Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-28 08:02:05 我要评论(0)

Pha lê - 24/04/2025 07:14 Nhận định bóng đá g c1 lịch thi đấuc1 lịch thi đấu、、

ậnđịnhsoikèoGarejiSagarejovsDilaGorihngàyKhóbắtnạtđốithủc1 lịch thi đấu   Pha lê - 24/04/2025 07:14  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Tiền Giang.

Theo thống kê, từ đầu năm đến ngày 07/6/2023, Trung tâm Phục vụ hành chính công và Kiểm soát thủ tục hành chính tỉnh Tiền Giang đã tiếp nhận 45.981 hồ sơ; trong đó, có 18.320 hồ sơ trực tuyến, 25.079 hồ sơ trực tiếp, dịch vụ bưu chính, 2.582 hồ sơ kỳ trước chuyển qua. Kết quả giải quyết hồ sơ 6 tháng đầu năm 2023 đạt 95,45%.

Các đơn vị triển khai dịch vụ công trực tuyến (một phần và toàn trình) và thanh toán trực tuyến đạt 100%; số hóa hồ sơ đạt 100%. Công chức, viên chức tại các quầy đều thực hiện tốt việc kết nối, khai thác dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ công tác tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính. Không xảy ra tình trạng nhũng nhiễu hay gây khó khăn cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính tại Trung tâm.

Thời gian tới, Trung tâm Phục vụ hành chính công và Kiểm soát thủ tục hành chính tỉnh Tiền Giang sẽ tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến, thanh toán trực tuyến; nâng cấp, hoàn thiện Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh.

Bên cạnh đó, đơn vị sẽ rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tối ưu hóa quy trình giải quyết, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính; số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính còn hiệu lực; khai thác, sử dụng dữ liệu quốc gia về dân cư nhanh, gọn. Đồng thời, triển khai các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, ưu đãi đối với đối tượng tham gia thực hiện dịch vụ công trực tuyến như miễn, giảm phí, lệ phí...

Trước đó, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng Kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấp DVC trực tuyến trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2023. Cụ thể, tiếp tục rà soát, chuẩn hóa, đơn giản hóa quy trình giải quyết các thủ tục hành chính của tỉnh đảm bảo phù hợp với hình thức DVC trực tuyến; đẩy mạnh tuyên truyền hướng dẫn người dân và doanh nghiệp sử dụng DVC trực tuyến; thanh toán trực tuyến; hóa đơn điện tử; dịch vụ bưu chính công ích trong gửi, nhận kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính.

Đặc biệt, tham mưu trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét ban hành Nghị quyết quy định về giảm phí, lệ phí cho người dân, doanh nghiệp khi nộp hồ sơ trực tuyến trên Cổng DVC của tỉnh để khuyến khích hoạt động cung cấp DVC trực tuyến, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng DVC trực tuyến.

Mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình triển khai thực hiện Đề án 06, công tác cải cách hành chính (CCHC) và chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2023.

Cụ thể, đối với công tác CCHC, kết quả công bố Chỉ số CCHC của tỉnh năm 2022 đạt 82,58 điểm, xếp hạng 53/63 tỉnh, thành phố; tăng 09 bậc so với năm 2021; Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công của tỉnh năm 2022, đạt 40,97 điểm, thuộc nhóm trung bình thấp, xếp hạng 45/63 tỉnh, thành phố (tăng 1,88 điểm, thoát khỏi nhóm thấp nhất lên nhóm trung bình thấp, tăng 14 bậc so với năm 2021).

Việc triển khai, thực hiện Đề án 06 gắn với CĐS, đến nay, tỉnh đã cơ bản hoàn thành công tác thu nhận hồ sơ cấp Căn cước công dân (CCCD) với trên 1,7 triệu hồ sơ cấp mới, đạt 100,02%. Đối với ngành Y tế có 213/213 cơ sở áp dụng dùng thẻ CCCD khám, chữa bệnh thay thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT), trong 6 tháng đầu năm 2023 có 283.399 công dân dùng thẻ CCCD khám, chữa bệnh thay thẻ BHYT; ngành Giáo dục và Đào tạo có 421/511 đơn vị áp dụng thanh toán học phí, các khoản thu bằng hình thức trực tuyến không dùng tiền mặt. Ngoài ra, kết quả Chỉ số CĐS (DTI) năm 2022, tỉnh Tiền Giang xếp hạng 20 trên cả nước, tăng 3 hạng so với năm 2021 (xếp hạng 23) và xếp thứ 4 trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Trong đó, các chỉ số thành phần gồm: Chính quyền số (xếp thứ 14, tăng 05 bậc so với năm 2021), kinh tế số (xếp thứ 11 tăng 03 bậc so với năm 2021) và xã hội số (xếp thứ 12, giảm 01 bậc so với năm 2021) trên cả nước; tỉnh Tiền Giang cũng là một trong 10 địa phương dẫn đầu về nhân lực số. Tỉnh Tiền Giang đã tích hợp 1.305 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia, đứng thứ 16/63 tỉnh, thành phố. Cổng dịch vụ công của tỉnh đã hoàn thành chức năng kho dữ liệu dùng chung nhằm hỗ trợ cơ quan hành chính nhà nước lưu trữ dữ liệu hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính và hình thành kho dữ liệu điện tử, kết quả giải quyết thủ tục hành chính của tổ chức, cá nhân.

Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Tiền Giang miễn, giảm phí, lệ phí sử dụng dịch vụ công trực tuyến" width="90" height="59"/>

Tiền Giang miễn, giảm phí, lệ phí sử dụng dịch vụ công trực tuyến

"Quả cầu bơ" là một tảng đá thăng bằng khổng lồ, đường kính 5 mét và nặng tới 250 tấn, nằm trên một sườn dốc nhẵn, dường như bất chấp mọi định luật vật lý. 

Trong thần thoại Hindu, thần Krishna vô cùng thích ăn bơ nên khi còn nhỏ, thường lén ăn vụng bơ trong lọ của mẹ. Nằm trên một sườn đồi gần Ganesh Ratha, tảng đá tự nhiên khổng lồ này được những người dùng đạo cho là do một miếng bơ mà thần Krishna trẻ tuổi đã vô tình đánh rơi.

Dù sườn đồi rất trơn và ngay cả người ngồi trên đó cũng dễ dàng trượt xuống. Nhưng theo các ghi chép, hòn đá đã đứng vững như vậy trong suốt hơn 1.200 năm qua. Bão tố, mưa gió hay mọi vấn đề thời tiết khác đều không thể làm hòn đá lay chuyển.

Theo The Wandering Soul, vào năm 1908, Thống đốc Madras (hiện là thành phố Chennai) - ông Arthur Lawley - từng có ý định di dời hòn đá để đảm bảo an toàn cho thị trấn bên dưới. 7 con voi đã được sử dụng cho nhiệm vụ này nhưng hòn đá vẫn cứ nằm ở đó.

Các nhà khoa học, địa chất đã tìm hiểu về nguồn gốc cũng như cách hòn đá đứng vững như vậy. Tuy nhiên, họ không thể biết chính xác nó xuất hiện từ đâu bởi khu vực xung quanh không hề có hòn đá nào to như vậy.

Nơi tảng đá đặc biệt tọa lạc cũng là một điểm đến phổ biến với người dân địa phương cũng như khách du lịch. Mọi người thường đặt tay dưới phiến đá tạo dáng như đang nhấc bổng nó lên khi chụp ảnh. Phía dưới tảng đá cũng tạo thành một 'mái che' khổng lồ giúp du khách tránh mưa, tránh nắng.

Mahabalipuram - Ấn Độ

Mahabalipuram là một thị trấn lịch sử cổ đại và là một cảng biển nhộn nhịp trong thời kỳ của Periplus (thế kỷ 1 CN) và Ptolemy (140 CN). Các thương nhân Ấn Độ cổ đại đã đến các nước Đông Nam Á bằng thuyền neo đậu ở cảng biển Mahabalipuram. Mahabalipuram ngày nay đã trở thành một thị trấn du lịch và là một trong những điểm tham quan chính xung quanh Chennai. Mọi người đến thăm nơi này để tận mắt chiêm ngưỡng những tác phẩm chạm khắc trên đá tuyệt đẹp, đền thờ, khu bảo tồn trong hang động, những bức phù điêu khổng lồ ngoài trời như 'Hậu duệ của sông Hằng' nổi tiếng hay đền thờ Rivage, với hàng nghìn tác phẩm điêu khắc tôn vinh thần Shiva.

Mahabalipuram là Di sản Thế giới được UNESCO công nhận.

" alt="Tảng đá 250 tấn chênh vênh ngàn năm không đổ, thách thức mọi định luật vật lý" width="90" height="59"/>

Tảng đá 250 tấn chênh vênh ngàn năm không đổ, thách thức mọi định luật vật lý