Theo sửa đổi một số điều Luật Quản lý thuế, sàn thương mại điện tử, nền tảng số (trong nước và nước ngoài) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số khác phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán trên các nền tảng này.
Trường hợp người bán không thuộc đối tượng được khấu trừ, nộp thuế thay, họ phải trực tiếp đăng ký, khai và nộp thuế. Hồ sơ, thủ tục, cách thức và trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay của các sàn thương mại điện tử, nền tảng số sẽ do Chính phủ quy định chi tiết.
Bên cạnh đó, các nhà cung cấp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng số (Facebook, Apple, Tiktok, Goolge...) phải trực tiếp hoặc ủy quyền đăng ký, khai và nộp thuế tại Việt Nam.
Biệt thự tiền tỷ bịt kín mọi lối vào, hoang lạnh giữa Sài Gòn
Ma trận 'thòng lọng', cái chết chực chờ trên phố Sài thành
Cặp đôi vô tư diễn 'cảnh nóng' trên xe buýt khiến phụ xe bức xúc
Video: Nhà vệ sinh công cộng tự động cảm ứng, chống trộm ở TPHCM khiến nhiều người thích thú
Khoảng gần 1 năm nay, nhà vệ sinh công cộng thông minh đã được thí điểm tại trạm xe buýt Hàm Nghi (Quận 1, TP.HCM). |
![]() |
Nhà vệ sinh này không chỉ đầy đủ tiện nghi mà còn rất hiện đại với hệ thống cảm ứng từ, biết phát nhạc, có camera chống trộm. Đặc biệt, người dân được sử dụng hoàn toàn miễn phí. |
Theo ghi nhận, nhà vệ sinh có diện tích khoảng 5 m2. Cửa được thiết kế tương tự như thang máy. Người sử dụng muốn vào, chỉ cần đưa tay lên mắt từ gắn ở phía ngoài thì cửa sẽ tự động mở. "Tôi thấy khá sung sướng khi sử dụng nhà vệ sinh ở đây. Mọi thứ hoàn toàn tự động, sạch sẽ. Đặc biệt, ở đây còn có nhạc êm tai", Hà Trung Đức (20 tuổi, Q. Bình Thạnh) chia sẻ. |
![]() |
Phía bên trong có các bảng hướng dẫn sử dụng chi tiết. |
![]() |
Ngoài ra, vòi nước, máy sấy được vận hạnh theo nguyên tắc cảm ứng. Vì vậy, người dùng đưa tay ra, nước sẽ tự động chảy xuống. |
![]() |
Bồn cầu nhà vệ sinh khá sạch sẽ. Ngay ở cửa phía trong nhà vệ sinh có gắn màn hình kết nối với camera bên ngoài. Vì vậy, người sử dụng có thể quan sát xe máy của mình để ở phía ngoài cửa. |
![]() |
Ở đây không chỉ có hệ thống quạt thông minh hút gió mà còn được lắp đặt hệ thống đèn báo động, âm nhạc... Thậm chí, còn có hệ thống âm thanh cảnh báo khi người sử dụng không đúng quy định. |
![]() |
Người dân có thể đánh giá mức độ hài lòng sau khi sử dụng. Tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi, ở đây, có không ít những câu chuyện dở khóc dở cười xảy ra. Chị Đặng Thị Biết (43 tuổi) luống cuống, sợ sệt đi ra đi vào vì chưa biết cách sử dụng nhà vệ sinh hiện đại, có hệ thống cảm ứng tự động. |
![]() |
Sau đó, nhờ hướng dẫn của mọi người, hai mẹ con chị Tuyết mới mạnh dạn bước vào. Chị cho biết: "Vì nó hiện đại nên tôi không biết dùng nên loay hoay mãi. Giờ tôi dùng được rồi thì thấy rất thích. Nhà vệ sinh miễn phí và rất sạch sẽ". Được biết, hiện có 214 vị trí tại TP.HCM được đề xuất lắp đặt nhà vệ sinh công cộng thông minh, chủ yếu tại trạm dừng xe buýt. |
Sau 23 năm tìm kiếm 2 con trai trong vô vọng, cuối cùng người cha cũng hạnh phúc rơi nước mắt khi cả 2 anh em trở về trong cùng một ngày.
" alt=""/>Khóc cười ở chốn 'sung sướng' nhất Sài GònTrước đó, trường Anesaki đã cho phép học sinh nữ diện 2 kiểu đồng phục là quần như nam sinh và váy dài.
![]() |
90% học sinh nữ của trường trung học này muốn thay đổi độ dài váy lên trên xương bánh chè để dễ hoạt động hơn. Ảnh: Japan Today. |
Hội học sinh của trường cũng đang tích cực thay đổi nhiều quy định mà hầu hết nữ sinh cho là vô lý, ví dụ váy phải dài qua đầu gối, cấm nhuộm tóc, cấm yêu đương...
Trong một cuộc khảo sát của hội, 90% học sinh nữ muốn thay đổi quy định về đồng phục. Họ cho rằng mặc váy dài gây bất tiện do có thể vướng vào xích xe đạp, dễ bị bẩn lúc chạm sàn nhà vệ sinh.
Vì thế, ngoài việc đề xuất cho nữ giới mặc quần đồng phục, hội học sinh cũng kiến nghị nhà trường thay đổi độ dài váy lên xương bánh chè. Điều này đã được Naoto Kase, hiệu trưởng nhà trường, phê duyệt.
Trả lời Mainichi, ông Kase cho biết nhà trường từng cho phép nữ sinh mặc váy độ dài trên đầu gối 10 cm. Tuy nhiên, để bảo vệ nữ sinh khỏi nạn bị chụp lén, họ phải thay đổi thành kiểu váy hiện tại.
"Nội quy trường học là vấn đề xã hội gần gũi với chúng tôi nhất. Giới trẻ có quyền nói lên ý kiến của mình, thay đổi môi trường học đường theo hướng tích cực", nữ sinh Sanae Kojima, thành viên hội học sinh, nói.
![]() |
Nhiều người cho rằng một số nội quy trường học là vô lý, ví dụ như yêu cầu về màu tóc, màu nội y hay cấm yêu đương. Ảnh: Jpinfo. |
Tại trường trung học Kitazono (Tokyo, Nhật Bản), không ít học sinh đang tích cực thuyết phục nhà trường cho phép được nhuộm tóc tới trường.
Họ giải thích rằng trong sổ tay nội quy không đề cập tới việc cấm học sinh nhuộm tóc, chỉ yêu cầu "mặc đồng phục, để kiểu tóc phù hợp với môi trường học đường".
"Tôi nghĩ mỗi người đều có quyền thể hiện bản thân một cách phù hợp, và ngược lại cũng nên tôn trọng khi người khác làm điều đó", Seiya Adachi, học sinh năm 3, chia sẻ.
Năm 2018, các tổ chức phi lợi nhuận từng thực hiện khảo sát online về quy tắc tại trường học trên 1.000 người từ 16 đến 50 tuổi. Khoảng 50% người tham gia kể là từng phải tuân theo nhiều quy định vô lý ở trường trung học.
Tháng 2/2021, tòa án cấp quận tại tỉnh Osaka yêu cầu trường trung học phổ thông Kaifukan tại thị trấn Habikino bồi thường tổn thất hơn 3.000 USD cho một cựu học sinh.
Do sở hữu màu tóc nâu tự nhiên, cô gái này liên tục phải nhuộm đen theo yêu cầu của nhà trường kể từ khi nhập học năm 2015. Cảm thấy áp lực và đau khổ, cô gái bỏ học. Nhà trường sau đó xóa tên cô khỏi sơ đồ lớp học và danh sách học sinh.
Những quy định học đường gây chia rẽ tại xứ hoa anh đào không chỉ dừng lại ở màu tóc. Tại thành phố Nagasaki, gần 60% trong số 238 trường công lập có quy định học sinh phải mặc đồ lót màu trắng.
Đài truyền hình NHK đưa tin các giáo viên thường xuyên kiểm tra nội y của học sinh khi các em thay đồ cho tiết thể dục. Một số trường học thậm chí yêu cầu người vi phạm quy định cởi bỏ đồ lót.
"Tới nay, các phong trào yêu cầu thay đổi nội quy trường học thường đến từ các tổ chức ngoài. Nay, học sinh đã có tiếng nói hơn trong môi trường học đường. Đây là tiến bộ lớn", Ryo Uchida, phó giáo sư Xã hội học tại Trường Cao học Giáo dục và Phát triển Con người của Đại học Nagoya, nói.
Ông nhấn mạnh thêm nhà trường và giáo viên cần lắng nghe ý kiến của học sinh với tinh thần cởi mở để đem lại những thay đổi tích cực hơn.
Theo Zing
Sau 5 tháng kiên trì, Thảo Nhi (21 tuổi, sinh viên năm 4 ĐH Công nghệ TP.HCM) có màn "lột xác" ấn tượng khi giảm cân thành công.
" alt=""/>Nữ sinh Nhật mong bỏ nội quy 'tóc đen, nội y trắng'