Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 17/01/2025 18:40 Việt Nam lịch bóng đá thế giới hôm naylịch bóng đá thế giới hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
2025-01-21 15:00
-
1/6 nữ sinh viên ở Australia từng bị cưỡng hiếp
2025-01-21 14:58
-
Trong 108 thí sinh Hòa Bình và Sơn La được nâng điểm tại kỳ thi THPT quốc gia 2018, có 64 em (chiếm 59%) trúng tuyển vào trường công an, quân đội. Trong đó, có 53 thí sinh trúng tuyển vào các trường công an như Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy. Có 11 thí sinh trúng tuyển vào các học viện, trường sĩ quan trong quân đội.
Đến nay, những thí sinh này đã bị các trường công an, quân đội trả về địa phương, trừ trường hợp có một em được tiếp tục học ở Học viện Khoa học quân sự vì điểm chấm thẩm định đủ trúng tuyển và được Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) khẳng định "chưa có căn cứ xác định sai phạm". Một số thí sinh khác chủ động nghỉ học hoặc không nhập học.
Tại sao rất nhiều phụ huynh mong muốn con vào được trường thuộc khối công an, quân đội; thậm chí cố gắng tìm cách "mua điểm" bằng mọi giá để con được vào những trường này...?
Học miễn phí, ra trường được bố trí việc làm
Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng các trường quân đội, công an được ưa chuộng là do trong môi trường này, người học được rèn luyện, học tập có tổ chức, kỷ luật chặt chẽ.
"Có nhiều người nói ví von trong môi trường quân đội, công an là “kỷ luật sắt” góp phần hình thành nên nhân cách tốt đẹp: sống có nền nếp, có tổ chức, có kỷ luật”- ông Ngai nói.
Cũng theo ông Ngai, khác với các trường khác thí sinh học quân đội, công an ra trường có việc làm ngay, mang tính ổn định, với mức lương cao so với công chức viên chức có trình độ, thâm niên công tác tương đương làm việc ở các ngành, nghề khác.
"Hiện nay, ngành quân đội, công an có vị trí quan trọng trong xã hội nên gia đình thường có niềm tự hào khi người thân làm ở đây. Một số người đã hoặc đang công tác trong ngành muốn con, em tiếp nối sự nghiệp của mình"- ông cho hay.
Tuy nhiên, theo ông Ngai, lý do đặc biệt hơn là “trong thời gian học, học viên được cấp trang phục, ăn ở miễn phí, không phải đóng học phí, có khi còn được hưởng phụ cấp. Khi ra trường lại có việc làm ngay, mang tính ổn định, lương cao, làm việc trong giai đoạn đất nước không có chiến tranh và còn có thể có những thu nhập ngoài lương".
Độ an toàn cao, tương lai đảm bảo
Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) thì nhìn nhận quân đội, công an là ngành "nóng" đối với thí sinh các tỉnh miền núi, chứ với phụ huynh Sài Gòn thì không phải là "tâm điểm".
Thầy Du cho rằng phụ huynh tìm mọi cách, kể cả cố gắng "mua điểm", là do các khối ngành này có độ an toàn cao.
“Thí sinh ở hai ngành này ra trường lại đảm bảo có việc làm ngay, môi trường làm việc không cạnh tranh. Hơn nữa, họ sẽ rất dễ thăng tiến nếu là con ông cháu cha” - thầy Du nhìn nhận.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho hay sở dĩ phụ huynh mong muốn con vào được trường công an, quân đội vì họ biết khi ra trường chắc chắn được làm việc trong các cơ quan công quyền.
“Người dân thường quan niệm đi làm Nhà nước mới an tâm. Ngoài việc chắc chắn có việc làm thì cơ hội được thể hiện quyền lực và có thể nâng cao thu nhập” - ông Sơn nói
Ông Sơn cho rằng phụ huynh có tâm lý cố "mua điểm" cũng xuất phát từ quan niệm như sự đầu tư cho tương lai con em.
Hướng nghiệp bất lực vì bố mẹ có chức quyền
Là người có kinh nghiệm hơn 15 năm làm tư vấn tuyển sinh, ông Sơn nhìn nhận học sinh ở các lớp giỏi sẽ có sự tìm hiểu, tự chủ tốt hơn. Còn các em học lực kém hơn thường theo ý kiến cha mẹ. “Và cha mẹ của các em thì nhìn thấy một thực tế là ở các ngành công an, quân đội thường giàu hơn nên các em cũng có xu hướng muốn vào đấy”.
Ông Hoàng Đức Bình, chuyên gia hướng nghiệp tuyển sinh nhiều năm, nhìn nhận nhiều phụ huynh xác định đây là “nghề vua”. “Khi cha mẹ học sinh là những người có chức quyền, sẽ rất khó hướng nghiệp cho các em".
Còn ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho rằng sở dĩ có tâm lý này là do hiện nay công tác hướng nghiệp ở trường phổ thông dù tổ chức dưới nhiều hình thức nhưng trên thực tế chưa giúp học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
"Nhiều gia đình có suy nghĩ muốn con em theo nghề nghiệp của cha mẹ do họ cảm thấy hài lòng với sự nghiệp của mình, đặc biệt có thể là chỗ dựa cho con cái kiếm việc sau khi tốt nghiệp nhờ có mối quan hệ hàng chục năm công tác trong ngành. Với niềm tin như vậy, họ sẽ bất chấp khả năng của con em mình để chạy chọt được một suất vào đại học”- ông Vinh nói.
Ông Vinh khẳng định, việc phụ huynh hướng nghiệp cho con không phải vì sở thích hay mong muốn, mà bằng mọi giá để vào trường công an, quân đội sẽ dễ làm hỏng con mình. "Các cháu muốn vào những ngôi trường đó thì hãy để các cháu lựa chọn và bằng chính sức học và nguyện vọng của mình sẽ tốt hơn”- ông Vinh nhắn gửi.
Hiện nay, sau 4-5 năm đào tạo, một sĩ quan công an, quân đội vừa ra trường nếu thiếu úy sẽ có hệ số lương là 4,2; Hệ số lương của trung úy là 4,6. Ngoài lương các sĩ quan công an, quân đội sẽ còn được nhận thêm phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, thâm niên, công vụ...
Theo tài liệu nghiên cứu văn kiện Hội nghị Trung ương 7 của Ban Tuyên giáo Trung ương công bố năm 2018 khi nghiên cứu tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức và sĩ quan công tác ở địa bàn xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh La Châu (là xã đặc biệt khó khăn được áp dụng phụ cấp đặc biệt 100%, phụ cấp thu hút 70% và phụ cấp khu vực 0,7), thì thiếu úy (tốt nghiệp đại học) được hưởng 17.017.000 đồng/tháng; trung tá được hưởng 27.937.000 đồng/tháng (hưởng phụ cấp thâm niên nghề 20%).
Lê Huyền
Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La
Các thuộc cấp của mình bị đề nghị khởi tố vì liên quan tới gian lận thi THPT quốc gia năm 2018, nhưng Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La chẳng có lấy một lời xin lỗi.
" width="175" height="115" alt="Tại sao phụ huynh 'mua điểm' bằng mọi giá vào trường công an, quân đội?" />Tại sao phụ huynh 'mua điểm' bằng mọi giá vào trường công an, quân đội?
2025-01-21 14:51
-
Vùng trồng atiso. Ảnh: Nam Dược TPBVSK sủi thanh nhiệt Livecool tận dụng ưu điểm từ nguồn dược liệu sạch
Theo Nam Dược, sủi thanh nhiệt Livecool là sản phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng thanh lọc cơ thể, giảm nhiệt miệng, nóng trong, đồng thời bổ sung thêm vitamin C và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Để góp phần tạo nên chất lượng vượt trội, các loại dược liệu thành phần của TPBVSK sủi thanh nhiệt Livecool là những dược liệu không chứa hoạt chất xấu, được quản lý chặt chẽ, đồng đều về hàm lượng dược chất.
Đại diện Nam Dược nhấn mạnh, chất lượng dược liệu cũng đồng nghĩa với sự đồng đều về chất lượng trong mọi lô hàng thành phẩm đưa đến tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó, sủi thanh nhiệt Livecool còn được kết hợp hài hòa giữa các loại vitamin, khoáng chất và thảo dược để tạo nên hương vị thơm ngon khi uống.
Thị trường hiện nay xuất hiện nhiều sản phẩm được quảng cáo với những công dụng tương đồng, tuy nhiên, khách hàng cần tìm hiểu kỹ khi lựa chọn. Đặc biệt, với dòng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hay thực phẩm chức năng, tần suất sử dụng đều đặn thì nguồn gốc dược liệu cũng là một trong những yếu tố cần được quan tâm hàng đầu.
Bộ sản phẩm sủi Livecool chứa vitamin C cùng chiết xuất thảo mộc thiên nhiên như atiso, rau má, chanh... hỗ trợ giảm nóng trong, mệt mỏi, tăng sức đề kháng.
Số GPQC Số: 2815/2020/XNQC-ATTP
Đơn vị phân phối: Công ty Cổ phần Nam Dược - Số 51 đường Trương Công Giai, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Thông tin chi tiết: livecool.vn.
Ngọc Minh
" width="175" height="115" alt="Nguồn dược liệu sạch" />Nguồn dược liệu sạch
2025-01-21 13:42
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp thống nhất từ trung ương đến địa phương là một trong những định hướng quan trọng của an toàn, an ninh mạng Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới. Đây là định hướng đã được Thủ tướng Chính phủ đưa ra cho các bộ, ngành, địa phương tại Chỉ thị 14 ngày 07/6/2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.
Mô hình bảo đảm an toàn thông tinchuyên nghiệp 4 lớp gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.
Ngay từ đầu năm nay, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã xác định việc hướng dẫn và thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp chuyên nghiệp là một trong các nhiệm vụ trọng tâm, phải được tập trung thực hiện.
Cụ thể, để đẩy nhanh tiến độ, trong các tháng đầu năm 2020, Bộ TT&TT đã đồng hành cùng các doanh nghiệp phát triển nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Theo công bố của Bộ TT&TT hồi đầu tháng 7/2020, đã có 8 doanh nghiệp gồm: Viettel, VNPT, BKAV, FPT IS, CMC Cyber Security, CyRadar, VNCS Global và SAVIS cung cấp nền tảng dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Thực tế, các nền tảng SOC do doanh nghiệp Việt Nam phát triển đã và đang hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương rút ngắn 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình 4 lớp. Bởi lẽ, với việc chọn sử dụng nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin, các bộ, tỉnh đã bảo đảm hoàn thành 2 lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.
Số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, kể từ giữa năm 2020 đến nay, tỷ lệ các bộ, tỉnh triển khai đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp đã tăng từ 19% trong tháng 6 lên 43% vào tháng 7, đạt 61,5% trong tháng 8. Hai tháng gần đây, tỷ lệ này tiếp tục được nâng lên trên 70% vào đầu tháng 10 và hiện đạt 96,4%.
692 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống của Việt Nam trong tháng 11
Đề cập đến tình hình đảm bảo an toàn thông tin mạng trong các cơ quan nhà nước thời gian gần đây, đại diện Cục An toàn thông tin khẳng định, công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá, giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ điện tử đã và đang tiếp tục được đẩy mạnh.
Trong 11 tháng đầu năm 2020, đã có 4.853 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (Ảnh minh họa) |
Theo thống kê, trong tháng 11/2020, đã ghi nhận 692 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 18,9% so với tháng 10/2020 chủ yếu ở loại hình tấn công Malware (cài mã độc).
Cụ thể, trong 692 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống của Việt Nam trong tháng 11/2020, có 113 cuộc Phishing (tấn công lừa đảo), 153 cuộc Deface (tấn công thay đổi giao diện) và 426 cuộc Malware.
Cùng với đó, tính đến cuối tháng 11/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma) là 1.186.534 địa chỉ, giảm 13,9% so với tháng 10/2020.
Lý giải về sự gia tăng trở lại số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 11/2020, các chuyên gia Cục An toàn thông tin nhận định, nguyên nhân chủ yếu do các tội phạm mạng lợi dụng tình hình người dân quan tâm tới các vấn đề nóng như cứu trợ bão lũ tại miền Trung, họp Quốc hội, bầu cử Tổng thống Mỹ… để đẩy mạnh việc tấn công Malware nhằm phá hoại và đánh cắp thông tin trái phép.
Số lượng địa chỉ IP botnet tiếp tục giảm đáng kể so với tháng trước đã cho thấy dấu hiệu khả quan về khả năng hướng dẫn xử lý, rà quét bóc gỡ mã độc, khi liên tục giảm liên tiếp trong 6 tháng gần đây.
“Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, thời gian tới Cục An toàn thông tin sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ thêm.
Vân Anh
Diễn đàn Security Bootcamp sẽ lần đầu có “Đấu trường an toàn thông tin”
Có chủ đề về con người, diễn đàn an toàn thông tin mạng - Security Bootcamp 2020 sắp được tổ chức tại Phú Yên. Năm nay, hoạt động diễn tập sẽ lần đầu diễn ra theo cách thức mới với tên gọi “Đấu trường an toàn thông tin”.
" alt="Hơn 96% bộ, tỉnh đã bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp" width="90" height="59"/>Hơn 96% bộ, tỉnh đã bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Thừa Thiên Huế đã có Phòng An ninh mạng thuộc Công an tỉnh
- Sinh viên kiếm hơn 100 triệu/tháng nhờ việc làm thêm đặc biệt
- Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh ở Hà Nội năm 2020, 2021, 2022
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Thi THPT quốc gia 2019: Giáo viên chấm tự luận tại Nghệ An sẽ ăn ở tập trung
- Cho dù em có “trót…” anh vẫn yêu em!
- Chúng ta của 8 năm sau tập 22: Nguyệt tuyên bố với Dương 'thân ai người ấy lo'
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1