[LMHT] SKT T1 thua KT Rolster trong trận quyết đấu cạnh tranh top 2 LCK Mùa Xuân 2016
Tuần thi đấu cuối cùng tại LCK Mùa Xuân 2016 trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết khi đây là lúc quyết định mọi cuộc đua tranh từ top 2,ậnquyếtđấucạnhtranhtopLCKMùaXuâlịch bóng đá thế giới hôm nay lọt vào vòng play-off và cả trụ hạng của chin đội tuyển còn lại (ngoại trừ ROX Tigers vì đã vô địch sớm).
Sau khi trở lại với chiến thắng tại IEM Katowice 2016, SKT T1 đã có sự thăng tiến mạnh mẽ trên BXH, họ liên tiếp có được những chiến thắng quan trọng để rồi tràn trề cơ hội lọt vào top 2. Nhưng họ cũng sẽ vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt đến từ các đội tuyển là KT Rolster và Jin Air Green Wings khi họ chỉ chênh leehcj nhau 1-2 chiến thắng. Do đó, trận đấu sớm ở Tuần cuối cùng với KT Rolster được coi như “Chung kết sớm” với cả SKT T1 và KT Rolster.
Ván đấu đầu tiên chứng kiến sự sụp đổ của một tượng đài, và đó không ai khác chỉ có thể là Faker bên phía SKT T1. Cũng với vị tướng Karma anh đã dùng để đưa SKT T1 giành chiến thắng thuyết phục trước Samsung Galaxy ở Tuần đấu vừa qua, nhưng khi đối đầu với KT Rolster mọi thứ lại khác hoàn toàn. Faker liên tiếp nằm xuống tới 3 lần khi mà trận đấu vừa bước sang phút thứ 12.
Khi mà Faker tỏ ra thất thế hoàn toàn, thì người đi rừng trẻ tuổi đang lên là Blank cũng chẳng khá khẩm hơn. Anh bị người đàn anh ở phía bên KT Rolster, Score liên tục chơi trên cơ, cướp gần như trọn bộ các bãi rừng, và luôn có mặt sớm hơn để tổ chức những pha giao tranh có lợi. Chỉ có Duke và phần nào đó là Bang vẫn thể hiện được mình trong ván đầu này, nhưng đó là chưa đủ vì SKT T1 đã bị KT Rolster vượt lên quá nhiều ngay từ thời điểm đầu trận và chấp nhận chịu thua ván đấu này.
Bước sang ván đấu thứ hai, Faker đã lựa chọn một con bài quen thuộc hơn là Lissandra, và anh cũng đã có màn trình diễn khá khẩm hơn hẳn ván đấu đầu. Nhưng sức nặng lại tiếp tục đến từ Blank, Elise của anh liên tục bị Kindred của Score uy hiếp, lấn lướt và chẳng thể hiện được bất cứ điều gì. Có vẻ như với việc tâm lí bất ổn khi liên tục bị qua mặt ở cả hai ván đấu đã khiến cho Blank càng thi đấu càng tồi hơn, khi anh không có sự phối hợp thật tốt với Faker trong các pha giao tranh then chốt.
Ngược lại ở phía bên KT Rolster, sau khi có thi đấu không được tốt lắm ở ván đấu trước, Ssumday đã “lột xác” với Ekko ở đường trên. Chính anh là bệ phóng giúp cho KT Rolster tiến lên, gây sức ép và có được Baron ở phút 27 để rồi dồn ép đội ĐKVĐ về sâu phần sân nhà và hoàn toàn chẳng thể tìm ra phương án khắc chế.
Mặc dù đã có những nỗ lực nhất định phòng thủ và trì trạc kéo dài ván đấu để tìm kiếm cơ hội, nhưng những dãn cách về mặt tỉ số cũng như thế trận đã là quá rõ ràng, nên SKT T1 chẳng thể có được một cú lội ngược dòng ngoạn mục. Chung cuộc, SKT T1 để thua trước KT Rolster với tỉ số 15-26 sau 44 phút thi đấu và chính thức mất hoàn toàn cơ hội lọt vào top 2 trước khi vòng bảng kết thúc.
Trận đấu cuối cùng của SKT T1 ở vòng bảng LCK Mùa Xuân 2016 sẽ là với đội đang xếp áp chót, SBENU SONICBOOM. Còn về phía đội đang cạnh tranh gắt gao với vị trí trong top 3 với SKT T1, Jin Air Green Wings sẽ vô cùng khó khăn khi buộc phải thắng trận trước ROX Tigers và Longzhu Gaming đồng thời hi vọng đội ĐKVĐ sảy chân…
June_6th
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
-
Dưới đây là danh sách các bảng xếp hạng thú vị về World Cup 2018 tại Việt Nam, theo thống kê từ công cụ Google Trends và Youtube. " alt="World Cup 2018: Người Việt theo dõi đội bóng nào nhiều nhất?"> World Cup 2018: Người Việt theo dõi đội bóng nào nhiều nhất?
-
"Cảm giác không khác gì bị lừa. Khi xem trên web, mức giá của chiếc iPhone 7 Plus màu đen phiên bản 32 GB bộ nhớ trong là 7,7 triệu đồng. Tuy nhiên, tôi lại phải bỏ ra 8,5 triệu đồng để mua được máy hình thức tốt và chế độ bảo hành đầy đủ", Thanh Tuấn bức xúc chia sẻ về trải nghiệm mua điện thoại tại một cửa hàng bán máy xách tay trên đường Thái Hà, Hà Nội. Tuấn cho biết thêm khi đến cửa hàng, nhân viên tư vấn nói rằng loại máy mà anh xem trên web là hàng cấp C. "Loại hàng này có ngoại hình xấu, anh nên chọn sang loại hàng cấp A để có máy tốt hơn", nhân viên tư vấn nói khi đưa cho Tuấn xem một chiếc máy cấp C.
Chiếc iPhone 7 Plus hàng cấp C bị móp và vỡ kính camera. Ảnh: Minh Đức. "Trước khi đến nơi, tôi đã cẩn thận gọi trước thì nhân viên tư vấn nói đây là hàng 'đẹp' và cứ qua xem. Vì đã tốn công đến cửa hàng nên tôi cũng 'tặc lưỡi' mua nhanh máy khác có ngoại hình tốt hơn với giá chênh lệch 500.000 đồng", Tuấn nói.
Giá ảo để thu hút khách đến cửa hàng
Trên thực tế, đây là chiêu trò không mới của các cửa hàng xách tay nhỏ lẻ. Họ thường để giá của sản phẩm thấp hơn khoảng 500.000 đến 1 triệu đồng so với mức giá trung bình trên thị trường nhằm thu hút người dùng. Tuy nhiên, khách hàng sẽ không thể mua được sản phẩm ưng ý với mức giá trên.
Tham khảo tại một cửa hàng điện thoại xách tay khác tại Cầu Giấy, Hà Nội, chiếc iPhone 7 Plus phiên bản 32 GB bộ nhớ trong màu jet black được chào bán với mức giá 7,7 triệu đồng. Tuy nhiên, khi gọi điện hỏi mua, cửa hàng cho biết loại máy đó không còn hàng.
"Phiên bản anh xem trên web là hàng 90% (hàng cấp C). Loại hàng này hiện đã hết máy. Anh có thể tham khảo qua các màu sắc khác và hàng loại A để có máy hình thức tốt hơn", nhân viên của cửa hàng nói với tôi.
Chiếc iPhone 7 Plus hàng cấp C có giá 7,7 triệu đồng nhưng đã hết hàng. Đây là tình trạng khá phổ biến trên thị trường di động xách tay hiện nay, nhất là khi mặt hàng này đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Nhiều cửa hàng nhỏ thường chơi chiêu này để câu khách. Thường thì khi bỏ công đến mua máy, khách có xu hướng nghe theo tư vấn của nhân viên của hàng với tâm lý bỏ thêm vài trăm nghìn để có máy xịn, hơn là đi về tay không.
"Khi đã bị dụ đến cửa hàng, người dùng có xu hướng nghe theo tư vấn của nhân viên với tâm lý bỏ thêm vài trăm nghìn để có máy xịn, hơn là đi về tay không", ông Hoàng Giang, chủ một cửa hàng bán iPhone xách tay lâu năm tại Hà Nội chia sẻ.
Ông Giang cho biết thêm iPhone khi xách tay về sẽ được các cửa hàng phân loại theo hình thức và chất lượng máy. Hàng cấp A (hàng 99%) là những máy có ngoại hình đẹp nhất, chỉ có một vài vết xước nhẹ, gần như mới. Hàng cấp B (hàng 95%) có nhiều vết xước hơn và có thể xuất hiện một số vết móp trên thân máy. Hàng cấp C (hàng 90%) là loại máy có ngoại hình xấu nhất, trầy xước nặng, linh kiện bên trong có thể đã bị thay.
Sau khi phân loại, cửa hàng sẽ định giá cho từng loại. Hàng cấp A có giá cao nhất, sau đó là hàng cấp B và thấp nhất là hàng cấp C. Ông cũng đưa ra lời khuyên người dùng không nên ham rẻ mà mua những máy cấp C bởi chúng hoạt động không ổn định, dùng lâu dài rất dễ xảy ra lỗi.
Chế độ bảo hành thiếu minh bạch
Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng không kém mà người dùng cần lưu ý khi chọn mua điện thoại xách tay là chế độ bảo hành. Nhiều cửa hàng cũng lợi dụng tâm lý của người dùng và chia ra thành nhiều gói bảo hành khác nhau. Tham khảo tại một cửa hàng ở Thái Thịnh, Hà Nội, người dùng sẽ có 3 sự lựa chọn như bảo hành mặc định, bảo hành vàng và bảo hành vàng Plus.
Trong đó, với gói mặc định, người dùng chỉ nhận được bảo hành 3 tháng và không được bảo hành nguồn và màn hình. Đây là 2 thành phần linh kiện được xem là quan trọng và có chi phí sửa chữa cao nhất trên điện thoại.
Đối với gói bảo hành vàng, sản phẩm của người dùng sẽ được bảo hành toàn bộ máy. Gói này được bán với mức giá khoảng 500.000 đồng và có thời gian 6 tháng. Gói bảo hành vàng Plus cao cấp nhất có giá 800.000 đồng và kéo dài 12 tháng.
Tuy nhiên, sau khi cộng tất cả chi phí để mua hàng “đẹp” 99% và gói bảo hành vàng 12 tháng tại cửa hàng này, chiếc iPhone X phiên bản 64 GB bộ nhớ trong màu đen sẽ có giá 15,3 triệu đồng. Nó cao hơn 300.000-500.000 đồng so với mức giá tại nhiều cửa hàng khác với cùng chế độ bảo hành (người dùng không phải mua riêng).