![]() |
PGS.TS. Lê Văn Học - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - trao bằng khen cho thủ khoa tại Lễ trao bằng tốt nghiệp SIU 2014 |
GS.TSKH.Bành Tiến Long - Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ GD&ĐT: “Để xây dựngmột trường ĐH theo chuẩn mực quốc tế, Ban sáng lập nhà trường đã học hỏi, tìm sựhợp tác giúp đỡ của nhiều trường ĐH tiên tiến của thế giới và các giáo sư nướcngoài để xây dựng nhà trường theo hướng hiện đại. Tôi tin và kỳ vọng, SIU sẽnhanh chóng lớn mạnh và trở thành một trường ĐH có vị thế trong hệ thống cơ sởgiáo dục ĐH nước nhà và quốc tế, là điểm đến của sinh viên các nước trong khuvực và thế giới…”
![]() |
GS.TSKH Bành Tiến Long - Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ GD & ĐT |
Ông Tony Martin - Tổng Lãnh sự quán New Zealand: "Chắc chắn một điều là sinhviên SIU sẽ vận dụng kiến thức được học tại SIU vào nghề nghiệp của mình, vàocác hoạt động xã hội hoặc nghiên cứu ở bậc học cao hơn. Chúng tôi biết một điềurằng các em chính là tương lai của đất nước…”
![]() |
Ông Tony Martin - Tổng Lãnh sự quán New Zealand |
Bill Parrott - IACBE, USA: “Xin chúc mừng SIU trở thành thành viên của IACBE.Với tư cách là Giám đốc chương trình quốc tế và các trường thành viên, tôi mongmuốn được hỗ trợ nhà trường đạt được thành công trong việc kiểm định chươngtrình giáo dục các chương trình liên quan đến ngành kinh doanh…”
Ông Tomaso Andreatta - Phó Chủ tịch EUROCHAM: “Với kiến thức đã được trang bịtại SIU, tôi luôn tin rằng sinh viên SIU có thể làm được những điều tốt đẹp chochính mình, cho gia đình và cả cộng đồng…”
Bà Marguerite Joan Dennis - Nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Suffolk, USA: “SIUđang trên đường trở thành một trường kinh doanh sôi động và là trường ĐH đáp ứngđược những thay đổi của nền giáo dục bậc cao ở Việt Nam, khu vực Đông Nam Á vàthế giới... Chắc chắn SIU và Suffolk sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ hợp táctrong tương lai".
SIU tuyển sinh theo 2 phương thức:
1. Xét tuyển theo kết quả thi đại học, cao đẳng chính quy của Bộ GD&ĐT.
2. Xét tuyển theo học bạ lớp 12:
Điểm trung bình cả năm và các môn thuộc khối xét tuyển lớp 12 từ 6,0 (cao đẳng),6,5 (ĐH);
Hạnh kiểm Khá trở lên.
Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE) gồm: Trường Quốc tế Á Châu (Asian School), Viện Nghiên cứu Châu Á (IAS) và Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU). Thành lập 1999, GAIE được xem là hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học lớn nhất tại Việt Nam với: 43.425 HS-SV-HV đến từ 23 quốc gia, đã và đang theo học tại 14 cơ sở; 335 giải HS giỏi và 145 giải thể thao cấp Quận, TP; 65 công ty Việt Nam và nước ngoài bảo trợ chương trình thực tập SIU; 2.200 GV-NV Việt Nam và nước ngoài là cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư đang làm việc; 1.016 HS-SV du học tại 79 trường ở 11 quốc gia thuộc 4 châu lục; Gần 80% SV tốt nghiệp có việc làm - có em thành lập doanh nghiệp, tạo việc làm cho nhiều người khác; trên 20% SV học bậc học cao hơn, trong đó nhiều em chuyển tiếp du học các nước trên thế giới. Thành viên của các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới: Hội đồng các Trường Quốc tế (CIS) - Anh Quốc, Hiệp hội Quốc tế các trường ĐH đào tạo ngành Kinh doanh (IACBE) và Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc ĐH (AACSB) - Hoa Kỳ; ứng viên Hiệp hội các trường phổ thông và ĐH miền Tây Hoa Kỳ (WASC). Quan hệ hợp tác với nhiều trường ĐH danh tiếng thế giới: Suffolk University - Boston, Truman State University - Missouri và EF Education First - Boston - Hoa Kỳ; James Cook University Brisbane - Úc; Ritsumeikan University & Asia Pacific University - Nhật Bản; Buckinghamshire New University và ĐH top 19 thế giới King’s College London - Anh Quốc. |
(Theo cafeF)
Trong đó, hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin được duy trì kết nối liên tục với trung tâm dữ liệu đảm bảo tính thống nhất, chính xác và kịp thời cho cơ quan quản lý nhà nước, cá tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các hợp tác xã.
Không chỉ vậy, kho dữ liệu tập trung còn giúp chuẩn hóa nguồn dữ liệu; thiết kế kiến trúc dữ liệu cho hệ thống thông tin thị trường nông sản đảm bảo thống nhất, đồng bộ, có khả năng liên thông, kết nối, chia sẻ để nâng cao hiệu quả hoạt động trong thu thập thông tin, dữ liệu, phân tích và dự báo thị trường nông sản. Đảm bảo hệ thống thông tin thị trường nông sản được tích hợp trong tổng thể hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành nền tảng phục vụ chuyển đổi số của ngành nông nghiệp, phù hợp với Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Tích hợp trí tuệ nhân tạo, công nghệ tiên tiến trong dự báo thị trường
Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo dự báo biến động cung - cầu vật tư, sản phẩm nông nghiệp. Đề án cũng tập trung giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản.
Cụ thể, ứng dụng công nghệ thông tin, các công nghệ, thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia và tiềm năng.
Về thu thập thông tin, dữ liệu, xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ thu thập thông tin, dữ liệu về sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản (diện tích, sản lượng, năng lực chế biến, nhu cầu, giá cả, khối lượng, cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, vật tư, nguyên liệu đầu vào…); ứng dụng công nghệ viễn thám để thu thập dữ liệu, thống kê diện tích, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp; ứng dụng công nghệ số trong thực hiện điều tra, thu thập thông tin, dữ liệu của các ngành hàng chăn nuôi, thủy sản.
Bên cạnh đó, kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu đa ngành (Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương…) để thu thập, cập nhật thông tin, dữ liệu liên quan đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ phân tích, dự báo chuyên sâu, chính xác, kịp thời tình hình thị trường nông sản; xây dựng, vận hành các công cụ tiện ích, phần mềm cài đặt trên nền tảng thiết bị số để thu thập thông tin giá cả nông sản cập nhật hàng ngày trên phạm vi toàn quốc; ứng dụng công nghệ thông minh trong các công đoạn điều tra cơ bản, thu thập số liệu định kỳ của ngành nông nghiệp, thông tin thị trường nước ngoài, cập nhật chính sách thương mại của các nước trên thế giới.
Về phân tích và dự báo tình hình thị trường, xây dựng và tích hợp các tính năng, thuật toán thống kê, các mô hình kinh tế lượng phục vụ tính toán, phân tích và dự báo; ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Bigdata) trong dự báo biến động về cung, cầu, giá cả vật tư, sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ viễn thám trong dự báo năng suất, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp.
Thế Vinh
" alt=""/>Trung tâm dữ liệu hỗ trợ người nông dân phân tích và dự báo thị trường nông sảnHệ sinh thái sẽ triển khai nhiều "điểm chạm" với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu triển khai các hoạt động chuyển đổi số toàn diện cho đơn vị mình bao gồm: Hệ thống đánh giá mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp, và đánh giá tín nhiệm cho doanh nghiệp cung cấp giải pháp; Các khoá đào tạo/tập huấn: cung cấp các khoá học từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp với nhiều nhóm doanh nghiệp; Cẩm nang chuyển đổi số - cung cấp các tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ chuyển đổi số từ cơ bản đến chuyên sâu.
Bên cạnh đó là Câu chuyện chuyển đổi số - chia sẻ những điển hình đã đạt được những hiệu quả nhất định trong quá trình chuyển đổi số, nền tảng đào tạo trực tuyến về chuyển đổi số; Mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số - Kết nối cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu triển khai chuyển đổi số trực tiếp tới các chuyên gia trong nhiều ngành nghề khác nhau đang có những hoạt động tư vấn chuyển đổi số hiệu quả; Chuỗi các sự kiện chuyển đổi số chia theo lĩnh vực, ngành nghề và quy mô doanh nghiệp...
Việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, qua đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, vượt qua khó khăn thách thức, hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững trên nền tảng số sẽ góp phần đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế số hàng đầu tại khu vực.
Anh Hào
" alt=""/>Tạo hệ sinh thái chuyển đổi số để phát triển doanh nghiệp bền vững