Windows 11, khởi đầu cho cuộc chiến trong kỷ nguyên mới giữa Apple
Sau nhiều năm chung sống yên ả,ởiđầuchocuộcchiếntrongkỷnguyênmớigiữlịch bóng đâ một cuộc chiến mới giữa hai người khổng lồ công nghệ Apple và Microsoft đang bắt đầu trở lại như những ngày đầu của kỷ nguyên máy tính cá nhân nhiều thập kỷ trước.
Nhưng cuộc chiến này không chỉ là việc đối đầu giữa hai hãng công nghệ đắt giá nhất hành tinh mà nó còn lan sang cả các công ty cũng như khách hàng của họ.
Trong cuộc chiến pháp lý với hãng Epic Games, Apple đã tố cáo Microsoft chính là người đứng đằng sau giật dây cho vụ kiện của nhà sản xuất game này. Ngược lại, Epic Games tố cáo Apple có các hành vi phi cạnh tranh, còn Microsoft cũng hưởng ứng Epic khi chỉ trích Apple cố tình hạn chế dịch vụ cloud gaming của mình tiếp cận người dùng.

Không những thế, trong sự kiện giới thiệu Windows 11, CEO Satya Nadella còn cố tình châm chọc đối thủ khi nhắc đến sự kiểm soát mà Apple đang áp đặt lên cửa hàng ứng dụng trên iPhone dù không trực tiếp nhắc đến tên đối thủ.
"Thế giới cần một nền tảng cởi mở hơn – một nền tảng cho phép các ứng dụng trở thành những nền tảng theo ý muốn của mình." Ông Nadella cho biết trong sự kiện trực tuyến thứ Năm tuần trước.
Trong khi đó, Apple đang ra sức bảo vệ quyền kiểm soát ngặt nghèo của mình trên App Store khi cho rằng điều đó mang lại cho người dùng sự bảo vệ tốt hơn về quyền riêng tư và an ninh mạng. Nhưng các công ty chỉ trích họ, bao gồm Facebook và Epic, cho rằng công ty đang lạm dụng quyền lực của mình để kiểm soát khả năng tiếp cận hơn một tỷ người dùng iPhone.
Không trực tiếp ủng hộ hai công ty trên nhưng trong sự kiện mới đây, Microsoft xem mình như một đối tác tốt bụng và là người bảo vệ cho các nhà phát triển. Công ty liên kết với Amazon để đưa ứng dụng Android lên Windows 11, trái ngược với Apple đang nỗ lực "rào kín" bức tường quanh các thiết bị và ứng dụng của mình.

Ông Nadella tuyên bố trong sự kiện Windows 11, Microsoft sẽ trở thành nền tảng cho những nền tảng khác phát triển
Không những thế, trong sự kiện Windows 11 mới đây, Microsoft còn chọc một mũi dao khác vào sườn Apple khi thông báo các nhà phát triển có thể xây dựng cửa hàng ứng dụng và hệ thống thanh toán riêng cho mình ngay trên Windows 11 mà không phải trả phí hoa hồng cho Microsoft. Ngay cả khi phải sử dụng cửa hàng và hệ thống thanh toán của Microsoft, mức hoa hồng cũng được giảm xuống chỉ còn 15% - thấp hơn nhiều so với mức 30% mà Apple và Google đang thu của các nhà phát triển.
Điều này dường như trái ngược so với quá khứ khi chính Apple mới là hãng thường được xem một người bị bắt nạt đáng thương trong mắt những nhà sáng tạo nội dung khi chống lại những kẻ độc quyền áp bức.
Một cuộc chiến thế hệ mới đã bắt đầu
Cả Microsoft và Apple đều được xem là những công ty "cây đa, cây đề" trong làng công nghệ hiện đại khi cùng được sáng lập vào những năm 1970. Trong những năm sau khi thành lập cả Steve Jobs và Bill Gates đều không ngừng chỉ trích nhau trong mỗi động thái của mình. Dù cả hai đã công khai đình chiến từ năm 1997 khi Jobs quay trở lại Apple, nhưng cả hai vẫn thường châm chọc nhau mỗi khi có cơ hội.

Cho đến gần đây, khi cả hai công ty đều có những thế hệ lãnh đạo mới đi theo các hướng kinh doanh khác nhau, thù oán giữa hai bên dường như đã hết. Trong khi Microsoft tập trung vào phần mềm và điện toán đám mây với chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp, Apple tiếp tục đầu tư vào thiết bị dành cho người dùng cá nhân như iPhone, iPad. Thậm chí Microsoft còn thiết kế lại bộ ứng dụng Office cho iPad cũng như máy tính Mac dùng chip M1 của Apple.
Giờ đây cả Apple và Microsoft đều là các siêu quyền lực trong thế giới công nghệ với giá trị vốn hóa đều trên 2.000 tỷ USD. Cả hai đều có khoảng 140.000 nhân viên trong bảng lương và cùng có doanh thu hàng năm trên 400 tỷ USD.
Thế nhưng đó chỉ là sự yên bình bề ngoài khi bên trong mâu thuẫn giữa hai bên đang âm ỉ cháy. Trong khi Apple đang củng cố quyền kiểm soát của mình đối với khả năng tiếp cận iPhone, Microsoft lại lên tiếng chỉ trích các hạn chế này khi nó ảnh hưởng xấu đến đà tăng trưởng bùng nổ của họ trong mảng game, đặc biệt là cloud gaming.

Thực tế tăng cường, chiến trường mới trong tương lai giữa Apple và Microsoft.
Thậm chí phó chủ tịch mảng Gaming và Giải trí của Microsoft, Lori Wright còn làm nhân chứng cho Epic trong vụ kiện với Apple để chứng thực việc dịch vụ stream game Game Pass Ultimate bị Apple chặn đưa lên App Store như thế nào. Theo bà, Apple đã có hành vi phân biệt đối xử khi chặn dịch vụ của Microsoft nhưng vẫn chấp thuận dịch vụ của nhiều công ty khác như Netflix.
Không chỉ mâu thuẫn trong mảng kinh doanh game, cả Apple và Microsoft đều chuẩn bị đối đầu nhau trong một sân chơi mới: các thiết bị đeo thực tế ảo và thực tế tăng cường – những thiết bị được xem như biên giới mới cho ngành công nghệ điện toán.
Microsoft đã bán ra các thiết bị đeo HoloLens nhưng doanh số không mấy khả quan. Trong khi đó các tin đồn cho biết, Apple vẫn đang phát triển các thiết bị đeo tương tự như vậy với thời điểm ra mắt trong không còn xa nữa.
Gene Munster, nhà phân tích tại quỹ Loup Ventures, người chuyên theo dõi các động thái của hai công ty từ nhiều năm nay cho biết: "Thực tế tăng cường thật sự rất quan trọng, và đó có thể là cánh cửa tiếp theo để Microsoft quay trở lại con đường tăng trưởng … và Apple rõ ràng muốn bảo vệ vị thế của họ trên sân chơi di động."
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Wall Street Journal)

Microsoft gia nhập câu lạc bộ 2 nghìn tỷ USD cùng Apple
Microsoft vừa ghi tên vào lịch sử khi trở thành công ty đại chúng Mỹ thứ hai, sau Apple, đạt giá trị vốn hóa 2 nghìn tỷ USD.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng
MC Phương Mai sinh năm 1990, được mệnh danh là nữ MC nóng bỏng nhất nhì showbiz Việt. Tháng 6/2019, MC Phương Mai gây bất ngờ khi kết hôn với chồng ngoại quốc, bởi trước đó nữ MC luôn giữ cá tính mạnh mẽ, độc lập và yêu cuộc sống độc thân.
Cuối tháng 11/2019, MC Phương Mai hạ sinh con trai đầu lòng. Em bé có tên Ba Lan là Henryk, tên tiếng Việt là Thiên Vương.
" alt="Vẻ đáng yêu của con trai MC Phương Mai và chồng ngoại quốc" />Vẻ đáng yêu của con trai MC Phương Mai và chồng ngoại quốc
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Công nghệ số làm thay đổi căn bản cách sáng tạo sản phẩm, sản xuất, truyền tải và phân phối của ngành Xuất bản. Ảnh: Lê Anh Dũng Thưa các đồng chí!
Ngành Xuất bản, In và Phát hành (sau đây sẽ gọi tắt là ngành Xuất bản) là một ngành lớn. Vừa chính trị, vừa văn hoá, vừa kinh tế. Chính trị là giữ vững định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng. Văn hoá là qua sách để lưu trữ, tích luỹ và bồi đắp các giá trị Việt Nam. Xuất bản, In và Phát hành là lĩnh vực kinh tế với quy mô trên 100.000 tỷ đồng mỗi năm và đang tiếp tục tăng trưởng với 57 nhà xuất bản, hàng ngàn cơ sở in, phát hành và hàng trăm ngàn lao động.
Xuất bản, In và Phát hành còn là ngành kỹ thuật, công nghệ. Những công nghệ mới nhất của các cuộc CMCN đều được ứng dụng đầu tiên vào ngành Xuất bản. Và đặc biệt là công nghệ số của CMCN 4.0 không chỉ được ứng dụng mà còn làm thay đổi căn bản cách sáng tạo ra sản phẩm, cách sản xuất, phương tiện truyền tải và phân phối của ngành Xuất bản.
Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn.Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn. Thí dụ như với sự xuất hiện của ChatGPT, chúng ta hỏi những vấn đề quan tâm rồi đọc câu trả lời. Trong những câu trả lời của ChatGPT chắc chắn có tri thức từ sách. Vậy câu hỏi là, chúng ta nói chuyện với ChatGPT có phải đọc sách không? Câu trả lời “có” hay “không” sẽ quyết định cách chúng ta ứng xử với kiểu đọc mới. Nếu câu trả lời là “có” thì chúng ta sẽ đưa sách lên môi trường mạng nhiều hơn, và khi đó ChatGPT giống như một người giới thiệu sách thay vì là người tiêu diệt sách. Thấy một ý tưởng hay khi trò chuyện với ChatGPT thì ta có thể hỏi quyển sách nào liên quan để đọc sâu hơn. Và rất có thể là do ta đưa thông tin của sách lên mạng mà mọi người sẽ biết đến và đọc sách nhiều hơn. Báo chí lúc đầu cũng ngại đưa các bài báo hoặc một phần bài báo của mình lên các nền tảng số vì sợ không còn ai vào báo đọc nữa. Nhưng câu chuyện diễn ra ngược lại, trên 50% người đọc báo điện tử hiện nay là vào từ các nền tảng số, họ đọc trên nền tảng, hoặc chia sẻ về bài báo rồi quan tâm và tìm đọc bài gốc.
Câu chuyện thành công của Twitter và Tik Tok rất đáng suy ngẫm. Facebook thì bài viết dài đến hàng ngàn chữ và thành công. Nhưng Twitter chỉ cho phép mỗi chia sẻ vài chục chữ và cũng thành công. YouTube thì mỗi video có thể hàng giờ và thành công. Nhưng TikTok thì ngược lại, mỗi video vài phút và cũng thành công. Gần đây, chúng ta thấy thế hệ trẻ thay vì xem phim thì xem nhiều các video tóm tắt phim. Trong một thế giới quá nhiều thông tin thì cái ngắn lên ngôi. Cái ngắn có cái hay là cô đọng, thông điệp rõ ràng và đặc biệt là tiết kiệm thời gian. Cái ngắn rồi sẽ dẫn đến cái dài. Không nên sợ cái ngắn sẽ thay cái dài. Con người lướt nhanh cái ngắn, dừng lại ở cái quan tâm, đọc hết cái ngắn và bước sau đó có thể là đến cái dài. Nên coi cái ngắn và cái dài là trong một hệ sinh thái bổ trợ nhau. Nếu tiếp cận theo cách này thì cái mới và cái cũ là một sự hợp tác thay vì tiêu diệt nhau.
Làm xuất bản bây giờ là làm ra nhiều phiên bản của sách phù hợp với mỗi loại nền tảng. Nghề xuất bản bây giờ không chỉ còn làm nội dung mà còn phải làm công nghệ.Sách có thể làm như vậy không? Nếu có phiên bản sách tóm tắt, số trang giảm đi 10-20 lần, thì mỗi người Việt Nam mỗi năm sẽ đọc nhiều quyển sách hơn, mặc dù là phiên bản tóm tắt với các tri thức và tư tưởng chính. Tri thức của người Việt Nam vì thế mà tăng lên đáng kể. Và rồi số người đọc sách nguyên bản cũng vì thế mà tăng lên. Phiên bản ngắn có thể do chính tác giả viết. Phiên bản ngắn cũng có thể do nhà xuất bản làm. AI có thể giúp chúng ta tóm tắt sách theo yêu cầu, chất lượng chắc cũng được 80-90%, người biên tập làm thêm 10-20% còn lại. Vậy là câu chuyện tóm tắt sách cũng dễ đi, làm nhanh hơn với sự trợ giúp của công nghệ. Làm xuất bản bây giờ là làm ra nhiều phiên bản của sách phù hợp với mỗi loại nền tảng. Báo chí đã đa nền tảng thì sách bây giờ cũng phải chuyển đổi đa nền tảng. Vậy là nghề xuất bản bây giờ không chỉ còn làm nội dung mà còn làm công nghệ. Ít thì cũng 30% nhân lực của xuất bản phải là công nghệ. Nhà xuất bản có thể tự làm công nghệ hoặc hợp tác. Cái gì dễ thì làm, cái gì khó thì hợp tác. Bởi vì, cái gì dễ với mình thì chắc ít ai làm được, cái gì khó với mình thì ngoài kia sẽ có người làm rất dễ.
Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, Giám đốc Công ty đường sách TP.HCM Lê Hoàng trao đổi cùng các đại biểu tại buổi làm việc. Thời chuyển đổi số thì một quyển sách ra đời là phải nghĩ ngay đến các phiên bản của nó, phiên bản trên Facebook, YouTube là thế nào, phiên bản trên Tik Tok, Zalo, phiên bản để Google tìm kiếm là gì, và rồi phiên bản để ChatGPT đưa vào hệ tri thức của nó ra sao, phiên bản tóm tắt, phiên bản điện tử đầy đủ, phiên bản hoạt hình, phiên bản nhắn tin trên di động, phiên bản dưới dạng các câu trích dẫn ngắn để khai sáng, gây cảm hứng tư duy, phiên bản âm thanh, rồi cả phiên bản in đẹp và cao cấp v.v... Quyển sách vẫn là quyển sách, nhưng vô vạn hình tướng. Vô vạn hình tướng là cách để sách đến được hàng triệu người. Một quyển sách in có thể tiếp cận chỉ hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người, nhưng hình tướng ngắn gọn và đa nền tảng của nó có thể tới được hàng triệu người, và nhiều hơn thế nữa, vì thế mà giá trị của nó cũng tăng lên. Không nên ngại vô vạn hình tướng vì con người có xu thế tìm đến cái gốc khi thực sự quan tâm. Và đó là tương lai của sách. Nhưng để vô vạn hình tướng và đa nền tảng thì chỉ có công nghệ, nhất là công nghệ số, mới có thể giúp được. Vậy là sách bây giờ có thể đi xa hơn trước đây rất nhiều. Tương lai của sách là sáng lạn, nếu nhìn dưới góc nhìn này.
Một quyển sách in có thể tiếp cận chỉ hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người, nhưng hình tướng ngắn gọn và đa nền tảng của nó có thể tới được hàng triệu người, và nhiều hơn thế nữa,Đưa sách lên một nền tảng số thì không chỉ là giới thiệu sách mà còn có thể là một phiên bản thu tiền, hoặc một phiên bản miễn phí nhưng vì view cao mà có nguồn thu từ quảng cáo. Vậy là cách thu tiền từ sách cũng sẽ rất đa dạng.
Đưa sách lên môi trường số thì có vấn đề bản quyền số. Đây là trách nhiệm của quản lý nhà nước, của Bộ TT&TT. Cục Xuất bản, In và Phát hành phải coi việc xây dựng thể chế số cho ngành Xuất bản là ưu tiên hàng đầu.
Xây dựng một nền tảng số làm sách cho các nhà xuất bản, cung cấp các công cụ tự động và thông minh cho người làm sách, từ khâu sáng tác, biên tập, sản xuất, giới thiệu truyền thông và phân phối đa nền tảng, làm ra nhiều phiên bản đa hình tướng của sách, rồi đến thu thập phản hồi của người đọc, tương tác với người đọc, rồi người đọc cũng tham gia vào các công đoạn của sách, phân tích dữ liệu để phục vụ riêng từng khách hàng theo hướng đối tượng, phân tích dữ liệu để phát hiện xu thế,... Một nền tảng số mở sẽ thu hút được nhiều nguồn lực làm sách, có thể là vô hạn. Vậy hãy mở cái “box” của mình. Hợp tác, đặc biệt là hợp tác với các công ty công nghệ số, là lời giải chính cho ngành Xuất bản.
Công nghệ số đã có mặt trong hầu hết các hoạt động xuất bản và thu hút được sự quan tâm của mọi người. Muốn đổi mới, muốn tái tạo thì thường phải tìm về gốc.
Gốc của sách là phương tiện truyền tải. Có các phương tiện truyền tải mới trên môi trường số thì nên dùng. Gốc của viết sách là sáng tạo ra tri thức. Bây giờ có thêm các cách mới để sáng tạo ra tri thức, có công cụ để nhiều người hơn có thể sáng tạo và lan toả tri thức. Nhà xuất bản có thể trở thành một nền tảng cung cấp công cụ cho nhiều người viết sách.
Gốc để phát triển sách, phát triển xuất bản là có người đọc, có nhiều người đọc. Tức là có thị trường. Vậy hãy bắt tay vào khuyến đọc. Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thông. Những người có uy tín, chính trị gia, doanh nhân, văn nghệ sĩ, người nổi tiếng hãy đọc sách và tham gia giới thiệu sách. Lập lại chuyên mục “Mỗi ngày một cuốn sách” trên truyền hình, trên báo.
Sách muốn tái sinh thì vẫn phải đi con đường Việt Nam: Dân tộc hóa, hiện đại hóa bằng công nghệ số, đại chúng hóa thông qua đa nền tảngXuất bản cũng là kinh doanh. Kinh doanh thì phải có thương hiệu. Thương hiệu được tạo nên bởi sự khác biệt. Chúng ta có nhiều nhà xuất bản, mỗi nhà xuất bản phải có thương hiệu của riêng mình để không lẫn với các nhà xuất bản khác. Nếu tất cả các nhà xuất bản giống nhau thì chắc chỉ cần một nhà xuất bản.
Kinh doanh thì cần giới thiệu, quảng bá. Các nhà sách đang “nghèo” sẽ thật khó khăn trong quảng bá. Các nhà mạng viễn thông Việt Nam có thể giúp xuất bản Việt Nam, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách không? Hành động này có thể nhỏ nhưng với sách thì lại là quá lớn.
Chuyển đổi số ngành xuất bản và chung tay Việt Nam cho sách Việt Nam là lời giải của chúng ta.
Sách muốn tái sinh thì vẫn phải đi con đường Việt Nam - tức là dân tộc hoá, vẫn phải hiện đại hoá bằng công nghệ số, vẫn phải đại chúng hoá thông qua đa nền tảng.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Tác giả ‘Năng đoạn kim cương’ tiết lộ về cuốn sách bán hơn 3 triệu bản
TS Geshe Michael Roach - tác giả quyển sách triệu bản 'Năng đoạn kim cương' - chia sẻ những góc nhìn ý nghĩa từ nội dung sách." alt="Con đường tái sinh của sách" />Con đường tái sinh của sáchNgay sau khi bị kỷ luật đình chỉ dạy 1 năm, chuyển làm công tác thư viện, ông Đạt đã có đơn gửi lên Công đoàn Sở GD-ĐT TP.HCM xin rút ra khỏi tổ chức này.
Ông Đạt cho rằng Công đoàn "vô cảm", xin rút để tự mình "đấu tranh, tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân".
Ông Phạm Quốc Đạt (Ảnh: QN) Trước động thái này của ông Đạt, ngày 2/4 vừa qua, Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Trường THPT Võ Trường Toản đã có buổi làm việc với giáo viên này.
Tuy nhiên, hai bên đã không đi đến thống nhất ở nhiều nội dung. Về phía Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Trường THPT Võ Trường Toản, tổ chức này khẳng định những điều mà ông Đạt nêu trong đơn là không đúng sự thật.
"Công đoàn cơ sở luôn có trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của công đoàn viên. Trường hợp thầy Đạt vi phạm kỷ luật và bị xử lý kỷ luật với đầy đủ căn cứ. Công đoàn cơ sở cũng không thờ ơ, dửng dưng, như ý kiến của thầy giáo này" - tổ chức này cho hay.
Trong khi đó, không hài lòng về kết quả buổi làm việc, ngày hôm qua (8/4), ông Phạm Quốc Đạt tiếp tục có đơn gửi lên Công đoàn Sở GD-ĐT TP.HCM, kiên quyết xin ra khỏi tổ chức này bởi cảm thấy "thất vọng, chán nản".
Vị giáo viên này khẳng định lý do để ông xin ra khỏi tổ chức là hiện mối liên hệ mật thiết giữa Ban chấp hành Công đoàn cơ sở với công đoàn viên là hoàn toàn không có. Đơn cử là trường hợp của ông, khi bị kỷ luật, công đoàn cơ sở không chủ động lắng nghe ý kiến, không có động thái gì để bênh vực, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công đoàn viên của mình…
Bà Nguyễn Thị Gái, Chủ tịch Công đoàn giáo dục TP.HCM, cho biết sẽ trao đổi cụ thể với VietNamNet về trường hợp của ông Đạt.
Trước đó, khi sân khấu hóa hai tác phẩm văn học Bỉ Vỏ (tác giả Nguyễn Hồng) và trích đoạn Xuân Tóc Đỏ (tác phẩm Số Đỏ - Vũ Trọng Phụng) ông Đạt đã cho học sinh đóng cảnh ân ái.
Hiệu trưởng THPT Võ Trường Toản ra quyết định kỷ luât cảnh cáo ông Đạt bởi "sai phạm nghiêm trọng hoạt động chuyên môn và xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác khi hoạt động nghề nghiệp".
Những lý do khiến ông Đạt bị kỷ luật như: sân khấu hóa tác phẩm văn học có cảnh nhạy cảm, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, đi trễ 16 lần trong học kỳ 1, xúc phạm danh dự, nhân phẩm một đồng nghiệp trong trường; phát ngôn không chuẩn mực.
Kèm với hình thức kỷ luật này ông Đạt bị đình chỉ đứng lớp 1 năm, chuyển qua làm công tác thư viện.
Sau khi bị kỷ luật, ông Phạm Quốc Đạt có đơn khởi kiện hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản ra Tòa án Nhân dân Quận 12, TP.HCM đòi bồi thường gần 80 triệu đồng...
Lê Huyền
Thầy giáo cho học sinh đóng cảnh "nóng" phải hòa giải trước khi khởi kiện
- Toà án Nhân dân Quận 12 để nghị ông Phạm Quốc Đạt, người bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh "nóng", phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa giải quyết.
" alt="Thầy giáo cho học sinh đóng cảnh nóng cương quyết ra khỏi công đoàn" />Thầy giáo cho học sinh đóng cảnh nóng cương quyết ra khỏi công đoànNhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
- Nhận định, soi kèo Cardiff City vs Oxford United, 21h00 ngày 21/4: Trên bờ vực thẳm
- Vì sao hoa hậu, á hậu Việt giàu nhanh chóng
- Tháng 3, nhiều phim hay và giải đấu đỉnh cao trên K+
- Lý Nhã Kỳ khoe vẻ sexy hoang dại ở Cannes
- Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
- Lịch thi THPT quốc gia năm 2019 chính thức
- Nút gạt yên lặng sẽ không còn trên iPhone 15 của Apple
- Đỗ Mỹ Linh: Hình ảnh lạ của Hoa hậu Việt Nam 2016
-
Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
Viettel chia sẻ 100Gbps dung lượng kết nối Internet quốc tế cho VNPT
Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Hồng Thắng thông tin với báo chí hướng xử lý sự cố cáp quang biển đã và đang được Bộ TT&TT cùng các nhà mạng triển khai. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, khi nhiều tuyến cáp biển xảy ra sự cố, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo khắc phục sự cố và xây dựng quy hoạch quốc gia về cáp quang biển. Đặc biệt, Bộ đã đề nghị các nhà mạng ứng cứu cho nhau, những doanh nghiệp có băng thông tốt hỗ trợ doanh nghiệp đang thiếu băng thông, chưa đàm phán mở kịp thêm dung lượng kết nối qua cáp đất liền.
“Đây cũng là lần đầu tiên Bộ TT&TT quyết liệt chỉ đạo các doanh nghiệp mở ứng cứu hỗ trợ nhau băng thông đất liền, đặt lợi ích của người dùng Internet Việt Nam nói chung lên trên hết. Trong điều kiện bình thường, cạnh tranh sẽ thúc đẩy phát triển. Tuy nhiên, khi khó khăn, các doanh nghiệp cần bỏ bài toán kinh doanh, cạnh tranh sang bên và đặt quyền lợi người dùng Internet Việt Nam lên trên hết”, ông Nguyễn Hồng Thắng cho hay.
Cụ thể, Viettel đã hỗ trợ VNPT mở rộng thêm 100Gbps trong thời gian VNPT đàm phán chưa xong việc mở thêm dung lượng cáp đất liền. Theo kế hoạch, vào đầu tuần tới, VNPT sẽ mở rộng thêm được dung lượng kết nối quốc tế, sau khi hoàn thành thủ tục với đối tác quốc tế.
Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, với sự ứng cứu, hỗ trợ nhau của các doanh nghiệp, kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ không bị nghẽn. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Đại diện Cục Viễn thông chia sẻ thêm, dù chi phí để bổ sung dung lượng kết nối qua cáp đất liền rất cao, song thời gian qua, các doanh nghiệp rất nỗ lực mở rộng thêm nhiều băng thông. Đến nay, tổng dung lượng kết nối đã được các nhà mạng mở thêm lên tới gần 3Tbps. Trong 1- 2 tuần tới, các doanh nghiệp sẽ tiếp tục mở thêm dung lượng kết nối qua cáp đất liền.
Với việc quyết liệt triển khai các giải pháp kỹ thuật, tăng dung lượng các tuyến cáp đất liền cùng tinh thần chia sẻ, các doanh nghiệp viễn thông cam kết bắt đầu từ đêm nay, ngày 10/2, kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế không còn bị nghẽn.
“Bộ TT&TT mong muốn tới đây các doanh nghiệp sẽ hình thành văn hóa chia sẻ, ứng cứu lẫn nhau những lúc khó khăn, với quan điểm chung là đặt bài toán cạnh tranh sang một bên, hướng tới mục tiêu cao nhất là đảm bảo quyền lợi cho người dùng Internet Việt Nam”, đại diện Cục Viễn thông một lần nữa nhấn mạnh.
Trong năm 2022 và tháng đầu tiên của năm 2023, 4 tuyến cáp quang biển AAG, AAE-1, APG và IA (còn gọi là cáp Liên Á) đã lần lượt gặp sự cố, gây mất một phần hoặc toàn bộ dung lượng trên các tuyến, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Internet quốc tế.
Đến nay, 3 tuyến AAG, APG và IA đã có lịch dự kiến khắc phục sự cố. Cụ thể, sự cố trên nhánh S6 của tuyến APG sẽ được khắc phục vào khoảng thời gian từ ngày 23/3/2023 đến 27/3/2023; còn lỗi trên nhánh S9 hướng kết nối đi Singapore và Nhật Bản được sửa chữa trong tháng 4/2023. Sự cố trên tuyến IA hướng Singapore dự kiến được sửa trong thời gian từ 5/4 đến 13/4/2023. Các sự cố trên tuyến AAG sẽ được khắc phục trong khoảng thời gian 26/2/2023 đến ngày 15/4/2023.
Mở tuyến cáp trên đất liền, doanh nghiệp cam kết Internet đi quốc tế không bị nghẽn
Doanh nghiệp viễn thông sẽ áp dụng các biện pháp kỹ thuật, mở thêm dung lượng trên đất liền và chia sẻ dung lượng với nhau để đảm bảo kết nối của Việt Nam đi quốc tế." alt="Viettel chia sẻ 100Gbps dung lượng kết nối Internet quốc tế cho VNPT" /> ...[详细] -
Tuổi 70, “Vua phim cổ trang” Trương Kỷ Trung yêu chiều vợ đáng tuổi con
Ngày 31/8, Trương Kỷ Trung đăng tải trên trang cá nhân đoạn clip ghi lại khoảnh khắc sinh hoạt gia đình. Tài tử gạo cội và vợ cùng các con vui đùa, gửi lời chúc tới khán giả. "Có điều gì đó tốt lành sắp xảy ra phải không?", ông viết.
Vợ chồng Trương Kỷ Trung được cho là có tin vui.
Đáng chú ý, bà xã nam diễn viên trông tăng cân, diện chiếc đầm hồng với phần bụng được nới lỏng. Hình ảnh này khiến nhiều người đặt nghi vấn vợ chồng Trương Kỷ Trung đang chuẩn bị đón người con thứ 4.
Theo Sohu, tài tử gạo cội và bạn đời chênh nhau 31 tuổi nhưng ngọt ngào, tình cảm như những đôi vợ chồng son. Trương Kỷ Trung không ít lần bày tỏ tình yêu với bà xã Đỗ Tinh Lâm, gọi cô là "nàng tiên" của đời mình. Trước những ồn ào, ông luôn là người đứng ra đáp trả dư luận để bảo vệ cô.
Tổ ấm viên mãn tuổi già của "Vua phim cổ trang". Vợ ông là tiến sĩ, từng có một con trai (ở giữa) với bạn trai cũ ngoại quốc. "Chúng tôi là vợ chồng hợp pháp, là một gia đình như bao người. Sau cuộc hôn nhân đầu tiên, tôi đã ly hôn và đàng hoàng bước vào một tổ ấm mới. Các con tôi được sinh ra và lớn lên một cách hợp pháp", ông nói. Tài tử khen vợ chu đáo, hết lòng chăm lo chồng già và con nhỏ. Nhờ có cô, Trương Kỷ Trung như được "hồi xuân" ở tuổi lão niên.
Cặp đôi có cuộc sống bình dị nơi thôn quê. Mỗi ngày, vợ chồng ông cùng chăm sóc các con, đi dạo ngắm cảnh và nấu ăn. Trương Kỷ Trung cho cải tạo khu vườn để làm một công viên thu nhỏ cho cả gia đình vui đùa lúc rảnh rỗi.
Tài tử luôn ân cần, quan tâm vợ trong sinh hoạt hằng ngày.
Do khoảng cách thế hệ, họ không ít lần mâu thuẫn, cãi vã nhưng sớm được giải quyết. Trong một bài phỏng vấn, Đỗ Tinh Lâm cho biết cô hạnh phúc vì lấy được người chồng chu đáo, luôn quan tâm suy nghĩ của mình.
Hồi tháng 9/2020, Trương Kỷ Trung xác nhận với giới truyền thông Trung Quốc đã kết hôn và có con với Đỗ Tinh Lâm. Cả hai chính thức về chung nhà từ tháng 3/2017. Con trai lớn của ông mới hai tuổi, còn con út chào đời vào ngày 11/9/2020.
Cuộc hôn nhân cả hai vướng nhiều thị phi, ồn ào từ dư luận từ khi công khai. Đa số ý kiến chỉ trích cho rằng giữa ông và vợ không tồn tại tình yêu. Nhiều người thậm chí đoán người vợ kém tuổi cưới ông chỉ vì mục đích tiền bạc.
Vợ chồng Trương Kỷ Trung bên cậu con trai út. Trương Kỷ Trung sinh năm 1951, được mệnh danh "Trùm phim kiếm hiệp" làng phim Hoa ngữ. Ông thực hiện hàng chục tác phẩm cổ trang - võ thuật, nổi bật từ tiểu thuyết Kim Dung như: Tiếu ngạo giang hồ, Anh hùng xạ điêu, Thiên Long Bát Bộ, Thần điêu đại hiệp, Ỷ Thiên Đồ Long Ký, Hiệp khách hành...
Trương Kỷ Trung còn được biết đến với vai trò diễn viên khi ông đóng nhiều vai phụ trong các phim mình sản xuất. Theo thống kê, ông sở hữu khối tài sản 300 triệu nhân dân tệ (hơn 46 triệu USD).
Trương Kỷ Trung vui đùa cùng vợ con
Thúy Ngọc
Hôn nhân nhiều ồn ào của Trương Kỷ Trung và vợ kém 31 tuổi
Trương Kỷ Trung nhận nhiều điều tiếng với cuộc hôn nhân bên người vợ kém 31 tuổi. Đạo diễn gạo cội vượt qua dư luận để tận hưởng niềm hạnh phúc với tổ ấm nhỏ của mình.
" alt="Tuổi 70, “Vua phim cổ trang” Trương Kỷ Trung yêu chiều vợ đáng tuổi con" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PAS Lamia vs Volos, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 23/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Người thực hiện cuộc gọi điện thoại di động đầu tiên trên thế giới là ai?
...[详细]
-
Người dân đã có thể tra cứu thông tin tên miền miễn phí qua tổng đài 156
Tin nhắn của người dùng gửi tới tổng đài 156 để tra cứu thông tin tên miền được miễn phí. Chia sẻ về lý do xây dựng và đưa vào hoạt động Cổng tra cứu thông tin tên miền, Bộ TT&TT cho biết, tình trạng vi phạm pháp luật trên không gian mạng diễn ra ngày càng tinh vi, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như tạo website giả mạo các cơ quan, doanh nghiệp, ngân hàng, sàn thương mại… để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Một đặc điểm chung của nhiều vụ vi phạm là thường sử dụng tên miền quốc tế đăng ký ở nước ngoài, che giấu thông tin chủ thể.
Theo thống kê, trong các năm 2021 và 2022, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã phối hợp cung cấp thông tin hơn 1.819 tên miền cho các cơ quan có thẩm quyền về xử lý vi phạm, trong đó 1.683 tên miền quốc tế đăng ký tại nước ngoài sử dụng dịch vụ ẩn giấu thông tin chủ thể.
Cũng trong thời gian này, VNNIC tiếp nhận xử lý tạm ngừng hoạt động và thu hồi 498 tên miền liên quan đến vi phạm về giả mạo các thương hiệu lớn, cơ quan báo chí, trang thông tin điện tử tổng hợp, những hành vi cờ bạc trực tuyến, lừa đảo ngân hàng, tài chính, mua bán sản phẩm y tế, thực phẩm chức năng trái phép…
Để góp phần phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động lừa đảo, vi phạm pháp luật, Bộ TT&TT, trực tiếp là VNNIC đã xây dựng và triển khai Cổng tra cứu thông tin tên miền nhằm hỗ trợ người dân, tổ chức, doanh nghiệp nhận diện, xác thực nguồn thông tin chính thức trên môi trường mạng.
Thông qua hệ thống tra cứu thông tin tên miền, người sử dụng dịch vụ Internet có thể nhận diện, xác thực nguồn thông tin chính thức và cân nhắc, xem xét nguồn thông tin đang tiếp cận trên môi trường mạng.
Hai cách để người dùng tra cứu thông tin từ Cổng thông tin tra cứu tên miền mới được Bộ TT&TT đưa vào vận hành. Muốn tra cứu thông tin tên miền, người dân, tổ chức và doanh nghiệp có thể chọn 1 trong 2 hình thức: gửi tin nhắn miễn phí theo cú pháp “TCTM [Tên miền hoặc link của website]” gửi tới tổng đài 156; hoặc tra cứu trực tiếp trên trang tracuutenmien.gov.vn. Khi đó, hệ thống sẽ cung cấp thông tin chi tiết tới người dùng về loại tên miền, thông tin chủ thể, tổ chức đăng ký và quản lý tên miền…
Trong thông tin mới phát ra, Bộ TT&TT cũng cho biết, VNNIC đang quản lý cơ sở dữ liệu tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” và dữ liệu đăng ký sử dụng tên miền quốc tế của tổ chức, cá nhân Việt Nam do các nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam báo cáo.
Với nguồn thông tin chính thức từ cơ sở dữ liệu quản lý tên miền của Bộ TT&TT, Cổng thông tin tra cứu tên miền được nhận định sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho người sử dụng trong việc xác định nguồn tin chính thức trên môi trường mạng, góp phần phòng ngừa và ngăn chặn các hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Tra cứu tên miền bằng đầu số 156 để tránh bị lừa bởi website giả mạo
Trong trường hợp nhận được đường link có dấu hiệu đáng ngờ, người dùng có thể nhắn tin để tra cứu tên miền thông qua đầu số 156." alt="Người dân đã có thể tra cứu thông tin tên miền miễn phí qua tổng đài 156" /> ...[详细] -
Hồ Văn Cường cùng các em đeo khăn tang cầu siêu cho Phi Nhung
Sau hơn 1 tháng điều trị Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), ca sĩ Phi Nhung đã trút hơi thở cuối cùng vào 12h15 ngày 28/9. Sự ra đi của nữ ca sĩ để lại nỗi buồn, thương tiếc cho rất nhiều đồng nghiệp và khiến người hâm mộ không khỏi xót xa.
Sáng 30/9, quản lý cố nghệ sĩ đã đăng clip lễ cầu siêu của người thân trong gia đình cho Phi Nhung. Trong clip, các sư thầy có mặt đứng hai bên để làm lễ cầu siêu. Người thân và các con nuôi của Phi Nhung đeo khăn tang quỳ gối trước bàn thờ và di ảnh của nữ ca sĩ.
Trong clip, Hồ Văn Cường và các em nghiêm ngắn chắp tay khấn mẹ nuôi. Mẹ ruột Hồ Văn Cường cũng đeo khăn tang, chắp tay khấn nữ ca sĩ vừa mới qua đời. Vì trong thời gian giãn cách, các con của ca sĩ Phi Nhung và các sư thầy đều đeo khẩu trang để đảm bảo an toàn.
Theo ghi nhận của VietNamNet sáng 30/9, tại khu vực nhà riêng của Phi Nhung, công an khu vực có mặt để đảm bảo an ninh và yêu cầu những người không sinh sống tại đây phải rời đi.
Đang trong thời kì dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều bạn bè đồng nghiệp không thể tới trực tiếp nhà riêng của nữ ca sĩ để chia buồn nên chỉ có thể chia sẻ trên mạng xã hội khi nữ ca sĩ qua đời và cầu siêu trực tuyến.
Trước đó, tối 28/9, lễ cầu siêu cho ca sĩ Phi Nhung đã diễn ra tại chùa Giác Ngộ. Quỳnh Trang - con nuôi của nữ ca sĩ đại diện gia đình gửi lời cảm ơn đến chùa Giác Ngộ, đội ngũ bác sĩ tại Bệnh viện Gia An 115, Bệnh viện Chợ Rẫy và khán giả, người hâm mộ. Trong lễ cầu siêu, Thượng toạ Thích Đức Thiện gửi lời chia buồn và trao tặng bằng tuyên dương công đức và những đóng góp cho nữ ca sĩ mang pháp danh Tịnh Bình.
Quỳnh Trang - con gái nuôi Phi Nhung trong lễ cầu siêu tối 28/9. Sáng 29/9 (giờ Việt Nam), con gái Phi Nhung Wendy Phạm cùng người thân và đồng nghiệp tổ chức lễ cầu siêu cho ca sĩ Phi Nhung ở tịnh Xá Giác An tại Mỹ. Dù đã được thông báo về tình trạng trở nặng của mẹ, Wendy vẫn rất sốc và đau buồn khi mẹ qua đời trưa 28/9 sau hơn 1 tháng chiến đấu với Covid-19.
Wendy Phạm (thứ 5 từ trái sang) cầu siêu cho mẹ ở Mỹ. Trên trang cá nhân, con gái ruột Phi Nhung chia sẻ: "Mẹ ơi, mẹ có thể trở lại và ở cùng con thêm một lúc được không? Con muốn nghe giọng nói và cảm nhận tiếng hát của mẹ. Con muốn thấy nụ cười của mẹ. Con muốn ôm mẹ thật chặt và không để mẹ ra đi. Con muốn nói với mẹ rằng con yêu mẹ nhiều đến thế nào".
Hiện tại, Wendy đã ủy quyền cho nghệ sĩ Việt Hương lo hậu sự cho mẹ tại Việt Nam. Nữ diễn viên đã vào viện Chợ Rẫy lo thủ tục cho Phi Nhung ngay buổi chiều 28/9 và các công việc hậu sự khác..
Thủy Ngân
Phi Nhung hát 'Bậu ơi, đừng khóc' lúc mới điều trị Covid-19
Lúc mới nhập viện, dù đang gắn ống thở, sức khoẻ yếu nhưng Phi Nhung vẫn gắng gượng để hát và quay video ca khúc "Bậu ơi, đừng khóc" gửi sư cô Thích Tâm Trí đang ở Nhật.
" alt="Hồ Văn Cường cùng các em đeo khăn tang cầu siêu cho Phi Nhung" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi
- Trong buổi thi sáng 2/7 ở môn thi Ngữ văn, không ít thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại hoặc tài liệu vào phòng thi hay khiển trách trừ điểm vì hỏi bài bạn.
Tại cụm thi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sáng 2/7 có 98.7% thí sinh đến dự thi, tương đương với 13478 thí sinh.
Trong buổi sáng 2/7 tại các điểm thi của trường có 6 thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động và mang tài liệu vào phòng thi. Mặc dù các thí sinh chưa sử dụng nhưng theo quy định tất cả các trường hợp này đều bị đình chỉ thi.
Theo lãnh đạo nhà trường, các thí sinh đều bị phát hiện và xử lí không lâu sau khi bắt đầu tính thời gian làm bài. Cũng sáng nay, có một thí sinh tại điểm thi của trường phải đi cấp cứu vì đau ruột thừa.
Tại cụm thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tổng số thí sinh đến dự thi là 1121 thí sinh, đạt tỉ lệ 98,83%. Có 1 trường hợp thí sinh bị đình chỉ thi do mang tài liệu vào phòng thi. Thí sinh này cũng bị phát hiện, xử lí không lâu sau khi thời gian làm bài chính thức.
Thông tin ban đầu từ Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho biết sáng 2/7 có một trường hợp bị khiển trách do hỏi bài bạn.
Trước đó, ngày 1/7, đã có một số trường hợp đáng tiếc cũng liên quan tới lỗi mang điện thoại vào phòng thi. Tại điểm thi Trường ĐH Thành Đô, sau khi tính giờ làm bài được một lúc, cán bộ coi thi phát hiện trong túi quần của một nam sinh có vật nghi là điện thoại. Khi được hỏi, thí sinh này đã bỏ từ túi quần ra điện thoại của mình. Mặc dù đang để ở chế độ tắt máy nhưng theo quy định em vẫn bị đình chỉ thi.
Tại điểm thi trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng, thí sinh Thái Công Lập (quê Quảng Nam, dự thi tại phòng 316) bị đình chỉ thi do giám thị phát hiện điện thoại rung và rơi giữa nền nhà.
Lập cho biết: “Sáng đi thi do em vội quá nên để quên cả điện thoại và chìa khóa phòng trọ trong túi. Mẹ em về phòng không thấy chìa khóa nên gọi điện để hỏi em. Điện thoại em để chế độ rung, khi mẹ gọi được vài giây thì điện thoại tuột ra khỏi túi rơi xuống nền nhà thì bị giám thị bắt gặp và đình chỉ thi”.
Trong khi đó, trên các mạng xã hội cũng lan truyền một số hình ảnh được cho là thí sinh khóc tức tưởi sau khi bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi.
Bức ảnh được cho là chụp tại điểm thi Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng Trước thông tin về việc vẫn có những thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động vào phòng thi, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho rằng trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc về thí sinh.
Ông Trinh bình luận: “Quả thật, đây là một điều rất đáng tiếc. Chúng tôi đã tiến hành truyền thông rất nhiều, các giám thị đã phổ biến rất kỹ lưỡng, nhưng rồi thí sinh vẫn mắc lỗi.
Những thí sinh mang điện thoại di động vào phòng thi có thể do quên, do lơ đễnh…, nhưng dù với lý do nào, những thí sinh mang vật dụng trái phép vào phòng thi đều bị xử lý nghiêm.
Vì tình thương với các em, tôi đề nghị các cán bộ coi thi tiếp tục nhắc nhở kỹ càng vấn đề này trước khi thí sinh vào phòng thi. Tới trước giờ bóc đề thi, cán bộ coi thi tiếp tục nhắc thêm lần nữa và cho phép các em được nộp lại điện thoại di động và các vật dụng trái phép khác nếu lỡ mang vào. Nếu làm kỹ như vậy, tôi hy vọng không còn xảy ra trường hợp bị đình chỉ đáng tiếc nào nữa.
Nhưng phải nói rằng, thí sinh chính là người chịu trách nhiệm cuối cùng về vấn đề này”.
Kết thúc môn thi Ngữ văn sáng nay, tại cụm thi số 30 (Đắk Lắk) có 20.905/21.096 thí sinh đến dự thi. Trong đó, 191 thí sinh bỏ thi và có 1 thí sinh bị đình chỉ thi do vi phạm quy chế mang điện thoại vào phòng thi.
Tại cụm thi do Sở GD-ĐT Đắk Lắk chủ trì 6.122/6.220 thí sinh đăng ký dự thi, vắng 98 thí sinh. Không có thí sinh và giám thị vi phạm quy chế, kỳ thi diễn ra nghiêm túc, an toàn.
Trùng Dương" alt="Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi" />- Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
- Gã lừa tình bị vạch mặt 'bắt cá 17 tay'
- GrabMaps cung cấp dữ liệu cho AWS tại Đông Nam Á
- Lời khuyên của chuyên gia cho thí sinh ngành CNTT
- Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- Đại gia dùng cả tạ tiền lẻ để tậu BMW
- Mini app trên Zalo giúp người dân Tây Ninh dễ tiếp cận tiện ích của chính quyền
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。