Thể thao

Sao Mai Huyền Trang ra mắt MV kính dâng lên Bác Hồ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-18 03:04:20 我要评论(0)

Bài hát là sáng tác mới của nhạc sĩ Lê Hà - người coxem lịchxem lịch、、

Bài hát là sáng tác mới của nhạc sĩ Lê Hà - người con xứ Nghệ,ềnTrangramắtMVkínhdânglênBácHồxem lịch có giai điệu nhẹ nhàng, bay bổng, vừa mang chất liệu bán cổ điển, vừa có màu sắc dân ca ví dặm. Ca từ mộc mạc, trong trẻo và gần gũi nên chỉ nghe một lần đã thấy được tình cảm mà tác giả gửi gắm.

Sao Mai Huyền Trang chia sẻ: “Khi nhạc sĩ Lê Hà gửi ca khúc, mới đọc ca từ tôi đã xúc động. Vốn là người con xứ Nghệ, tự hào được sinh ra trên mảnh đất lịch sử, quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi luôn dành tình cảm đặc biệt với nơi này.

Năm nào tôi cũng về thăm quê Bác, thắp hương tưởng nhớ Người, tự dặn lòng phải sống thật tốt, cống hiến hết mình cho âm nhạc. Vậy nên, khi hát ca khúc Nghĩ về Bác, tôi gửi trọn cảm xúc từ trái tim”, Huyền Trang chia sẻ.

Đạo diễn Anh Quân là người thực hiện MV, anh cho biết: “Mặc dù rất nhiều bài hát được quay tại Làng Sen, tuy nhiên chúng tôi không sợ trùng lặp, nhàm chán. Thực sự lần nào đến quê Người đều thuận lợi mọi thứ, ai cũng sẵn lòng hỗ trợ, đấy là tình cảm chân thành, đôn hậu của người dân xứ Nghệ”.

Nhạc sĩ Lê Hà trưởng thành trong môi trường quân đội, có rất nhiều ca khúc viết về quê hương đất nước, tình yêu, người lính… đặc biệt, anh đã viết được một số tác phẩm về Bác Hồ gồm Hành quân theo chân Bác (Giải thưởng của Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam 2019), Con về thăm lán Nà Nưa, phỏng thơ Thu Khánh (Giải B do Ban tuyên giáo Trung ương trao tặng năm 2020).

Huyền Trang giành giải Nhất dòng nhạc dân gian Sao Mai 2019. Cô được biết tới là nghệ sĩ luôn có sản phẩm âm nhạc hướng về các ngày lễ lớn của dân tộc, trở thành ca sĩ được khán giả yêu thích ở dòng nhạc trữ tình quê hương.

 MV 'Nghĩ về Bác':

Sao Mai Huyền Trang phát hành MV 'Người Hà Tĩnh có thương'Đây được coi như món quà của người con Nghệ An dành tặng cho người bạn “hàng xóm” Hà Tĩnh - mảnh đất mà nữ ca sĩ vô cùng yêu mến trong suốt những năm tháng qua.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 

{keywords}
Ngày sân khấu Việt Nam 12/8 âm lịch hàng năm là thời điểm để các nghệ sĩ và những người hoạt động nghệ thuật có các hoạt động tưởng nhớ tới Tổ nghề. Trấn Thành gây chú ý khi xuất hiện với bộ đồ màu đen, đeo khẩu trang kín mặt đến dâng hương tại đền thờ tổ. 

 

{keywords}
Đầu giờ chiều, Hồ Ngọc Hà cũng có mặt. Cô diện cây trắng giản dị, tóc búi cao. Sau khi thắp hương giọng ca 'Cả một trời thương nhớ' nhanh chóng rời đi.

 

{keywords}
Ca sĩ Khổng Tú Quỳnh nổi bật trong chiếc áo vest caro. Sau khi thắp hương, dâng lễ cô còn góp một tiết mục ca nhạc sôi động dành cho các khán giả và những người có mặt tại buổi lễ. 

 

{keywords}
Nữ ca sĩ Hiền Hồ đến nhà thờ Tâm linh Việt vào khoảng trưa 10/9. Cô còn mang hiện vật là một chú heo quay để dâng lễ. Nữ ca sĩ mới đây cũng vướng vào một loạt nghi vấn hẹn hò với nam ca sĩ Bùi Anh Tuấn. 

 

{keywords}
Vợ chồng danh hài Thu Trang - Tiến Luật cũng có mặt từ sớm, ăn mặc giản dị để cùng hướng tới ngày trọng đại này trong nghề. Dù có nhiều lịch trình bận rộn, nhưng các nghệ sĩ vấn luôn cố gắng tham dự lễ cúng Tổ để cầu mong cho một năm hoạt động thuận lợi.

 

{keywords}
Nữ ca sĩ Trương Quỳnh Anh chọn trang phục vest lụa giản dị với tông màu nude tối giản. Cô cũng chọn nhà tổ Tâm linh Việt là nơi thờ cùng vào ngày trọng đại này của nghệ sĩ vài năm trở lại đây

 

{keywords}
 Erik cùng bạn bè tay xách nách mang nhiều hiện vật để dâng lên lễ. Nhiều nghệ sĩ cũng cùng Hoài Linh góp tay để chuẩn bị cho buổi lễ thêm chỉn chu. 

 

{keywords}
Nữ ca sĩ Nam Em dịu dàng trong bộ áo dài màu xanh. Cô cũng là tâm điểm khi vướng vào nhiều ồn ào về hình ảnh của bản thân trong thời gian vừa qua.

 

{keywords}

 S.T Sơn Thạnh và Châu Đăng Khoa nổi bật tại buổi lễ. Không khí tại ngày giỗ Tổ của nghệ sĩ cũng rộn ràng không kém Tết nguyên đán của người Việt.

 

 

{keywords}
Diễn viên Ngọc Thảo và Chế Nguyễn Quỳnh Châu giản dị, trang điểm nhẹ nhàng trong bộ trang phục màu đen. 

 

{keywords}
Vợ chồng Tú Vi và vợ chồng nhạc sĩ Dương Khắc Linh cũng xuất hiện từ sớm để kịp buổi lễ. 

Phương Nguyễn

Ảnh: Phạm Văn Hòa

Sự kiện Ji Chang Wook giao lưu ở Sài Gòn bị hủy

Sự kiện Ji Chang Wook giao lưu ở Sài Gòn bị hủy

 - Cảnh sát giao thông vẫn không làm ổn định được tình hình lưu thông trên đường Trần Hưng Đạo.

" alt="Trấn Thành đeo khẩu trang kín mặt, Hiền Hồ mua vịt quay cúng Tổ nghề" width="90" height="59"/>

Trấn Thành đeo khẩu trang kín mặt, Hiền Hồ mua vịt quay cúng Tổ nghề

 - Ở vùng biên giới này, trẻ con từ lúc sinh ra đến khi học lớp 1 chỉ biết mỗi tiếng mẹ đẻ. Các thầy dạy tiếng Việt cũng đồng nghĩa với việc dạy “ngoại ngữ” cho các cháu. Muốn dạy cho các cháu hiểu, những thầy giáo cắm bản cũng phải học “tiếng nước ngoài”.

{keywords}

Thầy Thảo đang hướng dẫn các em học sinh lớp 1 ở bản Aki viết bảng chữ cái

Xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) có 18 bản với 100% đồng bào Macoong sinh sống.

Những bản như Aki, Tuộc, Troi, Cờ Đỏ… là những địa bàn khó khăn không chỉ về cuộc sống mà còn về sự dạy và học.

{keywords}

Những đứa trẻ ở bản Troi tự chơi với nhau sau giờ học

Ngoài điểm trường chính, chỉ duy nhất điểm trường Cờ Đỏ có lớp mầm non, các điểm trường còn lại chỉ có bậc tiểu học với hai thầy giáo cắm bản.

Bản Aki là bản có đường đi khó nhất, cả bản có 12 em học sinh, trong đó lớp 1 ba em, lớp 2 ba em, lớp 3 hai em, lớp 4 hai em, lớp 5 hai em học ghép lại với nhau.

Thầy Nguyễn Văn Thảo, một trong hai thầy giáo cắm bản cho biết, ngay từ khi sinh ra đến lúc được đến lớp, các em chỉ nói tiếng của dân tộc mình nên việc dạy và học trở nên rất khó khăn. Để dạy cho các em hiểu, phần lớn các thầy cắm bản đều phải biết tiếng dân tộc.

“Tôi dạy lớp 1, 2 - khi muốn các cháu cầm bút để hướng dẫn cách viết chữ o tôi không thể nói tiếng Việt, nên các cháu sẽ không hiểu. Do đó, tôi phải học tiếng mẹ đẻ của các cháu để hướng dẫn chúng viết và đọc. Khi các cháu học được bảng chữ cái, biết ghép vần thì thầy mới dùng tiếng Việt để giảng bài”- thầy Thảo kể.

{keywords}
Một góc bản Troi
Cuộc sống khó khăn, bố mẹ bọn trẻ toàn để những đứa nhỏ tự chơi với nhau đứa lớn và bố mẹ còn bận lên rẫy hái rau, xuống suối xúc cá kiếm ăn cho cả gia đình nên trường mầm non, đu quay hay lớp học được dán đầy phiếu bé ngoan là những thứ mà chúng không bao giờ được biết.

Đến tuổi học lớp 1, các thầy giáo cắm bản mới vận động đến lớp, lúc đó đám trẻ con mới bắt đầu trọ trẹ đọc, viết tiếng Việt mà như học “ngoại ngữ”.

“Ở những địa bàn xa như thế này, các cô mầm non không thể đi cắm bản được. Khổ nhất cũng chỉ là con đường thôi, họ còn gia đình, con cái nữa. Cũng ngặt một nỗi là không có thầy dạy…mần non”, thầy Thảo pha trò với chúng tôi.

Những thầy cô “đặc biệt”

Điều kiện các bản phần lớn còn gặp rất nhiều khó khăn, địa bàn lại xa nên các thầy trong trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch thường luân phiên nhau cắm bản.

Phần lớn các bản đều không có điện thắp sáng, sóng điện thoại, đường đi lại khó khăn nên khách ngoài lực lượng bộ đội Biên phòng và các cán bộ xã, rất ít khi các thầy có khách xuôi ghé thăm.

{keywords}
Lớp học mầm non ở bản Cờ Đỏ

“Ngày thì lên lớp và vận động các em đến lớp, đêm đến hai anh em nằm hai phòng, nói chuyện dăm ba câu đã lên giường đi ngủ. Vì không có điện thắp sáng nên đêm dài lắm”, thầy Đỗ Hồng Thái cho biết.

Rời Aki, chúng tôi đến bản Troi, bản này có 15 em học sinh với hai thầy Nguyễn Thế Hạnh và Nguyễn Văn Chung cắm bản.

“Thực ra tên tôi là tên con gái, ở đây lại rất buồn nên hai anh em vẫn hay gọi trêu nhau là vợ - chồng cho vui, đỡ nhớ nhà, nhớ vợ con hơn”, thầy Hạnh cười nói.

Ngoài điểm trường chính, chỉ ở bản Cờ Đỏ trẻ em mới được đi học mầm non. Cô giáo duy nhất cắm bản là cô Nguyễn Thị Minh, ở Hạ Trạch.

“Tôi đã lên cắm bản ở đây được 4 năm, mỗi lần đi tôi đều gần như “mất tích” mười ngày, nửa tháng. Nhớ hai con quay quắt nên mỗi lần ra đi là con khóc mẹ khóc. Giá như có điện, hằng ngày gọi về cho con cũng đỡ nhớ hơn”, cô Minh chia sẻ.

Thấy cô giáo cứ thui thủi một mình, dân bản đi bắt được con cá dưới suối, hái được bó rau rừng cũng đưa sang biếu cô. Tình cảm của đồng bào làm cô phần nào nguôi nỗi nhớ nhà.

Rời Thượng Trạch khi chiều xuống, chúng tôi vẫn bị ám ảnh bởi tiếng khóc ré lên khi thấy khách lạ của mấy đứa trẻ con ở bản Cờ Đỏ và giọng ê a đọc bảng chữ cái tiếng Việt mà như đọc ngoại ngữ của mấy em học sinh lớp 1.

  • Hải Sâm
" alt="Về nơi thầy dạy tiếng Việt như dạy ngoại ngữ" width="90" height="59"/>

Về nơi thầy dạy tiếng Việt như dạy ngoại ngữ