Đình Tú quỳ lạy Quỳnh Kool hậu trường 'Hướng dương ngược nắng'
Clip Đình Tú và Quỳnh Kool trong Hướng dương ngược nắng tập 49
Trong Hướng dương ngược nắngtập 49 lên sóng tối 5/4 có phân đoạn Ngọc (Quỳnh Kool) leo lên xe bám riết lấy Trí (Đình Tú) để đòi nợ,ĐìnhTúquỳlạyQuỳnhKoolhậutrườngHướngdươngngượcnắlịch mu cốt để đi theo anh. Clip hậu trường cảnh này vừa được ê kíp sản xuất chia sẻ cho thấy Đình Tú và Quỳnh Kool phải diễn đi diễn lại 3 lần. Đặc biệt chi tiết Trí bốc đầu xe không có trong kịch bản, là do Đình Tú sáng tác trong lúc diễn quá sung khiến Quỳnh Kool suýt ngã khỏi xe.
Đình Tú bốc đầu xe làm Quỳnh Kool suýt ngã. |
Tuy nhiên chi tiết thú vị nhất xuất hiện ở cuối đoạn clip mà khán giả không thấy trên sóng truyền hình chính là đoạn Quỳnh Kool ngẫu hứng hát chay bài Gió mùa thu năm ấy -ca khúc chủ đề trong phim Đừng bắt em phải quêncô tham gia năm ngoái. Đây cũng chính là ca khúc Quỳnh Kool và Thanh Sơn thể hiện trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hìnhhồi đầu năm.
Đình Tú và cả quay phim 'Hướng dương ngược nắng' quỳ xuống vái lạy Quỳnh Kool, xin cô ngưng hát. |
Giọng hát "thảm họa" của Quỳnh Kool khiến cả Đình Tú và quay phim Hướng dương ngược nắng phải quỳ xuống vái lạy xin cô ngưng hát. Dù nhiều người trong đoàn phim hết mực can ngăn nhưng nữ diễn viên sinh năm 1995 vẫn tiếp tục hát và khẳng định mình vẫn hát hay và đúng khiến nhiều người bật cười.
Quỳnh An
Diễn viên Đình Tú hứng trọn 10 cái tát của NSND Thu Hà
Diễn viên Đình Tú chia sẻ anh đã đề nghị NSND Thu Hà tát thật và hậu quả là anh phải hứng 10 cái tát liên tiếp chỉ để phục vụ cho 1 cảnh quay trong 'Hướng dương ngược nắng'.
相关文章
Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Ý2025-01-16Chuẩn Đô đốc Jon Kreitz, Phó giám đốc Cơ quan Tìm kiếm Tù binh và Người mất tích thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ (DPAA) (Ảnh: Thành Đạt)
Chuẩn Đô đốc Jon Kreitz, Phó giám đốc Cơ quan Tìm kiếm Tù binh và Người mất tích thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ (DPAA), đã tới Việt Nam trong các ngày 11-12/12 và tham dự Lễ kỷ niệm 30 năm hợp tác về tìm kiếm người Mỹ mất tích trong chiến tranh. Phát biểu tại sự kiện, ông Kreitz khẳng định việc đưa hài cốt các quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh tại Việt Nam trở về quê nhà là điều vô cùng quan trọng và sự hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này “chưa bao giờ mạnh mẽ đến vậy”.
Theo Chuẩn Đô đốc Kreitz, hiện số quân nhân Mỹ mất tích trên lãnh thổ Việt Nam sau chiến tranh là 1.247 người. Mặc dù đợt tìm kiếm hài cốt quân nhân chung giữa Mỹ và Việt Nam được ghi nhận lần đầu tiên từ năm 1988, song hoạt động hợp tác này thực chất đã bắt đầu từ giữa thập niên 1980. Sau 133 hoạt động hỗn hợp, hơn 1.000 hài cốt của quân nhân Mỹ tại Việt Nam đã được khai quật và hồi hương.
“Thành công mà chúng tôi đã có được trong 30 năm qua sẽ không thể thực hiện được nếu không có tầm nhìn xa của lãnh đạo Việt Nam trong việc nhìn nhận tầm quan trọng đối với người Mỹ nhằm thống kê một cách đầy đủ nhất có thể những người mất tích”, ông Kreitz nói, đồng thời nhận định việc tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh giống như một cầu nối thiết lập mối quan hệ hợp tác sâu sắc giữa Việt Nam và Mỹ.
Ông Kreitz cho biết trong quá trình thực hiện các cuộc nghiên cứu và tìm kiếm, nếu gặp các tài liệu hoặc thông tin liên quan tới quân nhân Việt Nam thiệt mạng trong chiến tranh, phía Mỹ sẵn sàng chia sẻ các thông tin đó với các đối tác tại Cơ quan Việt Nam tìm kiếm người mất tích (VNOSMP). Ngoài ra, phía Mỹ cũng tham gia vào quá trình đào tạo và hỗ trợ, đồng thời thường xuyên chia sẻ thông tin cũng như kiến thức về lĩnh vực này cho phía Việt Nam.
Chuẩn Đô đốc Kreitz cũng chia sẻ với phóng viên Dân Trí một câu chuyện liên quan tới hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong lĩnh vực tìm kiếm quân nhân mất tích trong chiến tranh.
“Cách đây một vài năm, chúng tôi từng gặp một nhân chứng và họ đã chia sẻ thông tin với chúng tôi về khu vực có hài cốt của các quân nhân Việt Nam hy sinh trong chiến tranh. Chúng tôi đã chia sẻ thông tin này với chính phủ Việt Nam và phía Việt Nam đã khai quật được hài cốt của gần 1.000 người tại khu vực đó”, ông Kreitz kể lại.
Phó đại sứ Mỹ tại Việt Nam Caryn McClelland (phải) trao kỷ niệm chương cho các cựu thành viên ban lãnh đạo của Cơ quan Việt Nam Tìm kiếm Người mất tích. (Ảnh: Thành Đạt)
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Phó Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Caryn McClelland thay mặt cho các gia đình quân nhân Mỹ gửi lời cảm ơn chính phủ và nhân dân Việt Nam vì đã giúp tìm kiếm và hồi hương hài cốt của các quân nhân Mỹ.
“Kể từ hoạt động hỗn hợp đầu tiên, hai nước chúng ta đã làm được điều mà hai cựu thù hiếm khi làm được, đó là gạt sang một bên những khác biệt để thực hiện sứ mệnh cao quý. Nỗ lực hợp tác này đã giúp xoa dịu nỗi đau của nhiều gia đình khi người thân của họ được trở về”, bà McClelland nói.
Theo Phó Đại sứ McClelland, sứ mệnh tìm kiếm quân nhân mất tích trong chiến tranh đóng vai trò như một cầu nối giúp xây dựng sự gắn kết trong quan hệ song phương ngày càng phát triển giữa hai nước. Bà McClelland mong muốn Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác với Việt Nam trong hoạt động tìm kiếm quân nhân mất tích cũng như các hoạt động khắc phục hậu quả chiến tranh khác ở Việt Nam.
Nhà ngoại giao Mỹ nói rằng Washington sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc rà phá các vật liệu nổ trên khắp lãnh thổ Việt Nam, cùng nhau hoàn tất thành công dự án xử lý chất dioxin tại Đà Nẵng và tiếp tục làm việc cùng nhau trong dự án khắc phục hậu quả tại sân bay Biên Hòa.
Lễ hồi hương ba hài cốt quân nhân Mỹ tại sân bay Đà Nẵng ngày 11/12 (Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam)
Ngày 11/12, DPAA phối hợp cùng VNOSMP tổ chức lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ lần thứ 147 tại sân bay Quốc tế Đà Nẵng. Tại buổi lễ, Việt Nam đã trao trả 3 bộ hài cốt được cho là của quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam. Các bộ hài cốt này sẽ được đưa tới phòng giám định của DPAA tại Hawaii để kiểm tra thêm.
'/>Hành trình 30 năm hợp tác Việt
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:21 Nhận định bóng2025-01-16
最新评论