Bắc Giang. “Sinh ra làm nghề y, chỉ cần dân gọi là mình lên đường thôi. Cảm giác nghề thấm vào máu của mình rồi!”.
Ăn uống không quan trọng, chỉ cần tìm ra “F”, dập dịch càng nhanh càng tốt
Ngày đầu tiên có mặt tại Bắc Giang, nhóm chị thực hiện lấy 12.000 mẫu xét nghiệm, làm việc xuyên đêm tới 2h sáng. Những ngày tiếp theo, số lượng mẫu xét nghiệm càng tăng lên, chị cùng đồng nghiệp làm việc trong guồng quay không ngơi nghỉ.
Nhưng thời tiết lại chẳng ủng hộ lòng người. Nắng như đổ lửa. Trùm kín trong bộ bảo hộ, mặt đeo khẩu trang, đầu đội mũ, mồ hôi túa ra như mưa. Toàn cơ thể “ướt như chuột lột” từ đầu tới chân.
Cởi đồ bảo hộ ra là toàn thân ướt nhẹp vì trời quá nóng. “Mấy hôm trời nóng, chúng tôi không dám uống nhiều nước vì sợ phải đi vệ sinh. Cả ngày không dám đi vệ sinh, hoặc cùng lắm đi 1 lần thôi vì nếu cởi đồ bảo hộ ra là phải bỏ đi. Như thế vừa mất thời gian vừa tốn kém! Một số người có chức năng thận kém phải đóng sẵn bỉm, vô cùng nóng bức và khó chịu nhưng biết làm sao”, chị Hương nói.
Làm việc hết công suất. Bởi vậy, trong hơn 20 giờ làm việc liên tục, chỉ khi họng khát khô, chị và đồng nghiệp mới dám dừng tay để uống ngụm nước nhỏ. Vì đứng và đi lại liên tục nên chân đau mỏi rã rời.
Có người bị ngất vì kiệt sức. Cái nắng và không khí oi bức khiến chị Hương đầu đau như búa bổ, phải uống tạm viên thuốc giảm đau để tiếp tục guồng quay công việc.
Tranh thủ chợp mắt bất kể khi nào có thể. Nỗ lực là thế, nên đôi lúc gặp sự không hợp tác từ chính người dân, chị cũng chạnh lòng.
“Để tăng công suất xét nghiệm, phương pháp gộp mẫu 5 được thực hiện nhưng bà con không hiểu mà nghĩ chúng tôi gây khó dễ nên lại không hợp tác. Rồi có những trường hợp gọi không tới nên chúng tôi phải đi bộ đến tận nhà để lấy mẫu. Giá mà bà con hiểu được với chúng tôi từng phút trôi qua quý giá như thế nào!”, chị chia sẻ.
Thức trắng đêm xét nghiệm. Ngày ăn tranh thủ, mắt quầng thâm, người gầy rộc đi, nhưng đêm về, họ vẫn bảo nhau rằng: “Đây không phải là thời điểm được phép ngủ đủ giấc. Khi nào hết dịch sẽ xin nghỉ phép để ngủ bù, ngủ cho đẫy mắt”.
Không được phép ốm, phải luôn khỏe để chống dịch là mệnh lệnh mà họ luôn tự đặt ra cho mình. “Giữa tâm dịch thế này, ăn uống, ngủ nghỉ, tất cả đều không quan trọng, chỉ cần tìm ra F và dập dịch càng sớm càng tốt”, chị nói.
Dịch yên, mẹ sẽ về…
Chồng làm nghề xây dựng thường xuyên đi làm về muộn, chị Hương là người luôn sát sao từng bữa ăn, giấc ngủ của con.
Tháng trước, chồng chị bị ngã xe máy, thoát vị đĩa đệm, đau lưng dữ dội nên phải nằm viện điều trị 16 ngày. Sau đó, anh phải nghỉ ở nhà. Giờ, con gái lớn phải thay mẹ chăm sóc bố và em trai.
Chiều hôm trước khi lên đường, chị vội ra chợ mua đủ loại thực phẩm: gạo, trứng, cá khô, rau củ… để tích trữ vào tủ lạnh.“Chồng thấy vợ đột nhiên mua nhiều thức ăn thế là biết vợ lại sắp đi công tác rồi. Anh ấy còn trêu là sợ bố con anh chết đói hay sao mà mua nhiều thế”.
Bức ảnh 2 con gửi chị Hương để giúp mẹ đỡ nhớ con. Khi chuẩn bị đi, bé Huyền (con gái lớn của chị) ôm lấy mẹ hỏi: “Mẹ lại đi à? Bao giờ mẹ về?”. Chị chỉ biết bảo con rằng mẹ đi chống dịch, đi thôi chưa biết ngày về. Còn cậu con trai Đoàn Minh thì cứ níu mẹ, không muốn mẹ đi.
Kết thúc mỗi ngày dài, nhìn đồng hồ đã 2-3 giờ sáng, chị Hương lại nhớ về gia đình nhỏ của mình.“Biết là giờ đó 2 con và chồng ngủ rồi nhưng nhớ quá nên mình cứ nhắn tin. Nếu có tin nhắn lại là mình lại gọi điện qua zalo để được nhìn thấy mặt con”, chị kể.
Trong mỗi cuộc nói chuyện, chị lại nhận được hàng tá câu hỏi của cậu con trai nhỏ: Mẹ có nhớ con không? Bao giờ mẹ về? Con đi cùng mẹ được không? Mùng 1/6 này mẹ có về tặng quà con không?... Mỗi câu hỏi ngây thơ của bé càng khiến tim chị thắt lại.
Thời gian này cũng đặc biệt quan trọng với bé Huyền khi ngày 1-2/6 tới con sẽ bước vào kỳ thi chuyển cấp lên lớp 10.
“Tỷ lệ chọi cao lắm, cả thành phố chỉ có 1 trường điểm. Lúc trước, tôi định dồn lịch trực để xin nghỉ đưa con thi nhưng giờ đi chống dịch thế này, không biết có về kịp để đưa con đi không?”.
Biết là ngành y “đi trước, về sau”, vất vả nhưng chị vẫn mong con gái nối nghiệp mẹ bởi sứ mệnh cứu người cao cả.
Ngày Quốc tế thiếu nhi đang đến gần, chị cũng như nhiều y bác sĩ khác nơi đầu chiến tuyến khó có thể về mua quà tặng con. Chị thương lũ trẻ vì dịch phải xa mẹ, không có mẹ ở bên trong giai đoạn quan trọng này. Mong ước giản dị được đưa con đi thi có thể khó thực hiện được.
Dù vậy, chị vẫn lạc quan tin tưởng rằng dịch sẽ chóng qua, khi mọi người đều đang vô cùng nỗ lực để kiểm soát dịch bệnh. Cuối mỗi cuộc trò chuyện hằng đêm, các con đều động viên mẹ, và chị không quên nhắn con rằng, “dịch yên, mẹ sẽ về”.
Bùi Định
Ảnh: NVCC, Chiến dịch Cảm ơn những hy sinh
Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại
Xung phong vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân, lần đầu tiên chị Hạnh nhận được món quà lãng mạn từ chồng. Cũng trong thời gian ấy, chị nén đau thương, dự đám tang ông ngoại qua live-stream.
" alt="Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Covid" /> ...[详细] -
Nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội yêu cầu bồi thường 79 tỷ đồng
Vụ hỏa hoạn đêm 12/9/2023 khiến 56 người tử vong, 44 người bị thương (Ảnh: Nguyễn Hải).
Tổng cộng, theo cáo trạng, các khoản bồi thường liên quan đến vụ việc là hơn 79 tỷ đồng.
Cơ quan tố tụng cáo buộc, Nghiêm Quang Minh (chủ tòa nhà) đã cố tình xây dựng tòa nhà không đúng với giấy phép, tự ý thay đổi thiết kế công trình từ 6 tầng, tầng lửng và tum thang lên thành 9 tầng và 1 tum, vượt 3 tầng so với giấy phép, nâng tổng số phòng từ 33 lên 45.
Việc xây dựng này không được Minh lập hồ sơ thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu, quản lý về phòng cháy chữa cháy theo quy định.
Trong khi đó, 6 bị can còn lại là cựu cán bộ quản lý Nhà nước, từng có trách nhiệm và thẩm quyền trong việc kiểm tra, giám sát, xử lý... các vi phạm về xây dựng, phòng cháy chữa cháy tại tòa chung cư mini trên.
Họ bị cáo buộc thiếu trách nhiệm, không kịp thời ngăn chặn và dẫn đến hậu quả nghiêm trọng sau vụ hỏa hoạn.
Theo cáo trạng, từ tháng 10/2015 đến tháng 4/2016, Minh bán xong 45 căn hộ bằng hình thức ký các văn bản thỏa thuận. Đến cuối năm 2016, toàn bộ 45 căn hộ đều có người ở. Tính đến ngày 12/9/2023, có 147 cư dân sinh sống tại tòa chung cư mini này.
Cáo trạng cho biết, sau khi bán toàn bộ 45 căn hộ, Minh không cư trú tại tòa nhà, xác định quyền quản lý, sử dụng là của toàn bộ cư dân và không có trách nhiệm đối với việc cư dân sinh sống và sự vận hành của tòa nhà.
Toàn bộ xe máy, xe máy điện, xe đạp điện của cư dân đều để ở dưới tầng 1 tòa nhà, trung bình có khoảng 70-80 phương tiện.
Đến khoảng 23h20 ngày 12/9/2023, từ một mạch điện bị chập, tầng 1 tòa nhà xảy ra hỏa hoạn.
" alt="Nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội yêu cầu bồi thường 79 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
Pha lê - 23/01/2025 09:55 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sống khỏe với mức thu nhập 4 triệu/tháng
Tôi sống độc thân và bắt đầu xây dựng cuộc sống ổn định với công việc làmnhân viên kế toán “quèn” ở Hà Nội. Ban đầu lương của tôi chỉ hơn 3 triệu nay đãnhích lên hơn 4 triệu đồng, với tôi cũng là một niềm vui.Sáng làm công chức, tối bán sữa chua
...[详细]
Thu nhập 10 triệu, chỉ dám mua bỉm thanh lý, quần áo "sida"
Vợ triệu phú bất động sản xoay xở với thu nhập 7 triệu/tháng
Xin làm bảo vệ vườn hoa với 4 bằng đại học
"3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!" " alt="Sống khỏe với mức thu nhập 4 triệu/tháng" /> -
Đại gia Chiến 'lợn' dùng siêu xe đưa đón thai phụ bị chồng bạo hành
Chị Giao làm việc với cơ quan Công an huyện Kim Thành. Xác nhận với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Chiến (SN 1977, thôn Ô Mễ, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) xác nhận mình chính là người giúp chị Giao mua vé máy bay, cho người bảo vệ, đưa đón và bố trí chỗ ở an toàn cho người vợ bất hạnh này. Ông Chiến (tức Chiến "lợn" hay "đại gia trại lợn") cũng sẵn sàng tài trợ thêm tiền để chị Giao sau khi sinh có thể nuôi con được đầy đủ.
Ngoài ra, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã chỉ đạo Hội phụ nữ huyện Kim Thành và xã Kim Xuyên gặp gỡ trực tiếp gia đình chồng chị Giao để nắm tình hình thực tế và có biện pháp hỗ trợ. Trước mắt, Hội phụ nữ huyện và xã đã tặng quà, tiền mặt cho con lớn của vợ chồng chị.
Như đã đưa tin, trao đổi độc quyền với PV VietNamNet tại trụ sở Công an huyện Kim Thành, chị Bùi Tuyết Giao cho biết: “Tôi ra quê chồng từ cuối tuần trước. Tôi đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình, chu đáo của 1 người tốt bụng ở huyện Tứ Kỳ. Cơ quan công an, chính quyền các cấp cũng quan tâm hướng dẫn tôi về các thủ tục pháp lý cần thiết. Sáng nay, tôi đã chính thức lên TAND huyện nộp đơn xin ly hôn anh Trần Văn Luân. Toà án đã nhận đơn và hứa sẽ giải quyết sớm nhất để tôi có thể trở về quê mẹ, làm ăn, nuôi con”.
Thông tin chị Giao nộp đơn ly hôn chồng cũng được lãnh đạo Công an huyện Kim Thành xác nhận với PV.
Theo Công an huyện, Trần Văn Luân kết hôn với chị Giao vào tháng 4/2021. Trong quá trình sinh sống ở Kim Thành, 2 vợ chồng thường xuyên cãi nhau, xô xát.
Nguyên nhân ban đầu được xác định là do túng thiếu về tiền bạc, Luân nghi vợ ngoại tình.
Tại cơ quan công an, Luân khai 3 lần đánh chị Giao. Lần thứ nhất, anh này dùng tay đánh; lần thứ 2 dùng lược chải tóc bằng nhựa dài khoảng 40cm đánh vào mông, lưng; lần thứ 3 lấy dây lưng da đánh vào lưng, vai, mông, chân, tay.
Tại cơ quan công an, chị Giao khai, hơn 1 năm trở lại đây, chị thường xuyên bị chồng đánh, đỉnh điểm nhất là vào khoảng 1-10/5 vừa qua.
Ngày 1/5, Luân dùng dây cắm nồi cơm điện đánh vào người chị. Sau đó, người chồng này tiếp tục đánh bằng móc phơi quần áo. Có lần anh ta mang bếp gas mini hơ nóng móc phơi quần áo dí vào vợ ở vùng mặt, chân và tay. Ngoài ra, anh ta còn dùng quả nắm ở cầu thang bằng gỗ gõ vào mắt cá chân, bàn chân chị Giao.
Cơ quan điều tra Công an huyện Kim Thành đã ra quyết định và đưa chị Giao đi giám định thương tích. Khi có kết quả, cơ quan công an sẽ tiến hành các bước, theo đúng quy định của pháp luật.
Người phụ nữ mang bầu 7 tháng bị chồng bạo hành dã man
Người phụ nữ quê Kiên Giang khẳng định mình bị chồng bạo hành dã man trong thời gian dài. Bước đầu, Công an xã Kim Xuyên, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đã mời người phụ nữ này lên làm rõ vụ việc." alt="Đại gia Chiến 'lợn' dùng siêu xe đưa đón thai phụ bị chồng bạo hành" /> ...[详细] -
Bức di chúc của người cha khiến cộng đồng mạng cảm phục
Bức thư dặn dò của ông Nguyễn Ngọc Chiến để lại cho 2 con trai. Ảnh: NVCC Bức thư viết: “Một là về cuộc sống. Ba chỉ có 2 con, là anh em ruột. Sống trong xã hội khắc nghiệt này phải biết nhường nhịn, yêu thương nhau. Lấy tình cảm làm trọng, vật chất chỉ là thứ ngoài thân. Ba đã cố gắng nuôi các con có ăn có học, tuy không cao sang gì nhưng các con là người biết chữ và phải sống như người có học thức. Sống trong xã hội phải biết giúp đỡ mọi người nếu mình có điều kiện, sống đừng có lợi dụng ai và đừng để ai lợi dụng mình. Phải tập trung chịu khó làm ăn hợp pháp và phải tiết kiệm. Ra đời làm ăn nhớ đừng mang rắc rối về nhà. Hãy nhớ câu: “Không tham không chết”.
Một đoạn khác, ông viết: “Về xử lý khi ba ra đi. Ba đã làm thủ tục đăng ký hiến xác cho khoa học. Vậy khi ba nhắm mắt xuôi tay, trong vòng 3 tiếng đồng hồ, các con phải báo cho cơ quan nhận xác đến làm thủ tục bàn giao (hồ sơ địa chỉ ở bên xác ba). Ba mất không phát tang cúng điếu làm gì. Cứ để ba ra đi lặng lẽ như ngày xưa ba cùng đồng đội lặng lẽ hành quân trong đêm ra trận. Không nhận chấp điếu của ai, các con nhận, thế hệ các con không trả nổi đâu. Bao năm chinh chiến, về lại đời thường ba chưa từng nhận sự đãi ngộ gì. Ba tự làm nuôi dạy các con. Đồng đội tặng ba mấy chữ: “Trọn nghĩa nước non, sắt son tình đồng đội”. Ba thấy đủ và vui rồi.
Đến hơi thở cuối cùng, ba cũng cống hiến tế bào cuối cùng cho Tổ Quốc, ba rất toại nguyện. Vì đời nợ ba, ba chẳng nợ đời điều gì.
Hãy làm đúng lời ba dặn, đừng nghe ai thay đổi điều gì. Thắp nhang cho ba 49 ngày, hết thời gian này, 2 anh em đến bàn thờ ba thắp cây nhang xin ba cho chúng con xả tang để làm ăn là được rồi, với không mướn thầy bà làm gì.
Ba luôn thương yêu 2 con, thương yêu cháu nội, con dâu. Ba luôn đi theo phù hộ cho 2 con”.
Ông Nguyễn Ngọc Chiến trong một chuyến đi chơi Đà Lạt với con trai. Ảnh: NVCC Đọc bức thư, một cô gái chia sẻ: “Xúc động thực sự, nguyên văn mọi câu chữ đều quá đỗi rõ nghĩa, đầy ắp tình cảm muốn gửi gắm và cả vạn tiếng yêu thương người bố muốn dành cho con cái ruột thịt trong gia đình”.
Một người khác thốt lên đầy cảm phục: “Cảm ơn chú đã sống cả đời cho dân tộc và gia đình. Khi chú ra đi cũng không quên để lại tinh thần và ngọn lửa của chú cho thế hệ sau này”.
Chia sẻ với báo VietNamNet, anh Nguyễn Chiến Trường cho biết, ông Nguyễn Ngọc Chiến - ba anh từng là Đại uý pháo binh thuộc trung đoàn 209, quân đoàn 4. Ông có 15 năm liên tục chỉ huy đơn vị chiến đấu ở 3 chiến trường: Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ và chiến trường K.
Sau chiến tranh, ông chuyển về làm ở Nhà máy Đay Sài Gòn. Đến năm 1990 thì ông nghỉ hưu về nhà buôn bán.
“Trong cuộc sống, ba tôi là người chính trực, thẳng thắn và luôn đau đáu với đất nước. Dù đã về hưu nhưng là một Đảng viên, khi thấy vấn đề gì bất bình ở nơi mình sống, ông đều lên tiếng. Nên có người ghét, có người thương, có người sợ bởi sự bộc trực của ông”.
Anh Trường chia sẻ, ba anh khi sống cũng là người rất có tinh thần học hỏi, cầu thị. “Ở tuổi 60, ba còn học gõ dấu tiếng Việt trên máy tính để đi bình luận trên các trang báo. Thời điểm đó, các nhóm Facebook chưa thịnh hành nên ba thường đọc báo. Những mục thời sự, chính trị là ông nhiệt tình đóng góp ý kiến lắm”.
"Ba cũng rất nghiêm khắc khi các con còn nhỏ. Nhưng kể từ khi các con đủ 18 tuổi, ông lại khá dân chủ. Ba không bắt tôi sống cuộc đời mà ba muốn. Ông tôn trọng quyết định của tôi, miễn là tôi thuyết phục được ông. Tôi cũng hay bắt bẻ ông nếu ông không hợp lý”.
Mỗi khi nhớ về ba, anh Trường nhớ đến rất nhiều kỷ niệm, về tình yêu thương lặng lẽ mà ba dành cho các con.
“Chúng ta thường đòi hỏi các mối quan hệ phải mang lại cho chúng ta hạnh phúc, khiến chúng ta vui vẻ, tích cực. Nhưng có thứ tình yêu khiến người ta chấp nhận hy sinh bản thân mình để người khác được hạnh phúc. Một trong số đó là tình phụ mẫu tử… Cả một đời, ba mẹ tôi đã yêu thương tôi và anh trai theo cách đó”.
Đăng Dương
Cô gái lập di chúc để toàn bộ tiền tiết kiệm cho tình đầu
Sự việc một cô gái trẻ lập di chúc để lại toàn bộ tiền tiết kiệm cho mối tình đầu đang gây xôn xao mạng xã hội Trung Quốc những ngày gần đây.
" alt="Bức di chúc của người cha khiến cộng đồng mạng cảm phục" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 22/01/2025 18:39 Việt Nam ...[详细] -
Nữ ca sĩ giảm 34 kg sau 2 năm: 'Tôi bị tẩy chay, từ chối show vì béo'
Vân Anh nỗ lực giảm cân. Từ 85 kg, cô xuất hiện với vóc dáng thon gọn. - Ở Việt Nam cũng như thế giới không thiếu ca sĩ mũm mĩm vẫn thành công. Điều gì khiến chị tự ti đến vậy?
- Không riêng người béo, bất cứ ai không có lợi thế ngoại hình đều dễ bị công kích. Dù bằng lời nói hay hành động, nó gây tổn thương như nhau.
Ai cũng mong muốn trải qua tình yêu học đường hoặc cảm giác được người nào đó thích. Riêng tôi hoàn toàn không được trải nghiệm cảm giác đó. Cuộc sống của tôi chỉ toàn những lời trêu chọc, chê bai, thậm chí bắt nạt, tẩy chay. Lên cấp 3, ngay ngày đầu tiên nhập học, tôi bị ném phấn. Hay, đi thang máy nếu thấy đông thì tự biết chờ lượt sau. Cố bước vào rồi thang kêu, mọi ánh mắt sẽ đổ dồn vào tôi.
Tôi từng nghĩ mình béo bình thường nhưng những lời nói như "béo như lợn", "tròn như lu" khiến tôi tỉnh ngộ. Tôi phải vượt qua rất nhiều ánh mắt khinh thường của người khác. Đến nỗi khi giảm được cân, tôi vẫn bị tự kỷ ám thị về chuyện béo, gầy và ám ảnh nỗi lo tăng cân.
Bị bầu show từ chối vì ngoại hình
- Cũng vì tự ti ngoại hình nên sau Giọng hát Việt 2015, chị im ắng, gần như biến mất khỏi thị trường âm nhạc?
- Đa phần khán giả bây giờ là người xem, nghe thông minh. Họ có yêu cầu cao về ca sĩ, ngoài việc nghe bằng tai, họ cũng muốn được xem bằng mắt.
Do đó, từ khi biết yêu âm nhạc và khát khao trở thành ca sĩ, tôi nghiêm túc giảm cân. Ánh đèn sân khấu, tiếng vỗ tay của khán giả, hay khoảnh khắc mọi người cùng hát theo là thứ quyến rũ, hấp dẫn và tuyệt vời nhất tôi từng cảm nhận.
Tôi từng nghĩ tham gia Giọng hát Việt chỉ là trải nghiệm thú vị, sau đó trở về làm công việc khác. Hóa ra, tôi không làm được điều đó. Thế nhưng, khi khao khát nhiều hơn, tôi cũng trăn trở nhiều hơn vì không thực sự tự tin với cơ thể nặng 85 kg. Lúc đó tôi chỉ nghĩ, nếu không giảm cân để hoàn toàn tự tin với chính mình, làm sao tôi có thể theo đuổi ước mơ lớn hơn?
Giảm cân thành công, nữ ca sĩ khoe bộ hình bán nude gợi cảm. Bình luận chê bai nhiều không kể hết, kiểu như "béo như này cũng đòi làm ca sĩ", "trông như con lợn biết hát".
Nhưng chuyện mặc cảm nhất chính là lời từ chối của bầu show vì "ngoại hình của em không phù hợp" hoặc "em hát rất hay nhưng chị cần ca sĩ có ngoại hình".
Có thời điểm, tất cả thứ tôi nhận được đều là lời từ chối. Gần như đi đến bất cứ đâu, tôi cũng không được chấp nhận. Đến mức, tôi rơi vào bế tắc và trầm cảm. Biết bao lần, tôi nghĩ "mình sai rồi, mình béo là một cái tội".
- Đức Phúc – thí sinh cùng team Mỹ Tâm với chị - cũng chật vật một thời gian không nổi tiếng. Đến khi thay đổi ngoại hình, anh ấy mới được chú ý nhiều hơn. Câu chuyện của Đức Phúc có tác động đến chị?
- Tôi luôn tin Phúc hoàn toàn xứng đáng. Tôi không đặt phép so sánh vì con đường mỗi người khác nhau, chuyện nổi tiếng và thành công cũng do nhiều yếu tố quyết định.
Tuy nhiên, bản thân tôi đôi lúc cảm thấy khủng hoảng. Tôi tự hỏi: “Tại sao đến giờ mình vẫn đứng ở đây. Mình có thực sự quyết tâm với đam mê này không". Thế giới xung quanh luôn chuyển động, bản thân không bao giờ được dừng lại. Có lẽ những khủng hoảng đó làm tôi thêm phần nỗ lực và khắt khe hơn với bản thân.
Kiệt sức, ngất xỉu, rụng tóc vì giảm cân
- Cụ thể, chị khắt khe như thế nào với bản thân để giảm được 34 kg trong 2 năm?
- Đó là một quá trình khổ luyện, bắt đầu từ việc đi bộ, tập nhảy và ăn kiêng. Tôi đi bộ khắp Sài Gòn, chỗ nào đi được là tới đó. Thậm chí, bất cứ cuộc hẹn với bạn bè, tôi đều chọn đi bộ. Nhiều lần mệt mỏi, tôi tự nhắc nhở không được bỏ cuộc.
Về ăn uống, tôi bỏ thói quen ăn nốt hôm nay và ăn những gì mình thích bất cứ lúc nào. Đó thực sự là một cuộc đấu tranh. Tôi từng có ngày chỉ ăn một bữa trước 9h, hoặc ăn hoàn toàn rau củ quả. Kết hợp liệu trình giảm béo ở spa để tránh việc trùng da, cơ thể tôi dần săn chắc, thon gọn hơn.
Nhiều người nói tôi đi hút mỡ nhưng sự thực không phải như vậy. Phần vì sợ đau, cộng thêm tôi không đủ tiền. Trước đó, tôi từng dùng thuốc giảm cân với hy vọng có được kết quả nhanh chóng. Nhưng, tôi nhận ra, cách giảm cân đó không những không có tác dụng mà còn hại sức khỏe.
Học trò Mỹ Tâm theo đuổi phong cách sexy sau khi giảm cân. - Điều khó khăn nhất với chị khi giảm cân là gì. Đã khi nào chị nghĩ đến việc bỏ cuộc?
- Mỗi ngày tôi đều nghĩ đến việc từ bỏ. Có những lúc chững cân, thèm ăn, tập mệt mà không có kết quả, tôi rơi vào trạng thái stress. Tôi buông thả, tìm đến đồ ăn để giảm căng thẳng. Kết quả, tôi tăng lại 5 kg trong một tuần. Giảm được bằng đó cân không phải chuyện dễ. Do đó, để tăng cân lại nhanh như vậy, chính tôi cũng cảm thấy hận bản thân.
Thêm vào đó, ăn kiêng và tập luyện đôi lúc quá đà dẫn đến kiệt sức, thường xuyên ngất xỉu, sức đề kháng kém hơn. Bình thường mọi người sốt phát ban khoảng vài ngày là khỏi, riêng tôi bị gần ba tuần mới hồi phục. Chưa kể, tôi rụng tóc rất nhiều, giờ chỉ còn 1/3 so với trước đây.
- Giảm cân thành công, chị lập tức chụp hình bán nude, có ý kiến cho rằng chị muốn gây chú ý để trở lại showbiz. Chị phản hồi sao?
- Nếu muốn gây chú ý thì chắc tuần sau tôi nên ra bài hát luôn. Thực tế, bộ hình như kỷ niệm đẹp của tôi sau thời gian dài tự tìm lại cảm giác yêu thương bản thân. Đến giờ, tôi bắt đầu cảm thấy tự tin hơn với chính mình.
Là con gái, tôi nghĩ ai cũng thích được mặc đẹp. Nhưng trước đây, những đồ đẹp chẳng bao giờ có size dành cho tôi.
Tôi không nghĩ phong cách của mình hiện tại táo bạo. Chỉ là một cô gái luôn mặc legging, áo phông nay mặc váy, áo bó,... Sự thay đổi đó có lẽ khiến mọi người ngạc nhiên. Tôi chỉ hy vọng mọi người không chê xấu, như vậy tôi vui rồi.
- Cuộc sống của chị thay đổi như thế nào kể từ khi giảm cân?
- Hiện tại, tôi cảm thấy tự tin hơn về bản thân và sẵn sàng thực hiện một vài kế hoạch âm nhạc. Nhưng chắc tôi sẽ giảm thêm vài cân nữa để hình ảnh được đẹp nhất. Có nhiều khán giả quan tâm đến cách giảm cân của tôi và tôi cảm thấy vui vì điều đó.
Theo Zing
Cay cú vì bị gái xinh từ chối phút chót, trai Hàn đáp trả bằng quyết định bất ngờ
Chủ động chia tay người yêu ngay sau khi đến Việt Nam du học, chàng trai Hàn Quốc quyết định đeo mặt nạ đi hẹn hò nhưng lại bị đối phương từ chối khi vừa biết mặt.
" alt="Nữ ca sĩ giảm 34 kg sau 2 năm: 'Tôi bị tẩy chay, từ chối show vì béo'" /> ...[详细]
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Việt Anh bắc ghế đứng xem Quỳnh Nga, Hồng Diễm gói bánh chưng
- Táo Quân 2016: Vân Dung, Xuân Bắc gây 'sốc' khi hát opera
- Vietnam's Got Talent: 'Đau tim' với thí sinh dùng lưỡi chặn cánh quạt
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Huawei Mate 70 kém thu hút so với Mate 60
- Đóng cổng bình chọn trực tuyến Data For Lite 2024