Thế giới

Độc chiêu đối phó mẹ chồng đòi giữ của hồi môn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-18 04:14:34 我要评论(0)

Đa số các nàng dâu mới còn non nớt và lơ ngơ nên khi mẹ chồng đòi giữ tiền,Độcchiêuđốiphómẹchồngđòigbóng đá trực tiếp hôm naybóng đá trực tiếp hôm nay、、

Đa số các nàng dâu mới còn non nớt và lơ ngơ nên khi mẹ chồng đòi giữ tiền,Độcchiêuđốiphómẹchồngđòigiữcủahồimôbóng đá trực tiếp hôm nay vàng, của hồi môn đều đưa hết dù trong lòng rất ấm ức.

>> Đêm tân hôn, mẹ chồng gõ cửa đòi giữ của hồi môn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Mới 35 tuổi, tôi đã đứt gánh 2 lần, lại dẫn con về nhà bố mẹ đẻ. Vì thế bây giờ tôi không còn dám tin vào tình yêu, không còn tin có người đàn ông nào mãi mãi chỉ dành cho tôi …

Tôi làm công nhân ở xí nghiệp giày da, nơi mà nhìn đâu cũng chỉ thấy toàn chị em phụ nữ. Thế nhưng ở tổ sản xuất 30 người, tôi thuộc vào hàng trẻ trung, nhan sắc vượt trội hơn cả. 

Học xong cấp 3, tôi thi trượt đại học nên xin đi làm công nhân. Đi làm có tiền đầu tư làm đẹp, từ đó tôi càng xinh xắn hơn nhiều so với hồi còn học phổ thông. Nhưng chính từ nhan sắc phơi phới ấy mà tôi đã có quyết định thật nông nổi…

{keywords}

Ảnh: Shunvmall

Anh Mạnh, người làng bên, hơn tôi 5 tuổi, ngỏ lời yêu sau 2 tháng tán tỉnh. Chúng tôi về chung nhà sau 1 năm yêu đương mặn nồng. Lúc yêu, anh rất chiều chuộng, tâm lý.

Anh sẵn sàng dành cả ngày chở tôi đi lùng cái áo khoác mà tôi thích, anh đưa tôi đi làm tóc ở những cửa hàng có tên tuổi tận ngã tư thị trấn. Đi đâu với nhau, anh cũng nhẹ nhàng săn đón khiến tôi tưởng mình đã tìm được một nửa đích thực của mình.

Tròn 21 tuổi, tôi lên xe hoa trong lời chúc hạnh phúc trăm năm của bạn bè. Ai cũng khen tôi chọn được chồng vừa đẹp trai, lại có nghề nghiệp đàng hoàng. 

Chồng tôi là giáo viên dạy toán cấp 2 nên ngoài lương anh còn đi dạy thêm, thu nhập ở quê như thế thuộc diện đáng ngưỡng mộ. Tôi cứ tưởng đời mình bước sang trang mới tươi sáng nhưng đúng đời không ai học hết chữ ngờ.

Nhìn anh Mạnh cao to, vạm vỡ như thế không ai ngờ anh lại yếu sinh lý. Chúng tôi ở với nhau 3 năm vẫn không thể có con. Hai vợ chồng đi khám, bác sĩ kết luận lỗi từ phía chồng tôi. Đáng lẽ phải tích cực thuốc thang chữa trị thì chồng tôi lại quay sang hằn học, ghen tuông với vợ. 

Ngoài thời gian đi làm về, anh bắt tôi ở nhà, cấm giao du bạn bè. Mẹ chồng tôi thì luôn miệng đay nghiến tôi "cây độc không trái, gái độc không con" khiến tôi uất ức.

Nghĩ không thể thay đổi gì, tôi viết đơn xin ly hôn và chồng tôi đã ký. Chúng tôi chia tay nhau sau gần nhiều năm trời cãi cọ, xung đột.

Mấy năm sau, tôi gặp Tùng. Tùng làm nghề lái xe, nhà anh ở gần xí nghiệp tôi đang làm. Tùng có hình thức trung bình, ăn mặc xuề xòa, nói chuyện có vẻ phóng đãng. 

Mỗi lần tới nhà đưa đón, anh đều quà cáp biếu bố mẹ tôi khiến ông bà rất hài lòng. Thế là 29 tuổi, tôi lên xe hoa lần 2. Tôi tưởng mình gặp may nhưng đúng là "tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa". 

Chồng mới của tôi tính nết keo kiệt khủng khiếp, hàng tháng anh đưa tôi 2 triệu tiền ăn. Đến lúc tôi có bầu bí, anh không đưa thêm tiền còn công khai đi cặp bồ với nhân viên quán cắt tóc gội đầu. Tôi lu loa trách móc thì anh bỏ mặc tôi. Anh cứ đi sớm về khuya, tôi mệt mỏi ốm nghén cũng không thèm hỏi một lời.

Đẻ con xong, tôi khổ sở vì nuôi con ốm đau liên miên, chồng lại cứ dửng dưng như người xa lạ. Con trai giống bố như đúc nhưng anh ta vẫn không đoái hoài, chỉ đưa tiền ăn hàng tháng cho tròn nghĩa vụ. Anh ta vẫn nói bóng gió rằng thằng bé chắc gì đã là con anh ta, biết đâu những lúc chạy xe đường dài lại có người khác tới gửi gắm...

Đau đớn vì lấy nhầm chồng lần 2, tôi cắn răng nhịn nhục đợi con trai tròn 3 tuổi rồi tự tay viết đơn xin ly dị. Chồng tôi chẳng níu kéo một lời, mấy phiên tòa hòa giải không khiến anh ta mảy may suy nghĩ cho con trai lẻ loi sau này. 

Thế là mới 35 tuổi, tôi đã đứt gánh 2 lần, lại dẫn con về ở nhà ông bà ngoại. Bố mẹ thương con gái lận đận đường tình duyên nên cắt cho tôi mấy chục mét đất để mẹ con tôi có chỗ ở.

Gần đây, tôi lại có anh trai tân 40 tuổi, mải phấn đấu sự nghiệp mà quên lấy vợ, ngỏ ý theo đuổi tôi. Anh ấy bảo thương tôi vò võ nuôi con 1 mình và muốn gánh vác cùng...

Vậy nhưng nghĩ đến 2 lần đổ vỡ hôn nhân mà tôi thấy lòng nguội lạnh. Liệu trên đời còn có người đàn ông tử tế dành cho tôi không?

Thương cô nhân viên trẻ thất tình, chồng qua nhà 'an ủi'

Thương cô nhân viên trẻ thất tình, chồng qua nhà 'an ủi'

Anh lắp bắp thanh minh rằng cô ấy thất tình buồn quá khóc suốt đêm nên anh thương… anh ở lại nhà cô để… an ủi.

" alt="Tâm sự: Ly dị 2 đời chồng, có nên cưới trai tân U40" width="90" height="59"/>

Tâm sự: Ly dị 2 đời chồng, có nên cưới trai tân U40

- Chị cặm cụi từng mũi kim sợi chỉ, cố gắng để miếng vá thật đẹp. Chiếc quần còn rất tốt nhưng vết xước khi người mặc va chạm với vật bén khiến nó bị rách. Chị nhận vá với một giá rất rẻ...

Đi ngang con hẻm trên đường Lê Văn Sỹ (phường 1, Tân Bình, TP.HCM), bất chợt chúng tôi nhìn thấy chị. Bên chiếc máy may để ngay cửa ra vào, chị miệt mài làm việc. Hết Tết, nhưng điểm vá, sửa quần áo của người phụ nữ này vẫn đông khách.

Căn nhà chị quá hẹp, đến nỗi không còn chỗ để lách mình vào trong. Quần áo của khách, của gia đình chị lẫn trong mớ ve chai nằm ngổn ngang khắp nhà. Đó là số phế liệu hàng xóm cho chị. Chị gom lại để dành rồi bán kiếm thêm đồng ra đồng vào.

Chị là Lê Thị Thật, 55 tuổi, bị hở 2 van tim từ nhiều năm nay. Thêm vào đó, chị đã trải qua phẫu thuật khối u tử cung nên sức khỏe rất kém. Chị cho biết, đang may như thế nhưng khi lên cơn đau tim, chị phải nằm xuống ngay tại chỗ.

{keywords}

Chị Thật sửa đang quần áo cho khách

Chị tiếp tục may. Tiếng máy chạy đều êm tai bỗng dừng lại bởi tiếng gọi nhỏ: "Thật ơi!". Chị ngưng việc, đứng dậy và đi vào trong.

Trên chiếc giường rộng có song sắt chắn ngang, một bà cụ đang nằm với đôi mắt nhắm nghiền. Trên trán bà còn vài miếng dán. 

Đấy là mẹ của chị, bà Mai Thị Thu, năm nay đã 87 tuổi. Những năm trước, sức khỏe bà còn ổn nhưng gần đây, sau khi bị ngã gãy chân, bà không đi được, phải nằm một chỗ. 

Không may, bà lại bị khối u vòm họng. Sau cuộc phẫu thuật, bà phải nhổ bỏ cả hàm răng để xạ trị. Giờ thì bà không còn răng để nhai nên con gái phải làm loãng thức ăn để bón cho mẹ.

{keywords}

Chị Thật bón cho mẹ ăn

Chị đỡ bà nằm cao lên, để đầu mẹ dựa vào tường. Tay chị bưng một tô thức ăn lỏng và đút từng muỗng. Bà ăn thật ngon. Được một lát, bà ngưng, chị Thật phải dỗ dành: "Má ăn giỏi nghen. Má ăn giỏi con mới thương!"

Nghe chị nói với mẹ, tôi biết, chị hiểu tâm lý người già luôn muốn được dỗ dành, muốn được yêu thương như con trẻ.

Chị Thật tâm sự với chúng tôi, từ khi lọt lòng mẹ đến giờ, chị luôn quấn quýt bên bà. Những giai đoạn vui buồn, sóng gió của cuộc đời, chị luôn có mẹ bên cạnh an ủi, yêu thương. 

Chị cũng đã có một đời chồng. Khi chị mang thai đứa con đầu thì lòng anh mất. Cái thai cũng không giữ được nên giờ chị chỉ còn mỗi mẹ.

Ngôi nhà chị ở trước đây rộng lắm. Chị kể, có lần mẹ chị bệnh nặng không có tiền chạy chữa, chị phải vay nóng bên ngoài. Từ 40 triệu tiền gốc, sau đó cả gốc lẫn lãi tăng lên đến 300 triệu đồng. Túng quẫn, họ phải cắt để bán bớt căn nhà, giờ nó chỉ còn vỏn vẹn hơn 10m2.

Chị kể thêm: "Sinh hoạt hàng ngày của mẹ tôi đều làm tại chỗ. Việc ăn uống, tắm giặt, vệ sinh đều trên giường vì bà không còn đi đứng được. Cũng khó khăn lắm nhưng tôi cố gắng rồi cũng xong..."

{keywords}

Những người hàng xóm luôn đến bên chị

"Chị ơi, cho lấy cái áo". Nghe tiếng gọi, chị bước ra và giao áo cho khách. Tiền công sửa chiếc áo đó chỉ vỏn vẹn 20 ngàn. Chị cầm tiền rồi lại vào lại với mẹ. 

Mỗi ngày, chị làm được khoảng 70 - 80 nghìn đồng nhưng vẫn không lo nổi chi phí cho cả 2 mẹ con. Bà con hàng xóm cảm thông cho hoàn cảnh của họ, người giúp món này, người cho món nọ. Nhờ vậy, họ cũng sống được qua ngày.

Chị chia sẻ: "Mọi việc tôi đều có thể lo cho mẹ được. Bao nhiêu năm nay rồi tôi vẫn cố gắng vậy nhưng đến giờ lớn tuổi, tôi mới cảm thấy đuối sức".

Chị nói thêm: "Dù khổ mấy tôi cũng chịu được miễn lúc nào cũng có má bên cạnh. Tiếc là công việc của tôi bấp bênh quá...".

Nghe chị nói, trong lòng tôi xót xa vô cùng.

Những phận đời xích lô đón Tết trong đêm ở Sài Gòn

Những phận đời xích lô đón Tết trong đêm ở Sài Gòn

"Thì ra, bà dì tôi quá mê cờ bạc đến nỗi phải bán đi căn nhà mà cha mẹ đã để lại cho tôi. Thế là hết. Cũng từ đó tôi lang thang và cũng nhờ chiếc xích lô này mới có được chỗ ngủ hàng đêm"...

" alt="Bi kịch hai người đàn bà trong ngôi nhà 10m2 ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Bi kịch hai người đàn bà trong ngôi nhà 10m2 ở Sài Gòn

Chuyện lạ: Bãi biển chứa hàng tỷ viên 'đá quý' ở Nga