![]() |
Hai thủ đoạn phổ biến được kẻ gian sử dụng để lừa đảo. Đầu tiên, kẻ gian gọi điện giả mạo ngân hàng để chiếm mã OTP: Người bị hại nhận được cuộc gọi tự xưng là nhân viên ngân hàng thông báo muốn hỗ trợ khách hàng thực hiện giao dịch đang bị treo, lỗi; hoặc thông báo khách hàng đang có một khoản tiền chuyển về cần xác minh thông tin trước khi phê duyệt giao dịch.
Hoặc kẻ xấu sẽ gửi tin nhắn dẫn dụ truy cập vào website giả mạo ngân hàng: kẻ lừa đảo gửi tin nhắn thông báo trúng thưởng, lấy tên chương trình trùng với các chương trình của ngân hàng kèm theo một đường link yêu cầu khách hàng truy cập để “lĩnh thưởng”. Thủ đoạn này tinh vi hơn ở chỗ, các website được kẻ gian gửi tới cho khách hàng có giao diện tương tự với các website chính thức của các ngân hàng, khiến người dùng rất khó phân biệt.
Tất cả các hành vi đều nhằm mục đích yêu cầu người bị hại cung cấp một số thông tin như tên đăng nhập (user), mật mã (password), mã OTP và mã kích hoạt Smart OTP. Ban đầu, đối tượng sẽ thực hiện đổi mật khẩu truy cập ngân hàng điện tử, bước tiếp theo sẽ là chuyển hướng nhận mã OTP từ SMS sang Smart OTP để các mã OTP giao dịch sau đó sẽ được gửi về thiết bị của kẻ gian.
Sau khi thực hiện được cả hai bước trên, kẻ gian thực hiện toàn bộ các giao dịch chiếm đọat tiền từ tài khoản (chuyển tiền đi, tất toán sổ tiết kiệm, mở tài khoản thấu chi, topup thẻ tín dụng…).
Để tránh bị lừa đảo, VPBank cho biết có tính năng cảnh báo đăng nhập thiết bị lạ, theo đó, nếu tài khoản của khách hàng đăng nhập trên một thiết bị chưa từng đăng nhập trước đó thì ngân hàng sẽ gửi 1 mã OTP xác nhận đăng nhập vào số điện thoại hoặc email đã đăng ký với ngân hàng.
" alt=""/>Các tổ chức tài chính cảnh báo nhiều chiêu lừa đảo dịp TếtTrong 2 ngày 28 và 29/7, hàng nghìn xe container, xe tải chịu cảnh ùn ứ, xếp hàng nhích từng mét trên đoạn đường 356 dẫn ra cảng Đình Vũ. Cả tuyến đường 356, xe tải, xe container ken chật cứng khiến nhiều lái xe phải chờ đợi gần 1 ngày mới di chuyển được vài km.
Do tuyến đường 356 là tuyến độc đạo, huyết mạch đi ra khu vực cảng Đình Vũ (cụm cảng lớn, sôi động nhất miền Bắc) nên tình trạng tắc nghẽn, ùn ứ nhanh chóng lan sang các tuyến đường khác của Hải Phòng. Các tuyến đường Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Hưng Đạo cũng nhanh chóng bị ùn ứ.
![]() |
Dãy dài xe container kẹt cứng trên đường ra cảng Đình Vũ, Hải Phòng |
Anh Nguyễn Văn Hải, lái xe container cho biết: Xe tôi từ Hà Nội về cảng Đình Vũ lấy hàng từ tối 28/8 nhưng nằm “chết dí” tại đường 356 gần 1 ngày. Chủ hàng, chủ xe đều sốt ruột nhưng trong tình cảnh này chẳng biết phải xử lý thế nào.
Được biết khi cơn bão số 1 đổ bộ vào, toàn bộ các cảng ở Hải Phòng ngừng dịch vụ giao nhận hàng. Khi cơn bão đi qua, lượng hàng có nhu cầu xuất đi rất lớn, các hãng vận tải đều đổ dồn về lấy hàng gây nên tình trạng quá tải.
Bên cạnh đó, tuyến đường huyết mạch 356 đang trong quá trình thi công mở rộng. Trong những ngày mưa bão, lượng nước mưa dồn đọng trên mặt đường đặc biệt tại các “ổ voi”, “ổ gà” khiến nhiều xe qua đây di chuyển khó khăn gây ra tình trạng ùn ứ.
Đại diện Đội CSGT số 1 (Công an Hải Phòng) cho biết dù đã tung toàn bộ lực lượng điều tiết giao thông nhưng vẫn không giải quyết được triệt để tình trạng ùn ứ.
Cục Cảnh sát giao thông đã điều động lực lượng hỗ trợ Hải Phòng giải quyết tình trạng tắc đường nghiêm trọng.
Tới tối 29/7, tình trạng tắc đường có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn xảy ra ùn ứ, các phương tiện rất khó khăn để di chuyển qua các cung đường dẫn tới khu vực cảng Hải Phòng.
Phóng viên ghi nhận một số hình ảnh về tình trạng tắc đường nghiêm trọng tại Hải Phòng:
![]() |
Xe container xếp hàng nhiều km trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng) |
![]() Xe máy len lỏi giữa "rừng" xe container |
![]() Đường 356 lầy lội sau cơn bão là một trong những nguyên nhân ùn tắc ![]() Dù tung hết lực lượng CSGT điều tiết nhưng tình trạng ùn ứ vẫn diễn ra nghiêm trọng ![]() Vất vả lưu thông qua quãng đường lầy lội |
(Theo Báo Giao thông)
" alt=""/>'Rừng' xe tải, container ùn ứ tại Hải PhòngCác bạn đừng quên, chuyện chăn gối chỉ viên mãn khi kết hợp hài hòa giữa yếu tố tinh thần (tình cảm yêu thương) và sức khỏe vật chất. Gần đây bà xã bạn bị ốm, sức khỏe suy yếu nên cũng cần phải tiết giảm sinh hoạt. Có lẽ điều đó đã khiến bạn cảm thấy thương yêu bà xã hơn và không muốn tạo áp lực cho cô ấy về việc phải “trả nợ” hàng đêm như trước.
Suy nghĩ đó đã điều khiển ham muốn của thằng nhỏ, khiến nó “không còn động đậy liên hồi kỳ trận như trước”. Đó là điều bình thường. Bạn nên nói với bà xã về chuyện sức khỏe của cô ấy. Mùa lạnh thì phải giữ ấm, đừng phong phanh quá không tốt. Một khi người khỏe khoắn, tinh thần phấn chấn, ham muốn dạt dào thì “mấy sông cũng vượt, mấy đèo cũng qua”, việc cởi bỏ những thứ vướng víu chỉ là... chuyện nhỏ!
Về việc bà xã của bạn cho rằng mùa đông phải “làm việc” cật lực để cơ thể ấm áp, khỏe mạnh là không đúng. Thực tế, vào mùa lạnh, cơ thể cần một lượng nhiệt nhiều hơn để giữ ấm cho cơ thể, trong khi “chuyện ấy” lại làm tiêu hao nhiều năng lượng. Vì thế nếu “làm việc” quá sức mà không bổ sung đầy đủ năng lượng thì chỉ làm cho cơ thể yếu đi chứ không mạnh lên.
Tóm lại, mùa nào thì mùa nhưng cũng phải dựa trên thực lực của mình. Nếu khỏe thì yêu nhiều, mệt thì giảm bớt. Sinh hoạt tình dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, làm vợ chồng thêm gắn bó, giảm stress, tăng hưng phấn... Thế nhưng cũng giống như nhiều thứ khác trong cuộc sống, nếu tình dục “quá độ” thì sẽ không còn tốt nữa.
(Theo NLĐ)" alt=""/>Nó “không động đậy liên hồi kỳ trận như trước”