您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nguy cơ tái hiện Cách mạng Cam Ukraine 2004 tại Romania
Thời sự9人已围观
简介ơtáihiệnCáchmạngCamUkrainetạbảng xếp hạng giải vô địch quốc giaBất ổn chính trị ở Romania mấy ngày q...
Bất ổn chính trị ở Romania mấy ngày qua chính là hình ảnh phản chiếu chân thực cuộc Cách mạng Cam ở Ukraine cách đây 2 thập kỷ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Thời sựHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:49 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Các bộ, ngành, địa phương ban hành khung kiến trúc Chính phủ điện tử trước 9/2018
Thời sựChỉ số dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam đã tăng 8 bậc
Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu chất vấn Thủ tướng Chính phủ: việc xây dựng Chính phủ điện tử, ứng dụng CNTT trong cải cách hành chính về thực trạng, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân… đã được nêu rất cụ thể tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ TT&TT. Các giải pháp được Chính phủ triển khai thực hiện nhiều năm nay chưa thực sự hiệu quả, tiến độ còn quá chậm. Nay trước áp lực cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xin Thủ tướng cho biết quyết tâm của Thủ tướng và Chính phủ có giải pháp nào mang tính đột phá, tạo ra một cuộc cách mạng, một cơn lốc ứng dụng khoa học công nghệ, CNTT mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện trong toàn hệ thống? (giống như dân ta đón nhận Internet, sử dụng Google, Facebook…). Khi nào thì ta xây dựng được Chính phủ điện tử thực sự.
Về chất vấn trên, Thủ tướng Chính phủ trả lời: CNTT là một ngành, lĩnh vực trọng tâm đang phát triển rất nhanh, được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm đẩy mạnh phát triển, ứng dụng trong đó có Việt Nam. Trong những năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt được những thành tích đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, trong đó có phần đóng góp quan trọng, mang tính mở đường của ngành CNTT, viễn thông.
Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước. Một trong các chủ trương lớn được Chính phủ tập trung chỉ đạo là xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ cải cách hành chính.
Nhằm đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả và công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước, tăng độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp trong khi thực hiện các thủ tục hành chính, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 36a về Chính phủ điện tử bao gồm các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai, thực hiện với một số kết quả đạt được. Cụ thể, năm 2016, Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam được Liên hiệp quốc xếp hạng thứ 89/193 quốc gia. Trong đó, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193.
Cơ bản hoàn thành kết nối, liên thông các hệ thống quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ. Đã có 26 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản, cho phép tự động nhận biết được trạng thái xử lý văn bản giữa các cơ quan; có 63/63 tỉnh, thành phố và 19/30 bộ, ngành đã công khai tiến độ xử lý hồ sơ trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, trừ một số bộ, cơ quan đặc thù.
Các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 theo Danh mục dịch vụ công trực tuyến đã được ban hành tại các Quyết định 846/QĐ-TTg ngày 9/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ, Công văn số 2779/VPCP-KGVX ngày 22/4/2016 của Văn phòng Chính phủ; nhiều dịch vụ công mức độ 3, 4 có số lượng hồ sơ được tiếp nhận và giải quyết rất lớn, ví dụ: Bộ Công an: 8.834.680 hồ sơ (cấp hộ chiếu và khai báo tạm trú); Bộ Công Thương 771.661 hồ sơ; Bộ GD&ĐT 270.000 hồ sơ; Bộ Giao thông Vận tải: 144.189 hồ sơ (cấp giấy phép lái xe và giấy phép kinh doanh vận tải)…; Hà Nội: 225.173 hồ sơ; Lâm Đồng: 110.625 hồ sơ; Cà Mau: 95.018 hồ sơ; Thái Nguyên: 91.201 hồ sơ; Hà Nam: 81.929 hồ sơ:…).
Qua 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử, đặc biệt trong năm 2017 đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã có những chuyển biến rõ nét từ nhận thức đến hành động, tích cực triển khai ứng dụng CNTT, tăng cường kết nối liên thông, mở rộng thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Chính phủ điện tử dần đi vào thực chất, các bộ, ngành, địa phương, cùng với việc tích cực triển khai các Nghị quyết số 19 của Chính phủ về Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia, Nghị quyết số 35 của Chính phủ về Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên, các kết quả nêu trên mới chỉ là bước đầu. Theo thống kê, đến nay tỷ lệ hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 36a mới đạt 61,9%. Một số nhiệm vụ của bộ, ngành đã quá thời hạn nhưng chưa thực hiện xong, nhiều nhiệm vụ, giải pháp quan trọng như đề xuất cơ chế tài chính phù hợp cho đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập các hệ thống thông tin nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử, hay việc cấp phép qua mạng điện tử mới bước đầu được triển khai, chưa có kết quả cụ thể…
Đẩy nhanh hơn nữa việc triển khai Chính phủ điện tử
Cũng trong trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ cho hay, trước áp lực của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nhằm đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT, đẩy nhanh hơn nữa việc triển khai Chính phủ điện tử, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương quyết liệt triển khai một số giải pháp cụ thể. Theo đó, tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT (các chính sách về đầu tư, ưu đãi về thuế, thuê sản phẩm và dịch vụ CNTT, tạo thị trường cho sản phẩm CNTT trong nước…).
">...
【Thời sự】
阅读更多Sắm Samsung S8/S8+ tại Viễn Thông A, sang Singapore sung sướng
Thời sựCụ thể, khách hàng đặt trước từ ngày 20/4 đến hết ngày 04/05 sẽ nhận được ngay gói quà tặng hấp dẫn trị giá 3 triệu đồng gồm: Sạc dự phòng Anker 10.000mAh, tai nghe bluetooth cao cấp, chân đế chụp hình điện thoại, thẻ nhớ 32GB.
Ngoài ra, khách hàng còn được nhận thêm 4 ưu đãi dịch vụ của Viễn Thông A gồm: dán da mặt lưng miễn phí, 1 đổi 1 trong vòng 30 ngày, miễn phí dán màn hình trong 1 năm, tặng đến 2,6 triệu đồng khi mua gói bảo vệ toàn diện kèm sản phẩm. Hoặc quý khách có thể tham gia chương trình trả góp 0% lãi suất với các nhà tài chính hoặccác ngân hàng (HSBC, Sacombank, Vietinbank, Citibank, ANZ, VIB).
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Thái Lan: Luật để điều chỉnh thị trường ICO và tiền mật mã sẽ được ban hành vào tháng Tư
- Ông bố lầy nhưng đáng yêu nhất quả đất, biến con gái 6 tuổi thành... nhân vật chính trong game!
- 6 game mobile Trung Quốc siêu đỉnh sẽ mở cửa thử nghiệm trong tháng 4
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Loa thông minh Amazon bị tố chống lệnh chủ, cười ma quái
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
-
" alt="Những lời chúc 8/3 hay và ý nghĩa tặng cô giáo"> Những lời chúc 8/3 hay và ý nghĩa tặng cô giáo
-
Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam - EBI 2018 vừa được Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) công bố hôm nay, ngày 14/3 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam (Vietnam Online Business Forum - VOBF) năm nay.
Báo cáo EBI do VECOM xây dựng từ năm 2012 là một công cụ định lượng hữu ích giúp xác định tình hình phát triển thương mại điện tử trên cả nước cũng như từng địa phương.
Theo VECOM, năm nay, chỉ số thương mại điện tử tiếp tục được xây dựng dựa trên 4 trụ cột là hạ tầng và nguồn nhân lực, giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và dịch vụ công trực tuyến (B2G). Các yếu tố liên quan đến tên miền Internet, thu nhập bình quân đầu người và số doanh nghiệp tại mỗi địa phương cũng được VECOM cân nhắc khi xây dựng chỉ số.
VECOM cũng cho biết, trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có 9 tỉnh không xuất hiện trong Chỉ số. Đây là những tỉnh có số tên miền quốc gia .VN quá thấp và trung bình từ 3.000 dân trở lên mới có 1 tên miền. Trong 9 tỉnh này, có 5 tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc là Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La và 4 tỉnh miền Tây Nam bộ là Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Sóc Trăng.
Báo cáo EBI 2018 chỉ ra rằng, trong khi thương mại điện tử trên phạm vi cả nước tiếp tục phát triển nhanh chóng thì chỉ số năm nay cho thấy TP.HCM và Hà Nội tiếp tục giữ vai trò tiên phong. Hai thành phố lớn nhất cả nước vẫn bỏ xa các địa phương còn lại.
Cụ thể, TP.HCM tiếp tục là địa phương dẫn đầu về Chỉ số thương mại điện tử với điểm tổng hợp là 82,1% điểm, cao hơn 3,5 điểm so với năm 2017. Biểu đồ các chỉ số thành phần của TP.HCM phản ánh mức độ phân cách lớn so với mức trung bình trong cả nước, đặc biệt là 2 chỉ số thành phần Nguồn nhân lực & hạ tầng và Giao dịch B2B. Mức chênh lệch này khá tương đồng với năm trước.
Xếp ở vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng chỉ số thương mại điện tử năm nay, Hà Nội có điểm tổng hợp là 79,8 điểm, cao hơn 4 điểm so với năm trước.
" alt="Vượt Đà Nẵng, Hải Phòng vươn lên xếp thứ 3 về chỉ số thương mại điện tử 2018">Vượt Đà Nẵng, Hải Phòng vươn lên xếp thứ 3 về chỉ số thương mại điện tử 2018
-
Nếu bạn chưa biết, thì máy tính lượng tử là cấp độ tiếp theo của một hệ thống máy tính mạnh mẽ. Trong máy tính thông thường, dữ liệu chỉ được lưu dưới dạng 0 và 1, còn máy tính lượng tử sử dụng qubit – quantum bit, bit lượng tử, cho phép máy tính ghi dữ liệu ở nhiều trạng thái cùng lúc (ví dụ có thể là 0, có thể là 1 hoặc có thể cùng lúc là 0 và 1), cho phép nó xử lý được những phép tính phức tạp hơn.
Cuối năm ngoái IBM công bố rằng họ sẽ mở thêm một hệ thống máy tính lượng tử mạnh hơn gấp 4 lần trước đây – 20 qubit. Thì chưa đầy 4 tháng sau, Google đã vượt mặt trở thành người dẫn đầu trong cuộc chạy đua đến máy tính của tương lai - máy tính lượng tử. Mọi công ty công nghệ tham gia vào cuộc đua lượng tử đều đang hướng tới một đích đến cao nhất: Ngôi vương lượng tử - Quantum supremacy, dấu mốc mà tại đó máy tính lượng tử có khả năng thực hiện được một số tác vụ hiệu quả hơn máy tính thông thường.
Họ cũng đều nghiên cứu, phát triển máy tính lượng tử để giải quyết những vấn đề trong thực tế. Một cỗ máy tính mạnh mẽ có thể tính toán được nhanh hơn máy tính truyền thống sẽ mở cho ta vô vàn khía cạnh mới của khoa học, của công nghệ mà ta chưa khám phá và thử được hết. Ta có Google Quantum AI Lab – Phòng thí nghiệm Trí tuệ Nhân tạo Lượng tử Google cũng có mục đích ấy.
Họ nhắm tới việc khám phá những ứng dụng có thể sử dụng được một hệ thống máy tính lượng tử quy mô lớn. Để có thể có được một bộ xử lý lượng tử chạy được những thuật toán vượt xa khả năng của máy tính truyền thống với những chương trình giả lập cổ điển, ta phải có được càng nhiều qubit – quantum-bit càng tốt. Tuy vậy, Google cũng chỉ ra rằng số qubit nhiều chưa phải là tất cả.
Ngày hôm nay, Google ra mắt Bristlecon, một chip xử lý lượng tử hoàn toàn mới. Công nghệ đột phá này được Google ra mắt tại buổi gặp mặt diễn ra hàng năm của Cộng đồng Vật lý Mỹ, địa điểm đặt tại Los Angeles.
Con chip này sẽ cung cấp một nền tảng để các nhà nghiên cứu thử nghiệm xem tỉ lệ mắc lỗi và khả năng nâng cao quy mô của công nghệ qubit, bên cạnh đó là thử nghiệm các ứng dụng khác trong giả lập lượng tử, tối ưu hóa các công nghệ sẵn có và cải thiện máy học (Machine Learning).
" alt="Google công bố chip lượng tử mạnh nhất thế giới: Bristlecone 72">Google công bố chip lượng tử mạnh nhất thế giới: Bristlecone 72
-
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
-
Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 102/CNTT–YTĐTI gửi Giám đốc các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế và thủ trưởng y tế ngành về tăng cường ứng dụng CNTT tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Theo Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế, thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 14/10/2015, Cục CNTT đề nghị các đơn vị chủ động triển khai thực hiệnThông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28/12/2017 của Bộ Y tế quy định về hoạt động y tế từ xa và Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế Ban hành bộ tiêu chí ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động có hiệu quả của hệ thống CNTT tại đơn vị.
Các cơ sở khám chữa bệnh cần có kế hoạch xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động hiệu quả hệ thống CNTT tại đơn vị. Đồng thời xây dựng, bổ sung hoặc nâng cấp các phần mềm phục vụ quản lý bệnh viện và triển khai bệnh án điện tử. Trong đó, phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (HIS) phải chuẩn hóa toàn bộ danh mục dùng chung hiện đang sử dụng trong phần mềm theo danh mục dùng chung do Bộ Y tế và cơ quan có thẩm quyền ban hành; hoàn thiện phần mềm HIS có đầy đủ các chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh viện. Phần mềm quản lý thông tin xét nghiệm (LIS) phải áp dụng tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu giữa LIS với phần mềm HIS và với các trang thiết bị, máy xét nghiệm. Phần mềm quản lý, lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RIS/PACS) phải áp dụng tiêu chuẩn HL7 và DICOM nhằm đảm bảo khả năng kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu chẩn đoán hình ảnh giữa RIS/PACS với phần mềm HIS và với các thiết bị sinh ảnh. Phần mềm bệnh án điện tử (EMR) khi triển khai đảm bảo việc kết nối, chia sẻ dữ liệu đầy đủ từ phần mềm HIS, LIS, RIS/PACS.
" alt="Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám, chữa bệnh">Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám, chữa bệnh