Thời sự

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 17:45:20 我要评论(0)

Tôm hùm từ lâu đã được xếp vào nhóm hải sản cao cấp với mức giá đắt đỏ trên thị trường Việt Nam. Tuylịch ngoai hanglịch ngoai hang、、

Tôm hùm từ lâu đã được xếp vào nhóm hải sản cao cấp với mức giá đắt đỏ trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên,nhílịch ngoai hang những ngày gần đây, trên các trang mạng xã hội - chợ online, tôm hùm "nhí" với mức giá chỉ từ 15.000-20.000 đồng/con đang được rao bán tràn lan, kèm cam kết "bao tươi, chắc thịt".

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Giáo sư (GS) Phan Huy Lê lần đầu tiết lộ một cách chi tiết việc ông phát hiện ra bản thảo viết tay tác phẩm Lục Vân Tiên ở trong thư viện của Pháp 112 năm mà không ai biết.

Tối ngày 20/3, ông Michel Zink, Thư ký trọn đời của Viện Hàn lâm Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp đã trao huân chương truyền thống của viện cho GS Phan Huy Lê. Trước đó, ông Michel Zink và ông Phan Huy Lê cũng đã tham dự buổi lễ ra mắt tác phẩm Lục Vân Tiên tại Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQG Hà Nội).

{keywords}
GS Phan Huy Lê tại sự kiện trao tặng huân chương của Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp tối 20/2. Ảnh: Lê Văn.

Tại sự kiện này, GS Phan Huy Lê cho biết, vào năm 2011, sau khi được bầu làm Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp, ông đã có một chuyến thăm tới viện này.

Ông Michel Zink, khi đó vẫn là Chủ tịch của Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp đã giới thiệu với GS Lê rằng tại viện có 2 thư viện rất lớn và đề nghị ông tới thăm.

GS Phan Huy Lê đã quyết định tới thăm cả 2 thư viện. "Họ tiếp tôi rất nồng nhiệt" - ông nói.

Tại thư viện của Viện Pháp, bà giám đốc thư viện biết GS Phan Huy Lê là nhà sử học Việt Nam nên ngoài việc giới thiệu trực tiếp những cuốn sách được lưu trữ trong thư viện bà đặc biệt bày trên bàn mấy chục cuốn mà bà cho rằng là quý nhất, lạ nhất để ông Lê xem.

"Tôi tới xem thì thấy bản thảo. Trang đầu là chữ viết tay nhưng lật bên trong thì thấy đây chính là bản thảo của truyện thơ Lục Vân Tiên do một sĩ quan người Pháp tên là Eugène Gibert biên soạn khi còn ở Việt Nam rồi mang về Pháp" - GS Phan Huy Lê nhớ lại.

GS Phan Huy Lê cho biết, sỹ quan Eugène Gibert đồng thời cũng là một kỹ sư, ông chỉ sống 2 năm tại Việt Nam, từ 1895-1897 rồi trở về Pháp. Tuy nhiên, do rất yêu thích truyện thơ Lục Vân Tiên, ông đã tổ chức thực hiện bản thảo chép tay truyện thơ nổi tiếng này bằng chữ Nôm lẫn tiếng Pháp.

Bản chữ Nôm Lục Vân Tiên trong bản thảo này là bản của Lăng Vân Đường khắc in vào năm Đồng Khánh thứ nhất, tức là năm 1886.

Giá trị lớn nhất của bản thảo do Eugène Gibert thực hiện chính phần tranh minh họa do một người Việt Nam tên là Lê Đức Trạch thực hiện. "Ở giữa là nội dung truyện Lục Vân Tiên, xung quanh bốn phía là tranh minh họa, diễn tả trung thực về nội dung" - GS Lê cho hay.

{keywords}
Một phiên bản bản thảo truyện thơ Lục Vân Tiên được trưng bày tại sảnh chính tòa nhà hiệu bộ Trường ĐH KHXH-NV. Ảnh: Lê Văn.

Khi trở về Pháp vào năm 1899, ông Gibert đã trao tặng công trình này cho thư viện Viện Pháp và nó được lưu giữ ở đó cho đến ngày nay. Cho tới năm 2011 thì thời gian bản thảo này nằm trong thư viện là 112 năm mà không ai biết tới.

"Tôi đã trao đổi với các đồng nghiệp ở Pháp về giá trị văn học và hội họa của bản thảo này đồng thời hy vọng họ sẽ nghiên cứu và xuất bản bản thảo này" - GS Lê nói.

Tới năm ngoái, bản thảo này đã được xuất bản thành 2 tập với bản gốc là chữ Nôm kèm theo tranh minh họa đồng thời được phiên âm ra tiếng Việt và dịch ra 2 thứ tiếng Anh và Pháp. "Đây là lần đầu tiên tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên được xuất bản bằng 4 thứ tiếng với tranh minh họa".

Nhận xét về giá trị của bộ sách sách, GS Trần Ngọc Vương, Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH-NV cho rằng, đây là lần đầu tiên một tác phẩm văn học truyền thống được minh họa như truyện tranh. Số lượng tranh như vậy là cực lớn.

GS Michel Zink cũng cho biết, cuốn sách được ra đời là nhờ sự nỗ lực của Viện Viễn Đông Bác Cổ cũng như sự giúp đỡ nhiệt thành của GS Phan Huy Lê. Ông Michel Zink cũng cho biết, những đóng góp của GS Lê đối với việc xuất bản cuốn sách là một trong những lý do Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp trao tặng huân chương truyền thống cho ông trong dịp này.

Lê Văn

" alt="GS Phan Huy Lê tiết lộ chuyện phát hiện bản thảo 112 năm ở thư viện Pháp" width="90" height="59"/>

GS Phan Huy Lê tiết lộ chuyện phát hiện bản thảo 112 năm ở thư viện Pháp

- Trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 diễn ra vào ngày 2/9 tới đây hứa hẹn sẽ vô cùng hấp dẫn và 4 thí sinh đều là các chàng trai.

Sau 52 cuộc thi tuần, tháng và quý, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 sẽ đi đến trận chung kết vào ngày 2/9 tới đây để tìm ra quán quân cho vòng nguyệt quế năm 2018.

Hãy cùng VietNamNet điểm mặt các thí sinh của trận chung kết năm nay:

{keywords}
Nguyễn Hữu Quang Nhật (Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng).

Nguyễn Hữu Quang Nhật (Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng) là người đầu tiên điền tên mình vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 khi giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý 1 với tổng điểm 280.

Quang Nhật tự đánh giá phần thi mà mình bản thân yếu nhất là Vượt chướng ngại vật.

Ngoài kiến thức chung, nam sinh đến từ Đà Nẵng cho biết rất thích những câu hỏi về lĩnh vực thể thao bởi thể thao là lĩnh vực sở trường của mình.

Đến chung kết cùng ngôi sao xanh hy vọng

Chu Quang Trường (THPT Nguyễn Chí Thanh, TP HCM) là thí sinh chiến thắng cuộc thi quý 2 với 290 điểm một cách đầy nghẹt thở để mang cầu truyền hình thứ 2 của trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 về TP.HCM.

Nam sinh đã không thể kìm nén được xúc động và bật khóc trong sung sướng ngay trên sân khấu của chương trình.

{keywords}
Chu Quang Trường (THPT Nguyễn Chí Thanh, TP HCM)

Chu Quang Trường được mọi người chú ý khi luôn mang theo bên mình một ngôi sao xanh hy vọng ở các vòng thi tuần, tháng, quý và lần lượt đều giành được chiến thắng.

Cậu bạn đến từ TP Hồ Chí Minh đặc biệt có thế mạnh về khả năng tiếng Anh.

Nam sinh lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia

Nguyễn Hoàng Cường (Trường THPT Hòn Gai, Quảng Ninh) là thí sinh giành tấm vé thứ 3 vào trận Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018 sau khi xuất sắc giành được số điểm 320 ở cuộc thi quý 3.

{keywords}
Nguyễn Hoàng Cường (Trường THPT Hòn Gai, Quảng Ninh).

Nguyễn Hoàng Cường bước vào trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 với tư cách là người nắm giữ kỷ lục khi là thí sinh đầu tiên của cuộc thi trong suốt nhiều năm qua giành được điểm tuyệt đối trong phần thi Khởi động. Ở cuộc thi tháng, Hoàng Cường đã giành 120 điểm phần thi Khởi động trong thời gian 53 giây và cũng giành được số điểm chung cuộc 370 - cao nhất của Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 tính đến thời điểm hiện tại.

Với phong thái có chút rụt rè và bẽn lẽn, nhưng nam sinh đến từ Quảng Ninh cho thấy mình sẽ là một đối thủ đáng gờm đối với bất kỳ đối thủ nào.

Đến trận chung kết sau màn rượt đuổi điểm kịch tính 

Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) là thí sinh cuối cùng giành được tấm vé vào trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 sau khi trải qua màn rượt đuổi điểm số đầy kịch tính ở cuộc thi quý 4, với 275 điểm.
Tân Nhật đặc biệt có thế mạnh và am hiểu về kiến thức lịch sử.

{keywords}
Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị).

Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 sẽ được phát trực tiếp trên VTV3 vào lúc 8h30 ngày 2/9/2018. Cùng với diễn biến thi đấu tại trường quay S14, khán giả cũng được dõi theo không khí cổ vũ náo nhiệt tại 4 điểm cầu là các trường THPT mà 4 "nhà leo núi" đang theo học.

Thí sinh giành được giải Nhất của cuộc thi chung kết năm ngoài vòng nguyệt quế sẽ được nhận thêm phần thưởng trị giá 35.000 USD và cúp kỉ niệm. Các thí sinh xếp thứ hai và ba lần lượt giành được số tiền thưởng là 20 triệu và 10 triệu đồng.

Thanh Hùng

Nam sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 sau màn rượt đuổi điểm kịch tính

Nam sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 sau màn rượt đuổi điểm kịch tính

Trải qua cuộc thi quý 4 đầy kịch tính với tổng điểm 275, Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị) giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018 và mang cầu truyền hình trực tiếp về với tỉnh Quảng Trị.

" alt="Điểm danh 4 thí sinh góp mặt tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2018" width="90" height="59"/>

Điểm danh 4 thí sinh góp mặt tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2018