Công nghệ

Hương vị tình thân phần 2 tập 33: Nam ra tay cứu bà Xuân, Thi bị bố chồng nhắc nhở

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-17 22:20:26 我要评论(0)

Trong Hương vị tình thântập 104 lên sóng tối mai,ươngvịtìnhthânphầntậpNamrataycứubàXuânThibịbốchồngnkết quả argentinakết quả argentina、、

Trong Hương vị tình thântập 104 lên sóng tối mai,ươngvịtìnhthânphầntậpNamrataycứubàXuânThibịbốchồngnhắcnhởkết quả argentina 13/9, sự việc lừa đảo từ thiện vỡ lở, ông Khang (Mai Nguyên) về nhà mắng bà Xuân (Quách Thu Phương) như tát nước trước mặt các con.

"Em đã tiếp tay cho chúng nó lừa biết bao người rồi không hả? Anh đã nói rồi, là em ngồi im đi nhưng em không chịu. Em muốn cả cái nhà này phải chết nhục hả?" Bà Xuân không nói được gì, chỉ khóc.

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 9/1, nguồn tin của VietNamNet cho biết, lãnh đạo UBND huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) vừa họp kiểm điểm rút kinh nghiệm trong công tác ra đề thi đối với giáo viên và lãnh đạo Hội đồng ra đề của Phòng GD-ĐT liên quan đến việc ra đề thi học kỳ I lớp 8 môn Ngữ văn có sử dụng ngữ liệu nhạy cảm. 

Trước đó, dư luận phản ứng với đề thi cuối học kỳ 1 môn Ngữ văn của khối lớp 8 ở huyện Thanh Bình sử dụng ngữ liệu chưa phù hợp với học sinh. Cụ thể, ngữ liệu trong phần Đọc hiểu của đề thi, với tiêu đề "Sao chưa mời tôi ăn", trích từ sách Tiếng cười dân gian Việt Nam của Trương Chính - Phong Châu: 

Một người bị đau bụng mà không thể đi đại tiện được, bèn đến gặp thầy lang nhờ chữa trị. Anh ta hứa với thầy lang là khi nào được chữa khỏi sẽ mời ông một bữa thịnh soạn.

Thầy lang tin lời và bốc thuốc cho anh ta. Sau mấy ngày uống thuốc thì anh này khỏi bệnh và đi đại tiện bình thường được, nhưng tính ki bo nên muốn nuốt lời về bữa cơm, nên khi nào ông thầy lang hỏi thì cứ nói là chưa khỏi.

Ông thầy lang cũng đoán được là anh ta nói dối, bực lắm, bèn quyết định rình bắt quả tang. Một lần thấy anh ta lại đi ra đồng đại tiện, ông thầy lang liền bám theo. Khi anh này vừa đi xong đang kéo quần lên thì ngay lập tức ông thầy lang từ trong bụi cây chạy ra, một tay nắm tay anh ta, một tay chỉ vào đống phân mà quát:

- Anh thật là kẻ tham lam tráo trở. Đã đi được một đống lù lù thế này, sao còn chưa mời tôi ăn hả?

(Theo Trương Chính- Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)

Đề yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

Văn bản trên thuộc thể loại nào?

Nêu đề tài của văn bản? 

Xác định bối cảnh của văn bản trên? 

Trong văn bản nhân vật nào làm bật lên tiếng cười? Thể hiện qua câu nào?

Thủ pháp gây cười của văn bản trên là gì ?

Em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc xong câu chuyện?

Tìm câu chủ đề trong đoạn đoạn văn sau: Một người bị đau bụng mà không thể đi đại tiện được, bèn đến gặp thầy lang nhờ chữa trị. Anh ta hứa với thầy lang là khi nào được chữa khỏi sẽ mời ông một bữa thịnh soạn.

Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu sau: Đã đi được một đống lù lù thể này, sao còn chưa mời tôi ăn hả?

de thi.jpg
Đề Ngữ văn gây tranh cãi của huyện Thanh Bình. 

Giáo viên ra đề chủ quan 

Theo tìm hiểu của VietNamNet, mỗi môn/khối lớp khối THCS trong kỳ thi cuối học kỳ 1 vừa qua ở huyện Thanh Bình có 2 giáo viên ra đề (mỗi người 1 bộ đề). Hai giáo viên này sẽ thực hiện phản biện chéo với nhau, sau khi thống nhất, mỗi cá nhân tự hoàn chỉnh bộ đề, in và cho vào túi niêm phong nộp về thư ký Hội đồng ra đề tiếp nhận.

Tuy nhiên trong quá trình làm việc, Hội đồng đã để xảy ra sơ sót dẫn đến việc cho học sinh thực hiện bài kiểm tra môn Ngữ Văn khối 8 vào ngày 2/1, gây nhiều dư luận không hay về ngành GD-ĐT. 

Theo đó, đề thi Ngữ văn khối 8 ở huyện Thanh Bình vừa qua do thầy H.T.T (giáo viên 1 trường THCS) thực hiện. Trong quá trình thực hiện làm đề và phản biện đề, cô N.T.H.P (giáo viên 1 trường THCS) cùng phản biện đề với thầy T. 

Cô P. góp ý về việc sử dụng ngữ liệu văn bản “Sao chưa mời tôi ăn” (theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) để ra đề phần Đọc - Hiểu là không phù hợp.

Tuy nhiên thầy T. vẫn chủ quan vì nghĩ ngữ liệu lấy từ nguồn sách truyện dân gian của nhà xuất bản Bộ giáo dục nên vẫn giữ nguyên quan điểm. 

Theo báo cáo của UBND huyện Thanh bình, việc này cả 2 giáo viên không báo cáo cho Hội đồng ra đề thi.

Đến ngày 3/1, trên Facebook xuất hiện dư luận không tốt về đề thi. UBND huyện Thanh Bình đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT rà soát lại bộ đề kiểm tra và trao đổi với một số cán bộ quản lý giáo viên trong huyện. Phòng GD-ĐT nghiêm túc nhìn nhận việc dùng ngữ liệu cho đề Ngữ văn lớp 8 nêu trên là không phù hợp trong môi trường giáo dục dù đó là được trích từ nguồn truyện cười dân gian Việt Nam. Bản thân thầy T. cũng đã nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của mình.

Theo báo cáo, các em học sinh vẫn làm bài thi nói trên bình thường, nghiêm túc không có phản ánh về đề kiểm tra như các bình luận trên Facebook…

“Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh thể hiện nội dung câu trả lời nghiêm túc, các em hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện qua nghệ thuật ngôn ngữ và thủ pháp gây cười theo đặt thù nghệ thuật của truyện cười dân gian Việt Nam, không có học sinh nào trả lời thể hiện cách nghĩ văn bản như các bình luận trên Facebook”, báo cáo nêu. 

Huyện Thanh Bình đã kiểm điểm đối với hai giáo viên có liên quan đến đề thi nói trên. 

Huyện Thanh Bình yêu cầu ngành giáo dục huyện "rút kinh nghiệm sâu sắc", về công tác ra đề kiểm tra, quán triệt toàn thể giáo viên trong huyện về việc lấy ngữ liệu phải mang tính chất giáo dục cao, phù hợp năng lực nhận thức, tâm sinh lý của học sinh ở từng cấp học, sử dụng vốn từ văn hóa, có ý nghĩa trong sáng, tích cực.

Nội dung đề kiểm tra phải đáp ứng yêu cầu hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT ban hành cho tất cả các bộ môn...

" alt="Diễn biến vụ đề thi học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 8 có ngữ liệu nhạy cảm ở Đồng Tháp" width="90" height="59"/>

Diễn biến vụ đề thi học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 8 có ngữ liệu nhạy cảm ở Đồng Tháp

1aed00bfed1f4af12ed2ba736bacd669.jpg
Giáo sư Toán học Khâu Thành Đồng. Ảnh: Baidu

Ở tuổi 17, ông đỗ vào khoa Toán của Đại học Trung Văn Hong Kong với kết quả xuất sắc. Vào đại học, ông dành hàng giờ ngồi thư viện đọc sách. Năm 1968, tham gia Cuộc thi Toán học toàn quốcdành cho sinh viên ông đạt giải Nhất. Hoàn thành các học phần trong 3 năm, do đó, ở tuổi 20 ông tốt nghiệp đại học.

Sau đó, ông may mắn gặp được bậc thầy về Hình học - giáo sư Trần Tỉnh Thân. Nhận thấy tài năng Toán học của ông Đồng, giáo sư quyết định giới thiệu ông đến Đại học California (Mỹ) với tư cách là nghiên cứu sinh.

Tại đây, ông dành ra 1 năm để hoàn thành luận án tiến sĩ. Thời điểm đó, bài báo khoa học lý giải Giả thuyết Wolf (phân bố số nguyên tố) của ông cũng nhận được sự quan tâm của giới học thuật. Cộng đồng Toán học thế giới thừa nhận ông là ngôi sao của ngành.

Thành tựu nổi bật

Tốt nghiệp tiến sĩ năm 1971, ông được mời về làm tại Viện Nghiên cứu Toán học của Đại học Princeton (Mỹ). 1 năm sau, ông về Đại học New York (Mỹ) với vai trò là trợ lý giáo sư. 

Năm 1973, tại Hội nghị về Hình học vi phân do Hiệp hội Toán học Mỹ tổ chức, ông Đồng đưa ra 3 báo cáo liên quan đến lĩnh vực này và nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia. Cũng chính tại hội nghị, ông Đồng đặt ra một số vấn đề liên quan đến Giả thuyết Calabi. 

Trước đó 20 năm, cũng tại hội nghị nhà Toán học người Ý Eugenio Calabi đã đặt ra Giả thuyết Calabi với câu hỏi: "Liệu trong không gian kín có tồn tại trường hấp dẫn không có phân bố vật chất hay không?". Calabi tin có tồn tại, nhưng không ai chứng minh được trong đó bao gồm cả ông.

Hơn 10 năm sau, các nhà Toán học vẫn chưa thể giải quyết. Họ cho rằng, Giả thuyết Calabi sai không tồn tại. Năm 1976, ở tuổi 27, giáo sư Đồng thành công tìm ra sự tồn tại của giả thuyết bằng cách giải phương trình vi phân từng phần. 

Ông chinh phục được lĩnh vực Lý thuyết dây đa tạp Calabi - Yau - không gian 6 chiều, đặt tên theo 2 nhà Toán học Eugenio Calabi và Khâu Thành Đồng. Cuối cùng, giáo sư đã chứng minh được khả năng compact hóa các chiều phụ. Điều này góp phần đặt nền móng cho nhiều nhà Vật lý bắt đầu nghiên cứu các đa tạp. 

Năm 1974, ông được bổ nhiệm làm phó giáo sư Toán tại Đại học Stanford (Mỹ). Sau 2 năm cống hiến tại đây, ở tuổi 27, ông chính thức trở thành giáo sư. Từ năm 1977-1987, ông tham gia giảng dạy tại Đại học California (Berkeley), Viện Toán học của Đại học Princeton và Đại học California (San Diego).

Năm 1979, giáo sư Đồng về nước theo lời mời của ông Hoa La Canh - Phó Viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc. Ngay khi trở về, ông lập tức phát triển nền Toán học quốc gia. Giáo sư cho rằng, nếu Trung Quốc muốn trở thành cường quốc kinh tế, trước hết phải là quốc gia mạnh về Toán học, Khoa học và Công nghệ.

Năm 1980, giáo sư Trần Tỉnh Thân chủ trì Hội nghị quốc tế về Hình học và phương trình vi phân tại Trung Quốc. Nhân cơ hội này, ông đưa ra 100 vấn đề hình học tại hội nghị với hy vọng tìm kiếm các nhà Toán học trẻ ở Trung Quốc có thể giải quyết được vấn đề. 

Sau khi tìm được các tài năng trẻ về Toán học ở Trung Quốc, ông thành lập Trung tâm Toán học Morningside tại Học viện Khoa học Trung Quốc để đào tạo họ. Năm 1993, ông Cao Côn - hiệu trưởng Đại học Trung Văn Hong Kong ngỏ lời mời giáo sư Đồng về việc thành lập Viện nghiên cứu Toán học tại trường. Sau nhiều lần trao đổi giáo sư Đồng quyết định thành lập Viện nghiên cứu khoa học tại đây. 

14a0565b34a626004a91e0096e55bc22.jpg
Giáo sư Khâu Thành Đồng về nước cống hiến ở tuổi 73, sau gần 50 năm ở Mỹ. Ảnh: Baidu

Từ năm 1987-2022, ông giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Harvard. Trong 35 năm cống hiến tại đây, ông từng giữ chức vụ chủ nhiệm khoa Toán (2008-2012), giám đốc Trung tâm Toán học và ứng dụng (2014). Năm 2013, ông trở thành người đầu tiên trong lịch sử Harvard giữ chức giáo sư ở 2 khoa Toán và Vật lý.

Tháng 4/2022, sau gần nửa thế kỷ ở Mỹ, ông quyết định về nước cống hiến ở tuổi 73. Từ đó đến nay, ông giữ chức Viện trưởng Học viện Cầu Chân trực thuộc Đại học Thanh Hoa. Ngoài ra, giáo sư còn đảm nhận vai trò là chủ nhiệm Trung tâm Khoa học Toán học Khâu Thành Đông (tiền thân là Trung tâm Khoa học Toán học Đại học Thanh Hoa). 

Để tiếp nối ngọn đuốc truyền thống của cố giáo sư Trần Tỉnh Thân và đưa ra mục tiêu giúp Trung Quốc trở thành cường quốc về Toán học trong 1 thập kỷ, chỉ sau 2 năm về nước ông đã chứng minh được năng lực bản thân. Bằng cách, ông đã đẩy thứ hạng khoa Toán của Đại học Thanh Hoa từ ngoài top 100 vươn lên top 20.

Tháng 1/2024, giáo sư Đồng được bổ nhiệm làm Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học và Nghiên cứu liên ngành Thượng Hải (Trung Quốc). Trước đó, năm 2023, ông nhận được giải Shaw trị giá 1 triệu USD (24 tỷ đồng) vì những đóng góp nổi bật trong lĩnh vực Hình học vi phân và giải tích. Hiện tại, ở tuổi 75, ông vẫn tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Thanh Hoa. 

Việc nắm bắt kỹ Giả thuyết Calabi - Yan giúp giáo sư đạt nhiều thành tựu trong nghiên cứu như giải quyết được Thuyết tương đối rộng, bài toán Dirichlet cho phương trình Monge - Ampere phức và tính chính quy, bất đẳng thức Minkowski...

Thành tựu này giúp giáo sư giành được loạt giải thưởng danh giá như: Veblen về Hình học vi phân (1981); Huy chương Fields (1982); Giải Crafoord (1994)...

Năm 1978, ở tuổi 29, ông được mời phát biểu tại Hội nghị Toán học quốc tế tổ chức ở Phần Lan. Điều này khẳng định lại lần nữa về những đóng góp to lớn của ông đối với Toán học.

Sau những đóng góp nổi bật, năm 1997, ông được Tổng thống Mỹ Bill Clinton trao tặng Huân chương Khoa học quốc gia. Năm 2003, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hợp tác Khoa học và Công nghệ quốc tế. Năm 2010, giáo sư nhận được giải thưởng Wolf về Toán học.

" alt="Trở thành giáo sư tuổi 27, nhà Toán học về nước cống hiến sau 50 năm ở Mỹ" width="90" height="59"/>

Trở thành giáo sư tuổi 27, nhà Toán học về nước cống hiến sau 50 năm ở Mỹ

hinh 1 51.png
 Cậu bé ‘học dốt’, bị đuổi học, chuyển trường trở thành nhà sử học, nhà hùng biện lỗi lạc, thủ tướng Anh và người thắng giải Nobel Văn học.

Tuy vậy, Churchill vẫn gặp khó khăn trong nền giáo dục truyền thống, phải đối mặt với những thách thức lớn, đặc biệt với các môn học như tiếng Latinh và toán học. 

Khi còn là học sinh, Churchill học kém hầu hết mọi môn ngoại trừ lịch sử và ngữ văn. Ông đặc biệt kém về ngoại ngữ. Trong hồi ký của mình, ông mô tả việc làm một bài kiểm tra tiếng Latinh kéo dài 2 giờ mà ông để trống hoàn toàn, chỉ viết tên và làm một số câu hỏi đầu tiên, để lại “một vết bẩn và một vài vết ố”. 

Churchill “ghét từng giây phút ở trường”, theo thông tin trang National Churchill Museum. Những thất bại trong học tập của ông đã dẫn đến một loạt vụ chuyển trường. Ông bị đuổi học vào năm 1881 khi mới 7 tuổi. 

"Tôi hiếm khi được học bất cứ điều gì có vẻ hữu dụng hoặc ít nhất thú vị, hoặc được phép chơi bất kỳ trò chơi nào vui thích. Nhìn lại những năm tháng đó không chỉ là những năm tháng ít dễ chịu nhất mà còn là khoảng thời gian cằn cỗi và bất hạnh duy nhất trong cuộc đời tôi", Winston viết trong nhật ký.

Thi 3 lần mới vào được trường quân sự

Con đường học thuật của Churchill đã có một bước ngoặt đáng kể khi ông quyết định thi học quân sự. 

Kế hoạch theo học tại Học viện Quân sự Hoàng gia ở Sandhurst bị thất bại khi ông 2 lần trượt kỳ thi tuyển sinh. Với sự giúp đỡ của một gia sư quân sự, cuối cùng Churchill cũng vượt qua được trong lần thứ ba, nhưng chỉ vào lớp kỵ binh có tiêu chuẩn thấp hơn bộ binh, theo chuyên trang History. 

Giai đoạn giáo dục quân sự này không chỉ mài giũa kỹ năng lãnh đạo và tư duy chiến lược của Churchill mà còn truyền cho ông ý thức kỷ luật và tinh thần nghĩa vụ sâu sắc.

hinh 2 40.png
Churchill nổi tiếng với hình ảnh giơ hai ngón tay lên làm dấu hiệu "V for Victory”, hàm ý chiến thắng của quân Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ 2.

Vượt ra ngoài giới hạn của nền giáo dục chính quy, Churchill là một người ham đọc sách và có tinh thần học hỏi tự định hướng. Sự tò mò không ngừng đã khiến ông khám phá nhiều chủ đề khác nhau, từ lịch sử, chính trị đến văn học và triết học. 

Thư viện cá nhân của Churchill rất lớn và đa dạng. Ông "ngấu nghiến" sách với niềm khao khát kiến thức không giới hạn, đặt nền móng cho những thành tựu sau này của ông với tư cách là một nhà văn, nhà sử học và chính khách.

Tài năng văn chương của Churchill cũng đáng gờm như kỹ năng lãnh đạo của ông. Trong suốt cuộc đời, ông đã viết rất nhiều cuốn sách, bài báo và bài phát biểu thu hút và định hình diễn ngôn của công chúng. Bài viết của ông bao gồm nhiều chủ đề, bao gồm lịch sử quân sự, bình luận chính trị và hồi ký cá nhân. 

Tài hùng biện và trí thông minh của Churchill được thể hiện đầy đủ nhất trong các bài phát biểu của ông, động viên người dân Anh trong những giờ phút đen tối của lịch sử. Là Thủ tướng Vương quốc Anh từ năm 1940 đến năm 1945, Churchill đã dẫn dắt xứ sở sương mù vượt qua những năm tháng khói lửa đầy biến động. 

hinh 3 9.png
Đề cử đã trao cho Churchill giải Nobel Văn học năm 1953.

Ngoài những thành tựu chính trị, di sản của Churchill với tư cách là một học giả và nhà sử học cũng đáng chú ý. Tác phẩm nhiều tập của ông, "Chiến tranh thế giới thứ hai", là một bản tường thuật dựa trên kinh nghiệm trực tiếp và nghiên cứu sâu rộng của ông. 

Ngoài “Chiến tranh thế giới thứ hai”, tác phẩm văn học của Churchill còn bao gồm nhiều thể loại, như tiểu sử, tiểu luận chính trị và các bài phát biểu. Đặc biệt, tài hùng biện hùng hồn của ông đã đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình dư luận và đoàn kết người dân Anh trong thời kỳ khủng hoảng.

Những đóng góp của Churchill cho văn học và khoa học lịch sử đã mang lại cho ông nhiều giải thưởng. Năm 1953, giải Nobel Văn học được trao cho Churchill "vì khả năng mô tả lịch sử và tiểu sử cũng như tài hùng biện xuất sắc trong việc bảo vệ những giá trị cao quý của con người", theo thông tin trên website Nobel. 

Mặc dù vậy, một số học giả cho rằng các tác phẩm lịch sử của ông thể hiện quan điểm có phần thiên vị, hạ thấp một số khía cạnh của sự kiện và phóng đại vai trò của nước Anh. Ngoài ra, sự ủng hộ của Churchill đối với chủ nghĩa đế quốc Anh và các quyết định gây tranh cãi liên quan đến các vấn đề thuộc địa cũng bị lên án. 

Tử Huy

Tân Thủ tướng Phần Lan 34 tuổi: Người đầu tiên trong gia đình học xong đại học

Ở tuổi 34, bà Sanna Marin trở thành Thủ tướng trẻ nhất từ ​​trước đến nay của Phần Lan và là nữ Thủ tướng thứ ba tại đất đất nước này.

" alt="Vị thủ tướng 3 lần mới thi đỗ đại học" width="90" height="59"/>

Vị thủ tướng 3 lần mới thi đỗ đại học