Đừng bắt em phải quên tập 3: Luân hốt hoảng gọi điện cho Linh lúc nửa đêm
Trong tập 2 "Đừng bắt em phải quên" lên sóng tối 10/3,ĐừngbắtemphảiquêntậpLuânhốthoảnggọiđiệnchoLinhlúcnửađêbảng xếp hạng y mối quan hệ giữa tam giác Luân (Hoàng Hải) - Ngân (Quách Thu Phương) và Linh (Kim Oanh) vẫn chưa có gì sứt mẻ. Luân như mọi khi vẫn dành sự quan tâm cho vợ lẫn "em gái mưa" mới từ Sài Gòn ra. Linh gọi điện cho Luân lúc anh đang đi dạo với vợ nên cô bắt đầu tỏ ra khó chịu.
Ở tập 3 "Đừng bắt em phải quên" lên sóng tối nay, Luân về nhà thấy cuộc gọi lỡ của Linh nên vội vàng gọi điện. "Mệt à, em mệt thế nào? có cần anh phải đi mua thuốc không? Anh đã dặn em bao lần rồi, đừng có chủ quan. Thôi em cố ngủ đi nhé, anh gọi lại sau". Khi con gái thắc mắc, Luân liền giải thích: "Là cô Linh, ra đây chắc là thay đổi thời tiết, cô ấy khó ngủ. Hồi bố học năm cuối thì cô ấy học năm nhất. Thân tới mức độ mà bạn bè cứ tưởng cô ấy là bạn gái của bố".
Luân tỏ ra áy náy chỉ vì bỏ lỡ cuộc gọi của Luân. Anh cũng lo cho sức khỏe của "em gái". |
Ngày hôm sau, khi gặp lại, Linh nói với Luân: "Chỉ vì nhỡ 1 cuộc điện thoại mà anh phải suy nghĩ thế sao? Anh vẫn chẳng khác gì ngày xưa. cái hồi còn trẻ nhiều việc anh không hề phạm lỗi nhưng cố gắng chuộc lỗi để em vui". Luân liền đáp: "Hôm qua nghe giọng của em, anh biết là em không vui. Bây giờ vẫn vậy, đứng trước em, anh luôn luôn đầu hàng vô điều kiện".
Trong khi đó, Ngọc (Quỳnh Kool) lại đụng độ với Duy (Thanh Sơn) khi suýt nữa va chạm với nhau trên đường. Sau khi bị Ngọc mắng xa xả, Duy nói anh thấy cô quen quen nhưng lập tức bị Ngọc mắng: "Thính của anh thiu rồi, anh nên update bản mới đi".
Ngọc và Duy lại đụng độ. |
Ngân có khó chịu vì mối quan hệ thái quá của chồng dành cho Linh? Linh sẽ được đà tiến tới để cướp Luân khỏi tay bạn? Diễn biến chi tiết "Đừng bắt em phải quên" tập 3 lên sóng VTV1 vào 21h tối nay, 12/3.
Mỹ Anh
'Đừng bắt em phải quên' tập 2, Linh ghen khi Luân gửi hoa hồng tặng vợ
Linh rất không vừa lòng khi thấy Luân quá yêu chiều Ngân đến mức không tưởng.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- Nhận định, soi kèo Maccabi Jaffa vs Hapoel Tel Aviv, 19h15 ngày 29/11: Đối thủ yêu thích
Cùng ngày, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tam Bình (Vĩnh Long) tống đạt quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam Thạch Ve Sanal (37 tuổi, trú tại ấp Tổng Hưng, xã Loan Mỹ) về hành vi "Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật" xảy ra vào ngày 22/11/2023.
Theo Cơ quan An ninh điều tra, từ năm 2020 đến nay, Thạch Chanh Đa Ra và Kim Khiêm sử dụng mạng xã hội đăng tải, chia sẻ bài viết, video và livestream nhiều thông tin sai sự thật, giả mạo, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
Với những hành vi nói trên của Thạch Chanh Đa Ra, Hội đồng Yết ma kết luận: “Thạch Chanh Đa Ra đã vi phạm Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, làm tổn hại đến thanh danh, sự hòa hợp giữa Tăng đoàn với Tăng đoàn, giữa Tăng đoàn và Ban Quản trị chùa Đại Thọ; gây phương hại đến khối đại đoàn kết. Những hành trên đã vi phạm pháp luật, không xứng đáng là thành viên của Tăng đoàn và Giáo hội Phật giáo Việt Nam”.
Do đó, Hội đồng Yết ma đã biểu quyết và kết quả 100% đồng ý khai trừ, không công nhận Thạch Chanh Đa Ra là thành viên Tăng đoàn và Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Ngày 3/12/2023, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tam Bình tổ chức công bố quyết định của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Vĩnh Long về việc không công nhận Thạch Chanh Đa Ra là tu sĩ thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Vĩnh Long.
Còn đối với đối tượng Kim Khiêm từng có 1 tiền sự về hành vi đăng thông tin sai sự thật, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, đến nay Kim Khiêm vẫn không chấp hành việc nộp tiền phạt và không thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả.
Quá trình điều tra, Cơ quan An ninh điều tra cũng đã thu thập đầy đủ chứng cứ chứng minh trên trang Facebook cá nhân của Thạch Chanh Đa Ra và Kim Khiêm đang đăng tải những nội dung sai sự thật, giả mạo, xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Hiện vụ việc được Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Vĩnh Long tiếp tục điều tra làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.
Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Vĩnh Long và Cơ quan CSĐT, Công an huyện Tam Bình, kêu gọi các đối tượng liên quan sớm ra đầu thú để được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước.
Lãnh 8 năm tù vì tuyên truyền chống phá Nhà nướcTAND tỉnh Tiền Giang phạt tù bị cáo Nguyễn Văn Lâm vì "Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước"." alt="Công an Vĩnh Long khởi tố, bắt giam 2 bị can Thạch Chanh Đa Ra và Kim Khiêm" />Công an Vĩnh Long khởi tố, bắt giam 2 bị can Thạch Chanh Đa Ra và Kim KhiêmTheo hồ sơ vụ án, năm 2018, Danh Thanh Tiền, Nguyễn Trọng Vĩnh và Đoàn Hải Linh góp vốn để thành lập Công ty TNHH Lâm Hà Trúc với mục đích thành lập trung tâm đăng kiểm tại TP.HCM.
Giữa tháng 1/2019, Tiền mang hồ sơ đến Cục Đăng kiểm Việt Nam gặp ông Trần Kỳ Hình (lúc đó là Cục trưởng) đưa hối lộ 10 triệu đồng để xin cấp mã số đăng kiểm.
Ông Hình đã ký giấy cấp cho Tiền mã số trung tâm là 50-15D. Sau đó Tiền tiến hành lắp đặt hoàn thiện trang thiết bị phục vụ đăng kiểm.
Tiếp đó, Tiền gửi văn bản ra Cục Đăng kiểm đề nghị cử đoàn vào kiểm tra đánh giá lần đầu để Trung tâm Đăng kiểm 50-15D đi vào hoạt động. Tuy nhiên, sau thời gian dài nhưng Cục Đăng kiểm không cử đoàn kiểm tra vào. Do đó, Vĩnh đích thân tới Cục Đăng kiểm để gặp ông Hình.
Lúc này, ông Hình cho biết không đồng ý để Tiền làm tại Trung tâm 50-15D nhưng không nêu rõ lý do. Khi Vĩnh về thông báo, họp bàn thì Tiền chủ động bán lại toàn bộ cổ phần cho ông Trần Văn Thương với số tiền 365 triệu đồng.
Ông Thương được các cổ đông bầu làm Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Lâm Hà Trúc. Có một số người cũng tham gia góp vốn vào công ty này nhưng nhờ người khác đứng tên.
Tháng 5/2019, ông Thương và Vĩnh ra Cục Đăng kiểm gặp, đưa hối lộ 2.000 USD cho ông Trần Kỳ Hình để ông này cử đoàn kiểm tra vào đánh giá cho Trung tâm 50-15D sớm đi vào hoạt động.
Tháng 6/2019, ông Thương ký quyết định bổ nhiệm Nguyễn Trọng Vĩnh làm giám đốc, Đoàn Hải Linh làm phó giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 50-15D.
Thời gian ngắn sau, ông Trần Anh Quân (khi đó là quyền phó Phòng kiểm định xe cơ giới) đã làm trưởng đoàn kiểm tra Trung tâm Đăng kiểm 50-15D. Ông Hình cũng duyệt, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới cho trung tâm này bắt đầu hoạt động từ ngày 22/6/2019 tại đường Hoàng Hữu Nam, phường Long Thạnh Mỹ, TP. Thủ Đức.
Cơ quan điều tra xác định, ông Thương không trực tiếp điều hành, mà giao toàn quyền quyết định Trung tâm Đăng kiểm 50-15D cho Nguyễn Trọng Vĩnh, Đoàn Hải Linh.
Hai người này giao cho Vũ Hữu Bình đứng ra móc nối với các đối tượng môi giới để nhận hối lộ của chủ các phương tiện đăng kiểm định kỳ và phương tiện nghiệm thu xe cải tạo để cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện xe cơ giới đường bộ.
Các đối tượng “cò” móc nối đăng kiểm viên để nhận hối lộ 400 – 700 ngàn đồng/xe nhằm bỏ qua các lỗi sai phạm.
Theo cơ quan điều tra, từ khi đi vào hoạt động đến tháng 11/2022 các "cò" đã đưa hối lộ khoảng 3,5 tỷ đồng cho Trung tâm Đăng kiểm 50-15D thông qua Vũ Hữu Bình, để cấp 17.940 lượt giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Bình cất tiền vào tủ riêng, báo cáo cho Vĩnh hằng ngày và 1 – 2 tuần sẽ tổng kết để ăn chia nhau.
Ngoài ra, Vĩnh, Linh còn chỉ đạo Bình thực hiện việc nhận tiền hối lộ từ chủ phương tiện, công ty thiết kế, thi công cải tạo với giá tiền là 1 triệu đồng/phương tiện cải tạo có thiết kế, 500 nghìn đồng/phương tiện xe cơ giới cải tạo miễn thiết kế, 1 triệu đồng/phương tiện xe máy chuyên dụng và các hồ sơ sau khi nghiệm thu thì phải đăng kiểm đạt.
Về số tiền nhận hối lộ từ việc nghiệm thu xe cải tạo, Bình giữ và thống kê, đến cuối tháng báo lại cho Vĩnh rồi chia nhau.
Chủ động đầu thú
Bị can Vĩnh khai, từ tháng 10/2010 khi Trung tâm 50-15D có lãi thì chia cho các cổ đông 10 triệu đồng/người/tháng. Các cổ đông không biết Vĩnh đưa ra chủ trương nhận tiền bỏ qua lỗi trong quá trình đăng kiểm và thu lợi bất chính.
Để trung tâm hoạt động không bị kiểm tra, hoặc khi có đoàn thanh tra sẽ được báo trước và bỏ qua những lỗi sai phạm, Vĩnh đã đưa hối lộ trực tiếp cho ông Trần Kỳ Hình 15 triệu đồng/tháng.
Đến năm 2020, mức chung chi hằng tháng tăng lên 20 triệu đồng/tháng. Tổng cộng Vĩnh đưa cho ông Hình 90 triệu đồng và 2.000 USD.
Cuối tháng 7/2021 khi ông Đặng Việt Hà lên chức Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam thay ông Trần Kỳ Hình, Vĩnh ra đưa hối lộ 100 triệu đồng chúc mừng lên chức và thỏa thuận với ông Hà về số tiền chung chi hằng tháng là 20 triệu đồng. Tổng cộng, Vĩnh đã đưa cho ông Hà 140 triệu đồng.
Theo cơ quan điều tra, bị can Nguyễn Trọng Vĩnh phải chịu trách nhiệm hình sự với số tiền 4,3 tỷ đồng, là tiền nhận hối lộ từ các xe đăng kiểm định kỳ và từ xe cải tạo.
Ngoài cáo buộc tội “Nhận hối lộ”, bị can Vĩnh còn bị đề nghị truy tố về tội "Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” khi có hành vi làm giả và sử dụng 20 hồ sơ nghiệm thu xuất xưởng xe cải tạo khống của Công ty TNHH SX TM DV Quốc Phong.
Bị can Trần Văn Thương đã chủ động đầu thú khi xảy ra "đại án đăng kiểm". Bị can Thương khai, đã giao mọi hoạt động công ty cho Vĩnh, mỗi tháng được chia 10 triệu đồng, tổng cộng đã nhận 180 triệu đồng.
Bị can Thương không biết việc nhận hối lộ để bỏ qua sai phạm trong quá trình đăng kiểm phương tiện cũng như không biết việc đưa hối lộ hằng tháng cho Cục trưởng Cục Đăng kiểm.
Cơ quan điều tra cáo buộc bị can Thương chịu trách nhiệm hình sự với số tiền đưa hối lộ là 2.000 USD (tương đương 46 triệu đồng) cho ông Trần Kỳ Hình.
" alt="Cựu phó Phòng CSGT TP.HCM đưa hối lộ 2.000 USD trong 'đại án đăng kiểm'" />Cựu phó Phòng CSGT TP.HCM đưa hối lộ 2.000 USD trong 'đại án đăng kiểm'- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- VietinBank xin hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án VietinBank Tower
- “Làm nông nghiệp thông minh không thể thiếu bản đồ số nông nghiệp”
- Khác biệt giữa phát ban do Covid
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Giám đốc Nguyễn Chu Sâm bị bắt
- Nhóm buôn lậu tấn công, đẩy Thượng úy công an xuống sông
- Thói quen ăn sáng của những người sống thọ nhất thế giới
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 31/01/2025 16:44 Đức ...[详细] -
Bạn đọc ủng hộ Quốc Vinh 80 triệu đồng mổ tim “trong một nốt nhạc”
Như vậy, sau một ngày đăng tải bé Nguyễn Quốc Vinh đã có được 80 triệu đồng để chuẩn bị cho ca phẫu thuật tim sắp tới.Có thể nói đây là việc làm vô cùng ý nghĩa của những bạn đọc Báo VietNamNet. Sự chung tay của độc giả đã giúp bé Vinh một cơ hội để trở thành cậu bé khỏe mạnh.
Bạn đọc đã ủng hộ 80 triệu đồng để Nguyễn Quốc Vinh mổ tim. Bé Nguyễn Quốc Vinh (2005 ở ấp Tân Sơn, xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) bị bệnh tim van động mạch phổi hở nặng. Theo chỉ định của bác sĩ bé phải được thay van, nếu để lâu rất nguy hiểm tới tính mạng.
Không chỉ bé Vinh bị mắc bệnh mà chị Thủy mẹ bé cũng mắc phải căn bệnh đái tháo nhạt từ 10 năm nay. Tháng nào chị cũng phải tới bệnh viện để tái khám lấy thuốc. Sức khỏe của chị yếu kèm theo chứng chóng mặt nên hầu như không làm được việc gì.
Kinh tế gia đình do anh Nguyễn Văn Vũ lao động làm thuê làm mướn để lo cho gia đình. Một người làm thuê phải cáng đáng cả gia đình trong khi có 2 người mắc bệnh quả là quá sức. Vì vậy khi bé Vinh phải nhập viện điều trị, chi phí lên tới 70 triệu đồng thì họ không biết phải làm sao xoay đủ. Cố gắng lắm họ lo cho con được 10 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí.
May mắn đã đến với bé, nhiều mạnh thường quân đã chung tay góp sức ủng hộ. Hy vọng sau cuộc phẫu thuật bé Vinh sẽ có một cuộc sống bình thường để tiếp tục việc học hành.
Đức Toàn
Cần 60 triệu đồng phẫu thuật tim gấp, để lâu cậu bé lớp 8 có thể đột tử
Mỗi lần đưa con đến bệnh viện về, lòng người cha nặng trĩu nỗi buồn. Bác sĩ khuyên phải nhập viện mổ càng sớm càng tốt, vì nếu để lâu đứa con sẽ bị suy tim nặng và thậm chí có thể đột tử.
" alt="Bạn đọc ủng hộ Quốc Vinh 80 triệu đồng mổ tim “trong một nốt nhạc”" /> ...[详细] -
Bộ TT&TT ra mắt Cổng PayGov hỗ trợ người dân thanh toán dịch vụ công
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, việc Bộ TT&TT phát triển và đưa vào sử dụng Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov là một giải pháp để tháo gỡ nút thắt trong việc thúc đẩy triển khai và sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Các bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối, sử dụng PayGov sẽ hoàn thành chỉ tiêu về dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020 và đặc biệt là người dân, doanh nghiệp có thể thanh toán dễ dàng, thuận tiện khi sử dụng dịch vụ công.
Hệ thống thông tin một cửa điện tử kết nối với các hệ thống thanh toán trung gian; từ đó tạo thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp tra cứu, tìm kiếm, thực hiện thanh toán, mọi lúc, mọi nơi, mọi kênh.
Đồng thời, hệ thống giúp các cơ quan cung cấp dịch vụ công có thể kết nối với mọi hệ thống thanh toán trung gian, thực hiện tra soát, đối soát và quyết toán thống nhất trên toàn quốc.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng
." alt="Bộ TT&TT ra mắt Cổng PayGov hỗ trợ người dân thanh toán dịch vụ công" /> ...[详细]Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt
Tại sao 'ông trùm' ô tô điện Tesla gần như 'miễn nhiễm' với khủng hoảng Covid-19?
Đại dịch Covid-19 đã khiến tất cả các nhà sản xuất ô tô lớn đều sụt giảm doanh thu trong Q1/2020. Tuy nhiên, Tesla vẫn thu về 16 triệu USD từ mẫu Model 3. Vậy tại sao 'ông trùm' ô tô điện Tesla gần như 'miễn nhiễm' với khủng hoảng Covid-19?
" alt="Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt" /> ...[详细]Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]Ở các chỉ số khác như độ chính xác ghi cước, tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước, lập hóa đơn sai… số liệu đo kiểm của Cục Viễn thông cũng cho thấy Viettel đảm bảo tuân thủ quy định và kết quả thực tế đều tốt hơn so với yêu cầu của Bộ Thông tin Truyền thông.
Trước đó, vào tháng 08/2020, Bộ Thông tin & Truyền thông đã công bố kết quả đo kiểm chất lượng mạng 4G ở 4 địa phương là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương và Hưng Yên, cho thấy, mạng 4G của Viettel đều tốt hơn so với quy chuẩn ở tất cả các chỉ tiêu và nhanh vượt trội so với các nhà mạng khác ở tốc độ tải dữ liệu.
Cụ thể, tốc độ tải dữ liệu xuống trung bình của Viettel ở Hà Nội, Hải Phòng đạt hơn 70 Mbit/giây và lên tới hơn 90 Mbit/giây ở Hải Dương, Hưng Yên. Tốc độ tải dữ liệu lên trung bình của Viettel ở các địa phương này cũng được ghi nhận ở mức 30 - 35 Mbit/giây. Đây là 2 tiêu chí quan trọng nhất để thể hiện chất lượng dịch vụ truy cập Internet trên mạng 4G.
Ở các chỉ số khác như độ sẵn sàng của mạng vô tuyến, tỷ lệ truy cập thành công dịch vụ, thời gian trễ, tỷ lệ truyền tải dữ liệu bị rơi… số liệu đo kiểm của Cục Viễn thông cũng cho thấy Viettel đảm bảo tuân thủ quy định và kết quả thực tế đều tốt hơn so với yêu cầu của Bộ Thông tin Truyền thông.
Sau 4G, Viettel đang tiên phong trong phát triển 5G Tháng 04/2020, Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC đã công bố kết quả đo tốc độ Internet trung bình của Việt Nam trong quý 1/2020 với kết quả mạng băng rộng cố định 61,69 Mbps, mạng di động 39,44 Mbps. Với kết quả đo lường tốc độ Internet di động được công bố vào thời điểm trên, nhà mạng Viettel có tốc độ download/upload trung bình cao nhất (41,45 Mbps/32,70 Mbps), tiếp đến là VinaPhone, MobiFone.
Kết quả này cũng trùng khớp với đánh giá của các tổ chức uy tín trên thế giới như Open Signal, Frost & Sullivan. Theo đó, cuối năm 2019, tổ chức nghiên cứu và phân tích thị trường hàng đầu thế giới Frost & Sullivan đã trao giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ data di động tốt nhất Việt Nam - 2019” cho Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom).
Báo cáo Trải nghiệm mạng di động Việt Nam (Mobile Network Experience Report 2019) của Opensignal công bố tháng 3/2020, cũng ghi nhận Viettel tiếp tục tốt nhất ở nhiều hạng mục: vùng phủ, trải nghiệm video, tốc độ tải xuống/tải lên, tính sẵn có và độ trễ (latency). Kết quả tích cực này một lần nữa khẳng định vị thế dẫn dắt thị trường của Viettel, tối ưu hoá trải nghiệm của khách hàng sử dụng dịch vụ./.
Phương Dung
" alt="Viettel đứng đầu về chất lượng dịch vụ di động tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Truyền Hình Trả Tiền: Thêm Nhiều Lựa Chọn Tiết Kiệm
Truyền hình cáp SCTV mới đây đã tự “nâng cấp” với dịch vụ truyền hình DVB-T2. Với việc loại bỏ hoàn toàn hiện tượng nhiễu và bóng ma (ghost free) vốn là nhược điểm của truyền hình analog thông thường, loại bỏ tác hại của các tia sóng phản xạ, không bị ảnh hưởng nhiễu phát ra do máy tính, mô tơ điện, sấm sét... , sử dụng được với cả tivi đời cũ (Không hỗ trợ hỗ trợ chuẩn DVB-T2) và tivi đời mới (Hỗ trợ chuẩn DVB-T2), dịch vụ truyền hình DVB-T2 của SCTV được cho là sẽ thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng.
Khi lắp đặt Truyền hình DVB-T2 của SCTV khách hàng thỏa sức giải trí mãn nhãn với hàng trăm kênh truyền hình KTS chất lượng HD, hình ảnh sắc nét, nội dung chọn lọc đặc sắc. Đặc biệt khi lắp đặt trọn gói Internet siêu tốc và truyền hình DVB-T2 của SCTV, khách hàng tiết kiệm đến 50% cước phí so với sử dụng các dịch vụ riêng lẻ công lại, rất tiện lợi.
Được biết vừa qua SCTV đã triển khai nâng cấp miễn phí tốc độ internet trên toàn quốc với tốc độ lên đến 70Mbps tại TP.HCM, TP. Hà Nội, Cần Thơ, Đồng Nai, Đà Nẵng, Vũng Tàu và 60Mbps tại các tỉnh khác và thành phố khác.
Truyền hình kỹ thuật số DVB-T2 của SCTV hiện đã có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trên toàn quốc. Để biết thêm chi tiết, khách hàng có thể liên hệ tổng đài 19001878, website: www.sctv.com.vn hoặc chi nhánh SCTV gần nhất để được tư vấn thêm.
Đoàn Khanh
" alt="Truyền Hình Trả Tiền: Thêm Nhiều Lựa Chọn Tiết Kiệm" /> ...[详细] -
18 năm tù cho nhóm đối tượng tổ chức đưa người vượt biên trái phép
Các bị cáo được đưa ra xét xử gồm: Cao Xuân Trường (chủ mưu, trú thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa) cùng các đồng phạm Hồ Tăng và Hồ Dai (đều trú tại huyện Sa Muôi, tỉnh SaLaVan, Lào), Hồ Văn A Man (trú tại xã A Dơi, huyện Hướng Hóa).4 đối tượng tại phiên toà hôm nay Các đối tượng này bị khởi tố về tội “Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép” quy định tại khoản 1 điều 348 Bộ Luật hình sự.
Theo cáo trạng, trong 2 ngày 4/7/2020 và ngày 26/7/2020, Trường cùng đồng phạm đã tổ chức cho Nguyễn Bá Toàn, Nguyễn Bá Thêm, Nguyễn Đình Ngụ và Vũ Trọng Dung (đều trú tại xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) và Nguyễn Quốc Sỹ trú tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) vượt biên trái phép sang Lào.
Phiên toà được xét xử lưu động Cao Xuân Trường và đồng phạm đã nhận số tiền cả 2 đợt là 3.200.000 Kip Lào và 3.300.000 ngàn đồng.
Tại phiên tòa, các bị cáo đã thừa nhận các hành vi phạm tội của mình.
Đối tượng Cao Xuân Trường bị tuyên án 6 năm tù. Hồ Tăng và Hồ Dai cùng mức 5 năm tù, Hồ Văn A Man bị án 2 năm tù treo.
Hương Lài
Nhiều giờ vây bắt 4 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép
Phát hiện nhóm 5 người, trong đó có người Trung Quốc nhập cảnh trái phép, cơ quan chức năng đã cùng người dân vây bắt nhiều giờ liền. Hiện, những người này được đưa đi cách ly.
" alt="18 năm tù cho nhóm đối tượng tổ chức đưa người vượt biên trái phép" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Pha lê - 30/01/2025 08:53 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số
Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử
Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.
Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.
“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.
Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.
Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp
Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.
Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.
Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?
Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.
Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.
Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.
“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt. Quản lý bằng số liệu
Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.
Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.
Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).
Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.
“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.
Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp
Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.
Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.
Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.
“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.
Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.
Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.
Bình Minh
Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone
50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
" alt="Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Không được hát, thanh niên ở Bình Dương rủ bạn chém gục chủ quán cà phê
Công an thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tạm giữ hình sự các đối tượng Nguyễn Văn Huỳnh Bá (SN 1996, quê An Giang), Thạch Chiến (SN 2000, quê Vĩnh Long), Thạch Văn Toàn (SN 2001, quê Sóc Trăng) để điều tra về hành vi cố ý gây thương tích.Các đối tượng tại cơ quan công an Ngoài ra, công an cũng đang tiến hành truy bắt đồng phạm của nhóm này là Danh Út (SN 1980, quê Kiên Giang).
Theo cơ quan công an, vào tối 17/1, Toàn và Chiến đến quán cà phê P.K (phường Tân Hiệp, thị xã Tân Uyên).
Hai người đăng ký hát karaoke và chờ đến đến lượt do có khách trước đó. Trong lúc chờ, Toàn viết thêm bài hát vào giấy đăng ký nhưng chủ quán là anh K quên không nhận giấy, sau đó yêu cầu Toàn ngồi đợi tới lượt thì hai bên xảy ra cự cãi.
Bực tức do không được hát, Toàn và Chiến bỏ về phòng trọ gần đó rủ thêm Út và Bá, mang theo mã tấu, gậy ba khúc kim loại quay lại quán.
Khi vừa gặp anh K, nhóm này lao tới chém liên tiếp vào người nạn nhân, dùng gậy ba khúc đánh tới tấp khiến anh K thương tích nặng.
Sau khi gây án, nhóm này rời khỏi hiện trường.
Bắt nhóm thanh niên đòi nợ thuê doạ chặt tay người phụ nữ
Nhóm thanh niên ở Tiền Giang doạ chặt tay người vợ, đánh người chồng nhập viện khi đòi nợ thuê.
" alt="Không được hát, thanh niên ở Bình Dương rủ bạn chém gục chủ quán cà phê" />
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Ba trẻ nhỏ bị chó cắn, một bé 4 tuổi tử vong ở Quảng Nam
- Tác dụng của từng loại thịt với sức khỏe
- Nhận định, soi kèo Maccabi Jaffa vs Hapoel Tel Aviv, 19h15 ngày 29/11: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Đất ở bị thu hồi tại trung tâm TP.HCM được bồi thường cao nhất 730 triệu đồng/m2
- Cô gái lái xe máy phi thẳng vào nhà dân bên đường vì bị giật mình