Nhận định Thanh Hóa vs Nam Định, 17h ngày 10/10
Hoàng Ngọc - 10/10/2020 12:28 Việt Nam lịch âm hôm nay bao nhiêulịch âm hôm nay bao nhiêu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
2025-01-21 15:52
-
Đại gia đình hiếm có nhất Việt Nam: Lấy chuyện bó đũa dạy con đoàn kết
2025-01-21 14:27
-
Con trai đánh mẹ dã man rồi đuổi ra khỏi nhà
2025-01-21 14:18
-
Định mệnh buồn của người đàn bà bỏ chồng để lấy anh rể
2025-01-21 14:05
Trong căn phòng trọ cộng đồng, Phan Ánh Tuyết (26 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức, TP.HCM) tranh thủ ít phút nhàn rỗi hiếm hoi để xếp cho gọn lại mấy trái dừa tươi vừa được người dân gửi tặng. Phía góc phòng, cô em gái của Tuyết chăm chú học online.
Tuyết cho biết, gần một tháng nay, hai chị em “trốn” gia đình lên quận Tân Phú (TP.HCM) để làm tình nguyện viên chống dịch. Và, đó là cả một quá trình cả hai dày công thuyết phục ba mẹ.
Tuyết nói, giữa tháng 5, khi dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM, chị và cô em gái ruột Phan Tuyết Hương (19 tuổi) cùng nhau đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch. Thời điểm này, hai chị em làm công việc nhập liệu thông tin lấy mẫu xét nghiệm tại quận Tân Bình và Quận 7.
Hai chị em Ánh Tuyết, Tuyết Hương cùng nhau thuyết phục cha mẹ để được đi làm tình nguyện viên chống dịch. |
Khoảng giữa tháng 6, cả hai muốn chuyển sang hỗ trợ điểm tiêm vắc xin ở Quận 7. Cha mẹ Tuyết lo hai con gái vất vả, gặp nguy hiểm vì dịch bệnh đang hết sức phức tạp.
“Mỗi tối, khi cả nhà ăn cơm, gia đình tôi thường bật tivi để xem tin tức. Tôi đợi đến đoạn tivi phát tin tức về sự vất vả trong công tác chống dịch để nói: “Mẹ thấy đó, phải chi có thêm 2 chị em con đi nữa sẽ giúp được cho biết bao nhiêu người”.
Cả hai thực hiện nhiều công việc trong đó có hoạt động hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm. |
Sau đó, Tuyết và Hương lên kế hoạch thuyết phục mẹ bằng cách cho bà tiếp cận nhiều hơn với công việc ý nghĩa của các tình nguyện viên. Cả hai sử dụng tài khoản mạng xã hội của mẹ tham gia vào nhóm tình nguyện viên mà hai chị em đang hoạt động.
Hương nói, trên những nhóm này, các tình nguyện viên chia sẻ rất nhiều kỷ niệm vui, buồn, công việc nhân văn, xúc động trong quá trình tham gia hỗ trợ tuyến đầu chống dịch. Cả hai cố gắng sử dụng tài khoản cá nhân của mẹ để thích, tương tác với những bài viết cảm động.
Ánh Tuyết chia sẻ, mục đích của việc này là để các câu chuyện cảm động hiện lên trang cá nhân của mẹ. Khi bà đọc được sẽ thay đổi cách suy nghĩ, có thể sẽ đồng ý cho hai chị em Tuyết tiếp tục làm tình nguyện viên chống dịch.
Cả hai đã làm tình nguyện viên từ tháng 5 và chưa biết khi nào sẽ trở về nhà... |
“Sáng hôm sau, tôi thấy mẹ có vẻ khác lạ. Bà không còn quá gay gắt với ý định cho tôi đi tham gia chống dịch nữa. Thấy vậy, chúng tôi lập tức trấn an ba mẹ: “Không sao đâu. Con cũng đi rồi và đến bây giờ vẫn bình an. Chúng con được tập huấn hết rồi. Sau đó, tôi xuống bếp nấu cơm rồi sau đó lấy xe, ba lô quần áo đi luôn”, Tuyết kể.
Những cuộc gọi ám ảnh
Lần đi này của Tuyết rơi vào thời điểm dịch bệnh tại TP.HCM đang bùng phát dữ dội nên cô quyết định không trở về nhà. Tuyết ở trọ rồi được hỗ trợ vào ở trong phòng trọ cộng đồng khang trang, thoải mái.
Lúc này, ở nhà, Hương cũng bắt đầu nhớ những ngày cùng chị hỗ trợ tiêm vắc xin, lấy mẫu xét nghiệm… Cô sinh viên năm nhất quyết định rời nhà, đến ở với chị để tham gia chống dịch. Tuy nhiên, nhà chỉ có chị em, Ánh Tuyết đã “bỏ nhà” đi chống dịch, ba mẹ Hương không muốn cô cũng theo chân chị.
Ánh Tuyết cho biết, cô bị ám ảnh khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”. |
“Tôi phải thuyết phục rồi đợi lúc mẹ đi vắng, xin phép ba để mang sách vở, quần áo lên ở với chị. Hơn một tháng nay, tôi vừa học online, vừa làm tình nguyện viên chống dịch”, Hương chia sẻ.
Biết ba mẹ lo lắng, mỗi ngày, hai chị em đều gọi điện, quay video gửi về gia đình. Cả hai cố gắng cho ba mẹ thấy hai chị em vẫn khỏe, được chăm lo chu đáo, an toàn. Tuy vậy, họ không bao giờ cho ba mẹ thấy hình ảnh mình tham gia lấy mẫu xét nghiệm cộng đồng.
Tuyết nói: “Tôi sợ ba mẹ lo lắng rồi gọi cả hai về. So với những công việc khác, việc lấy mẫu xét nghiệm ban đầu khiến chúng tôi khá lo lắng. Bởi, nhiều lúc chúng tôi phải lấy mẫu cho các F0 nên nguy cơ lây nhiễm rất cao”.
Trong khi đó, Tuyết Hương phải tự cân bằng giữa việc học đại học và việc tham gia chống dịch. |
“Tuy vậy, từ những ngày đầu, khi đi làm tình nguyện viên, chúng tôi đã xác định sẽ gặp những trường hợp như vậy nên không nao núng. Điều khiến chúng tôi sợ và ám ảnh hơn cả là khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”, Tuyết nói thêm.
Tuyết kể, đó là khi cô thực hiện các cuộc gọi mời người cao tuổi đi tiêm vắc xin. Cầm danh sách trên tay, Tuyết lần lượt bấm máy gọi. Đầu dây bên kia vang lên tiếng nhạc chờ hoặc những tiếng “tút tút” kéo dài.
Hiện, hai chị em đang được hỗ trợ vào lưu trú trong nhà trọ cộng đồng để yên tâm chống dịch. |
Sau vài giây, Tuyết nhận được câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi” khiến cô sửng sốt, xót xa. Tuyết nói: “Đó là sự khốc liệt của đại dịch. Có lần, tôi gọi một loạt số điện thoại trong danh sách và đều lần lượt nhận những câu trả lời là người tôi gọi đã qua đời vì dịch bệnh”.
“Sau những cuộc gọi nặng nề ấy, mỗi khi cầm danh sách số điện thoại trên tay, tôi lại sợ. Tôi sợ những câu trả lời ấy và những tiếng “tút” kéo dài không ai trả lời. Đến bây giờ, khi nhắc lại, tôi vẫn cảm thấy rất xót xa”, cô gái nói thêm.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ
"Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.
" alt="Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'" width="90" height="59"/>Người phụ nữ giấu tên đã buộc tội chồng cũ của mình là "'kẻ lạm dụng", bởi cô cho rằng mình đâu có yêu cầu được sống như vậy, chính anh ta tạo ra cuộc sống đó trong đời cô rồi bây giờ lại "đem con bỏ chợ". Cô không thể đủ năng lực tài chính để chi trả, duy trì cuộc sống đó nếu không có tiền của chồng.
"Lúc yêu thì anh ta "lên đời" cho tôi, đưa tôi đến ở trong khu nhà giàu, đắp đủ thứ vào căn hộ của tôi, mua xe sang cho tôi. Tôi bắt đầu chỉ quen xuất hiện với những bộ quần áo đắt tiền, trang sức và túi xách hàng hiệu. Anh ta đưa tôi vào mối quan hệ của những người trong giới thượng lưu. Tôi có đòi được như vậy đâu, anh ta tự đặt tôi vào, vì anh ta giàu, nhưng bây giờ tôi phải làm sao khi cuộc đời mình thì vẫn phải sống, vẫn phải quan hệ với người ta nhưng không còn ai chu cấp cho tôi?", người vợ cũ trần tình.
Hơn một năm trước, hai người ly hôn, vẫn giữ quan hệ bạn bè, "văn minh" kiểu nhà giàu. Mọi chuyện không có vấn đề cho đến gần đây, một loạt sự cố xảy ra. Ban đầu là chiếc xe sang bắt đầu đi vào chu kỳ hỏng hóc nhưng chỉ riêng tiền phụ tùng thay thế đã khiến cô ngã ngửa. Thu nhập của cô không đủ để chơi "hệ nhà giàu". Cô gọi cho chồng cũ để lo chi phí sửa xe nhưng anh này từ chối.
Cay đắng hơn là với mạng lưới quan hệ xã hội còn sót lại từ thời đang là vợ người giàu, cô vẫn phải duy trì việc mua quần áo hàng hiệu, túi xách để khoác lên người, để không bị người ta khinh, nhưng đó nhiều khi là một việc làm quá sức khi cô có quá nhiều thứ phải chi trả khi trở thành một bà mẹ đơn thân.
"Thực sự là quá sức, tôi có công việc, còn phải bán thêm quần áo, giày dép online nhưng vẫn chật vật để duy trì vỏ bọc từ ánh hào quang cũ. Ít ai có thể hiểu được hoàn cảnh này. Xoay đủ việc nhưng vẫn luôn thấy thiếu tiền để duy trì đẳng cấp. Tại sao tôi lại khổ như vậy chỉ vì từng được một người giàu có yêu và kết hôn với anh ta? Có ai thực sự để ý đến chuyện này không, đây là một sự lạm dụng đấy!".
Trước quan điểm của bà mẹ đơn thân, nhiều người đã tỏ ý chê cười cô không chịu bước ra khỏi ánh hào quang cũ vì sĩ diện hão huyền. "Nếu nói như bạn chắc tôi phải gọi bắt đền đến 10 người đấy. Tôi có đến 10 người cũ, không lẽ người nào cũng phải có trách nhiệm với cuộc sống bây giờ của tôi?".
Một số ý kiến bày tỏ sự khó hiểu vì sao "chủ thớt" từng là vợ mà khi ly hôn lại không được chia tài sản và rơi vào cảnh chật vật như vậy. Song cũng có ý kiến cho rằng lấy chồng giàu thuộc hàng đại gia thì không phải chuyện đùa, họ luôn có cách bảo toàn tài sản, nhất là trước những người phụ nữ chỉ chăm chăm vào tiền bạc thế này.
Cư dân mạng khuyên người vợ chấp nhận từ bỏ ánh hào quang cũ, thật sự bắt đầu cuộc sống mới sau ly hôn, có thể là nghèo hơn nhưng nhẹ nhõm tinh thần, làm những điều mình muốn, phấn đấu vì niềm vui, vì hạnh phúc của bản thân chứ không phải vì cố xoay cho vừa trong một manh áo quá rộng.
Cuộc đời này ngoài mình ra, không ai buộc phải có trách nhiệm với mình. Xã hội nào mình bước chân vào được thì cũng bước ra được, tất cả do mình chứ không phải do ai. Từ bỏ ảo vọng để sống với thực tế phù hợp với mình hơn mới là lựa chọn đúng đắn mang lại cho cô sự thanh thản.
Theo Dân Trí
Ly hôn rồi vẫn mong tái hợp với chồng cũ
Chúng tôi ly hôn đã 3 năm, chồng cũ của tôi vẫn chưa lấy vợ khác nhưng anh ấy đang có bạn gái. Tôi không thích cô ta vì trong lòng tôi vẫn mong mỏi có một ngày tôi và anh sẽ tái hợp.
" alt="Muốn kiện chồng cũ đại gia vì không chu cấp cho mình sống xa xỉ sau ly hôn" width="90" height="59"/>Muốn kiện chồng cũ đại gia vì không chu cấp cho mình sống xa xỉ sau ly hôn
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Tinh tế mâm cỗ Tết cổ truyền miền Bắc
- Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid
- Tại sao tưới bia giúp cây xanh tốt?
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Nắm những bí quyết dưới đây, nàng dâu nào cũng được mẹ chồng nể phục
- Đàn bà đã ngoại tình là hết yêu chồng?
- Ai bảo đào hoa thì không thể giữ mình?
- Nhận định, soi kèo Al