您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
Kinh doanh5911人已围观
简介 Hư Vân - 27/03/2025 12:15 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
热门文章
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Nhật Bản in 3D thành công thịt bò Wagyu 10 triệu đồng/kg
- Những đối thủ của Mai Phương ở Miss World 2024
- Làm bạn của con trên mạng
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
-
Các tin liên quan Nỗi lòng của người vợ có chồng "xấu như ma"
Khổ như lấy vợ đẹp
Mất hứng vì vòng 1 dễ vỡ của vợ đẹp
Đau đầu ông hàng xóm ve vãn vợ đẹp
Vợ xấu - chồng đẹp: Đi đâu cũng bị "ném đá"
Hồi còn yêu nhau, Ngân (Hải Phòng) rất thích đưa Hải - người yêu cô đến nhữngbuổi tụ tập bạn bè bởi Hải vô cùng đẹp trai, phong độ. Ai gặp Hải một lần cũngphải ấn tượng với diện mạo đẹp như diễn viên của anh. Anh cao gần 1m80, nước datrắng, khuôn mặt vuông chữ điền rất nam tính.
Trong khi đó, Ngân cũng khá cao nhưng thân hình khô gầy, da ngăm đen, tóc xù,gương mặt lại hiếm khi được mịn màng bởi mụn trứng cá chi chít. Ngân ý thức rõmình và Hải không "đôi lứa xứng đôi" nhưng thực lòng thì luôn vui sướng và tựhào bởi nghĩ một người như Hải mà lại yêu mình thì đúng là mình có giá quá đichứ. Càng thấy bạn bè khen, Ngân càng thích.
Nhưng khác với lúc yêu, khi cưới nhau rồi, bên cạnh những lời khen ngợi "chồngđẹp trai thế" là không ít lời xì xào bàn tán: "Chắc nhà nó phải khá giả lắm, chứxấu thế kia, ai nó thèm yêu", hoặc "Kiểu này chắc thằng Hải bị 'úp sọt' rồi".
Khốn khổ nhất phải kể đến lần hai vợ chồng cùng đến buổi họp lớp cấp 3 của Hải.Vừa đến nơi, mấy người bạn gái đã tròn mắt ngạc nhiên: "Vợ Hải đây à? Giấu kĩthế, nay chúng tớ mới biết đấy". Họ vừa nói vừa đưa mắt liếc nhìn từ đầu đếnchân Ngân như một vật thể lạ.
Có anh còn "vỗ" thẳng vào mặt: "Tôi tưởng ông Hải thích hoa hồng cơ, lại mê hoađồng tiền nở muộn". Lần ấy, Ngân ngượng chín mặt, ngồi im như thóc. Hải thì tảnglờ sang chuyện khác, huyên thuyên với đám bạn cũ, để vợ ngồi một mình.
Sau buổi họp lớp, Ngân nhất quyết không bao giờ đi gặp mặt bạn bè cùng chồngnữa. Cô chỉ nhờ chồng "hộ tống" những lần gặp gỡ bạn bè cô hay liên hoan ở cơquan mình.
Ở công ty Ngân, nhiều người biết cô có chồng đẹp qua ảnh trên Facebook, vì thếNgân không sợ đàm tiếu gì cả. Vậy mà, trong dịp liên hoan kỉ niệm 15 năm thànhlập công ty vừa rồi, cô đã phải đối mặt với những ánh mắt ngấm nguýt của chị emngay trong phòng mình: "Chồng đẹp trai thế, thế này chắc bạc tóc sớm vì lo giữchồng đây", "Sao ngày xưa lấy được chồng như diễn viên vậy? Có bí quyết 'úp sọt'nào rỉ tai chị em để phòng mình 'thanh toán' nốt 'hàng tồn' đi em".Càng thấy bạn bè khen chồng đẹp trai Ngân càng thích (Ảnh minh hoạ).
Cùng hoàn cảnh có chồng đẹp trai là Trinh (Cầu Đuống, Hà Nội). Trinh là gái quêlên Hà Nội học và lập nghiệp. Suốt thời học sinh rồi sinh viên, đi làm, số bạntrai của Trinh thì nhiều vô kể nhưng toàn kiểu chơi vô tư đúng chất bạn bè,người yêu thì cô đợi mỏi mắt vẫn chưa đến.
Đến lúc chuyển công tác sang khách sạn mới, Trinh đã quen Đạt. Anh kém cô 3tuổi, trắng trẻo, thư sinh trong khi Trinh sở hữu làn da đen sạm, thân hình thônhư con trai. Thế nên nhìn hai người càng lệch tuổi. Thế mà chỉ sau gần một nămquen nhau, Trinh và Đạt đã tổ chức đám cưới trong sự ngỡ ngàng của toàn thể nhânviên làm cùng.
"Đúng con Trinh 'úp sọt' rồi! Chứ thằng Đạt đường đường là trai Hà Nội, trẻtrung, đẹp trai thế kia, con Trinh là gái quê thì nhà có gì mà thằng Đạt hòng sơmúi...". Không ít lần Trinh đã nghe được những lời bàn tán của đám nhân viên kểtừ ngày cô đưa thiệp cưới.
Rồi khi đưa chồng sắp cưới về ra mắt họ mạc ở quê, mấy cô em họ sàn sàn tuổiTrinh không tiếc lời xuýt xoa: "Chị giỏi thế, sao mà 'vơ' được trai Hà Nội đẹptrai ngời ngời. Lúc nào rảnh em mang sách bút sang dạy em vài chiêu nhé, kiếmtấm chồng đổi đời".
Nghe vậy, Trinh ấm ức lắm. Bề ngoài thì mấy cô em ngọt xớt vậy thôi chứ thực rahọ đã nhanh chóng đơm đặt đủ chuyện đến khắp họ hàng, lối xóm rồi.
Đằng sau bộ mặt đẹp của chồng và nỗi lòng người vợ xấu
Nhắc đến người chồng đẹp trai của mình, giờ đây Ngân không còn chút tự hào nàonữa mà ngán ngẩm thở dài: "Đúng là ở trong chăn mới biết chăn có rận. Chồng mìnhđẹp trai thật, đi đâu ai cũng khen, giờ có 2 con rồi các cô vẫn lăn xả vào.Nhưng nói trộm chứ, mình chỉ ước có ai rước hộ cho rảnh nợ".
Ngân chia sẻ, ngày trước, cũng vì mê mẩn vẻ đẹp trai của Hải mà cô chẳng để ýđến mọi thứ khác nữa, "chỉ cần nghĩ đến việc lấy được anh ấy đã sướng điên lênđược".
"Lấy nhau về rồi mới thấy mình sai lầm. Đẹp trai chẳng thể ăn được, chơi được,làm lụng gì được. Mình chẳng khác nào người đàn ông trong nhà, không chỉ phảiphục vụ chồng từ A-Z mà còn phải lo kinh tế, quyết định mọi việc" - Ngân chobiết.
Cô cũng kể thêm, quả thật đúng như những lời đàm tiếu của thiên hạ. Khi quenNgân, dường như Hải đã nhắm đến cơ ngơi to của gia đình Ngân, mà nhà cô lại chỉcó hai người con gái.
Lúc ấy, Hải đang thất nghiệp, đi làm mấy công ty nhưng vẫn chẳng đâu vào đâu."Chưa bao giờ anh ấy thừa nhận lấy mình vì nhà mình giàu có nhưng rõ ràng làthế. Chồng mình chỉ được cái tốt mã, làm gì cũng không nổi. Đến cái xe của mìnhhỏng, nhờ xem hộ nó hỏng gì lão ấy cũng chịu, đóng cái đinh thì vỡ cả mảngtường. Thích ăn ngon, mặc đẹp nhưng làm thì lười thượng sách. Vợ mà có đi côngtác vài ngày, về nhà y như rằng phải dọn một bãi chiến trường vỏ mì tôm, vỏ đồhộp và bát đĩa bẩn la liệt. Ra ngoài thì quần là áo lượt, sáng sủa là thế nhưngnói thật, đến tắm mình còn phải giục, nói không với đánh răng tối, làm đâu vứtđó, vô tâm số 1".
Về công việc, Hải dường như không hợp với bất cứ chỗ nào, cứ làm dăm ba bữa anhlại đòi chuyển. Không những chuyển công ty mà anh còn chuyển hẳn nghề. Thành ra,lương lậu chỉ đủ tiền ăn sáng, xăng xe. Mọi chi tiêu trong gia đình đều một tayNgân quán xuyến. "May mà mình còn kiếm được, chứ nhờ vả vào 'trụ cột' ấy thì cáccon ăn cháo cả ngày".
Trong suốt câu chuyện Ngân kể, khuôn mặt cô lúc nào cũng nhăn nhó tỏ vẻ chán nảntột cùng: "Sai lầm lớn nhất cuộc đời mình là lao đầu lấy chồng đẹp trai. Đẹp thìai cũng thích thật, nhưng lấy nhau về rồi, sự quan tâm, tính quyết đoán, khảnăng làm chủ gia đình của người đàn ông mới quan trọng hơn cả. Mình đã lỡ rồinên giờ phải cắn răng mà lao theo thôi. Còn con còn cái chứ. Kể ra giờ lão biếnmất mình lại thấy nhẹ nhõm"."Sai lầm lớn nhất cuộc đời mình là lao đầu lấy chồng đẹp trai" (Ảnh minh họa).
Cặp vợ chồng Trinh - Đạt thì còn bi đát hơn. Lấy nhau mới được 2 năm mà Trinh đã3 lần "vạch mặt" chồng ngoại tình. Đạt ít tuổi, đẹp trai nên tính tình trẻ con,ham chơi lắm. Trinh biết thế nên chẳng phàn nàn về việc đó. Điều khiến cô khốnkhổ nhất là dù có vợ, có con anh vẫn mải mê chơi bời với các cô gái khác.
Ngay khi Trinh mang thai sắp sinh, cô đã phát hiện chồng thường xuyên tán tỉnhmột em sinh viên thuê trọ nhà bên cạnh. Đau đớn hơn là khi Trinh ở cữ nhà ngoại,Đạt gọi điện thông báo đi nghỉ mát cùng cơ quan nhưng một người bạn của cô lạibáo tin bắt gặp anh ôm eo gái ở Quảng Ninh.
Hai lần ấy, Trinh không làm ầm lên mà khéo léo khuyên nhủ Đạt nghĩ đến gia đình.Cô biết, mình mà mất bình tĩnh thì chỉ làm mọi việc xấu đi. Giờ mắc lỗi lớn, vợvẫn ngọt nhạt nên Đạt có vẻ cũng ăn năn và nể vợ.
Song có lẽ người ta nói đẹp trai thường lắm tật quả không sai. Đạt vẫn chứng nàotật ấy và đến lần thứ 3 phát hiện chồng có bồ thì Trinh không đủ bình tĩnh nữa,cô nói cho cả nhà chồng biết chuyện.
Trinh tâm sự: "Mình tức phát điên khi biết chồng lại cặp bồ. Đã thế, em chồngcòn tạt một gáo nước lạnh rằng 'Em tưởng lúc lấy anh, chị đã chấp nhận chuyệnnày rồi chứ? Kể mà có vợ đẹp thì anh ấy chẳng vớ vẩn đâu'. Vốn trước kia chuyệnkết hôn của mình đã bị nhà chồng phản đối kịch liệt vì họ chê mình già và xấuhơn chồng, nên giờ có chuyện, họ cũng chẳng thèm can thiệp".
Ai cũng nghĩ Trinh tốt số lấy được trai Hà Nội, vừa trẻ vừa đẹp trai. Song từngày lấy chồng, cô khổ đủ đường, không chỉ lo đối nội - đối ngoại, lo chăm con,lo kinh tế gia đình bởi "đến việc đi thăm người ốm phải mua cân hoa quả anh ấycòn không biết. Rồi có khi mải chơi game đến mức con khóc thét cũng mặc".
"Bây giờ kêu than thì người ngoài cười cho, nhất là họ mạc ở quê. Vì thế, mìnhvẫn phải ngậm đắng nuốt cay mà chưa biết làm gì. Nghĩ mà hận, không có tay mìnhthì đến bát cơm anh ấy cũng chẳng có mà ăn, vậy mà nỡ lòng nào phản bội trongkhi con còn nhỏ dại thế. Có lẽ mình sẽ phải nghĩ cách dứt khoát thôi, không thểsống chung với lũ được. Con mình cần một người cha tốt chứ không phải một ngườichỉ biết đóng vai cha" - vừa nói Trinh vừa gạt nước mắt.(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Bi kịch vợ xấu">Bi kịch vợ xấu
-
"Tôi đang đứng trên bờ vực sụp đổ. Tôi muốn trút bỏ cảm xúc này lên ai đó, song không phải với con gái mình", Kris Tan, một ông chồng nội trợ ở Singapore, từng chia sẻ lên mạng xã hội năm 2018. Khi viết những dòng này, người cha sinh năm 1981 đang bật khóc một mình sau 3 tiếng chật vật dỗ con gái Kyra (2 tuổi) đi ngủ.
Kris tự tát vào mặt, van xin con ngủ rồi lẩm bẩm một mình, trong khi con nhỏ vẫn khóc lóc, la hét.
Ngay sáng hôm sau, vợ chồng anh đã tới khoa Cấp cứu Tâm thần để được hỗ trợ.
"Tôi sụp đổ trước mặt vợ và bác sĩ điều trị. Tôi đã kìm nén những cảm xúc này quá lâu, thay vì lắng nghe và chia sẻ những nhu cầu cá nhân", anh kể với AsiaOne.
Kris Tan chia sẻ những khó khăn khi đấu tranh với trầm cảm trong quá trình ở nhà nội trợ, chăm sóc con nhỏ. Ảnh: Just an OK Dad.
Bất lực khi nghe con khóc
Kris rơi vào trầm cảm khi lần đầu trở thành cha. Sau khi Kyra ra đời, anh nhận vai trò nội trợ, chăm sóc con cái, trong khi vợ anh, Li Ruifang (37 tuổi), tiếp quản quầy mì rong của gia đình ở Trung tâm Tekka.
"Khi đó, tôi còn làm freelance nên không có thu nhập ổn định như vợ. Tôi nghĩ cô ấy cũng có ý đó, vì vợ tôi mơ tới ngày trúng xổ số độc đắc còn hơn mong tôi kiếm được nhiều tiền", Kris đùa.
Tuy nhiên, anh không ngờ rằng niềm vui khi làm cha nhanh chóng thay bằng những cảm xúc tiêu cực. Với tính cách hướng nội, anh nghĩ rằng việc ở nhà trông con, làm việc tự do sẽ giúp anh có thời gian cho bản thân, nạp lại năng lượng.
Song, đa số bậc cha mẹ "toàn thời gian" gần như không có thời gian riêng tư. Điều này khiến sức khỏe tâm lý của Kris chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.
Chỉ đến khi đi khám tâm lý, Kris mới nhận ra mình bị căng thẳng, áp lực khi nghe tiếng con khóc, thêm chứng rối loạn lo âu khi phải xa con. Ảnh minh họa: Wonderwall.
"Tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi, ngủ dậy cũng không khá hơn. Cảm giác ấy tệ nhất mỗi khi con gái tôi gắt ngủ giữa đêm", anh kể.
Kể cả khi vợ anh giúp đỡ chăm con, anh vẫn luôn trong trạng thái bồn chồn, bất an. Kris càng thêm khủng hoảng khi mỗi lần lên mạng xã hội, anh lại bắt gặp các bài viết bày tỏ lòng biết ơn và thích thú khi chăm sóc con cái của các bậc cha mẹ khác.
"Họ trông tích cực quá, hoàn toàn trái ngược với tôi", Kris nói.
Ruifang dần nhận ra những thay đổi về sức khỏe tinh thần của chồng và ngỏ lời chia sẻ. Ban đầu, anh ngần ngại giao tiếp, nhưng dần mở lòng và nói về những xáo trộn cảm xúc.
"Ai cũng cần được lắng nghe, thấu hiểu. Thật may là tôi có cô ấy (vợ) ở bên cạnh để tháo gỡ những khó khăn trước mắt", anh bày tỏ.
Khi trò chuyện với bác sĩ tâm lý, Kris cũng nhận ra anh bị áp lực, căng thẳng kéo dài khi nghe tiếng trẻ em khóc. Người chồng nội trợ này cảm thấy bất lực, nghi ngờ khả năng làm cha của mình và rơi vào trầm cảm.
Quyết định không dễ dàng
Sau khi đi khám tâm lý, tình trạng của Kris dần được cải thiện. Năm 2019, khi Kyra lên 3 tuổi, vợ chồng anh quyết định sinh bé gái thứ 2 - Ella.
"Ban đầu, tôi không nghĩ mình nên có thêm con vì hiểu nguồn cơn căn bệnh của mình. Song, vợ tôi không muốn Kyra phải trưởng thành một mình và tin rằng sau một thời gian điều trị, tôi đã khá lên nhiều", anh kể lại.
Vợ Kris nói rằng tính khí của đứa thứ 2 thường dễ chịu hơn so với đứa đầu, hai vợ chồng đã có kinh nghiệm hơn. Tuy nhiên, đúng như anh lo ngại, việc chăm sóc con gái Ella không đơn giản như họ tưởng.
Có một ngày, anh quyết định rời khỏi nhà, tắt điện thoại và đi bộ quanh khu nhà suốt 3-4 tiếng đồng hồ. Suy nghĩ "Tôi muốn chấm dứt cuộc đời mình" liên tục lặp lại trong đầu anh.
Vì sức khỏe tinh thần của Kris, vợ chồng anh thống nhất ngừng sinh con và tập trung vào gia đình nhỏ. Ảnh minh họa: Kinder Care.
Đầu năm nay, anh chia sẻ lên mạng xã hội trải nghiệm thắt ống dẫn tinh vào tháng 2/2020. Cả hai vợ chồng đều thống nhất với phương án này, dù quyết định không dễ dàng.
"Chúng tôi từng có khoảng thời gian khó khăn, vợ tôi không dám chia sẻ cảm xúc buồn vui vì sợ tôi cảm thấy đau khổ. Tuy nhiên, chúng tôi đã cùng nhau đối mặt với mọi thứ, thấu hiểu và gắn kết với nhau hơn", anh kể.
Hiện tại, sức khỏe của Kris đang tiến triển tích cực, anh cũng được giảm liều thuốc. Vợ chồng anh vẫn giữ nguyên vai trò trong gia đình - Guifang là trụ cột kinh tế, anh ở nhà nội trợ.
Khi gặp vấn đề, cả hai sẽ cùng ngồi xuống trò chuyện, tìm cách giải quyết và thay phiên nhau chăm sóc các con.
"Vợ tôi luôn kiên định trước mọi tình huống. Cô ấy không từ bỏ cuộc hôn nhân này, không có ý định để tôi một mình giải quyết mọi thứ. Nhờ có cô ấy, chúng tôi đã vượt qua giai đoạn khó khăn", anh nói.
Dù ý thức được rằng bản thân có thể rơi vào trầm cảm một lần nữa, Kris không hề sợ hãi mà dám đương đầu với mọi tình huống.
"Giờ, tôi luôn cẩn thận với sức khỏe tinh thần của mình. Tôi vẫn có lúc buồn bã, giận dữ song luôn tìm cách thấu hiểu và kiểm soát chúng tốt hơn. Tôi cần chăm sóc bản thân thật tốt trước khi lo lắng cho gia đình mình", anh nói.
Theo Zing
Người Hà Nội hân hoan với chuyến dã ngoại đầu tiên sau giãn cách
Những chuyến dã ngoại đầu tiên sau giãn cách của người Hà Nội đầy háo hức nhưng không kém phần thận trọng.
" alt="Ở nhà trông con, ông bố Singapore rơi vào trầm cảm">Ở nhà trông con, ông bố Singapore rơi vào trầm cảm
-
Chiến dịch “We Care - Quan tâm mỗi ngày” mang mục tiêu khuyến khích mỗi cá nhân quan tâm tới sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chiến dịch bao gồm một chuỗi các hoạt động thiết thực hướng về cộng đồng như: Tổ chức giải chạy gây quỹ từ thiện “We care run over K” (tháng 6/2021), tiếp sức cho tuyến đầu chống dịch (tháng 7/2021), triển khai hoạt động “Quan tâm đẩy lùi Covid” (bắt đầu từ tháng 8/2021), hoạt động hỗ trợ cộng đồng bệnh nhân ung thư dự kiến triển khai vào quý IV/2021. Trong đó, Giải chạy gây quỹ từ thiện “We Care Run over K 2021” không chỉ truyền tải thông điệp “quan tâm sức khỏe mỗi ngày để đẩy lùi bệnh ung thư” cho mỗi cá nhân, giải chạy còn hướng về các bệnh nhân ung thư.
Đặc biệt, với mỗi kilomet các vận động viên chạy, MB Ageas Life sẽ đóng góp 1.000 đồng vào Quỹ Ủng hộ bệnh nhân ung thư. Theo đại diện MB Ageas Life, giải chạy đã có gần 7.500 vận động viên tham gia với hơn 700 km đã hoàn thành và 300 triệu đồng được huy động cho Quỹ Ủng hộ bệnh nhân ung thư.
Thông điệp “Quan tâm mỗi ngày” được phản ánh gần gũi và chân thực hơn qua câu chuyện cảm động về gia đình qua video “Những điều ta còn nhớ”. Video sẽ được phát hành tại kênh Youtube và Facebook fanpage của MB Ageas Life 13/8/2021.
Ra mắt đồng thời với video “Những điều ra còn nhớ” là website và logo “We Care” dành riêng cho chiến dịch “Quan tâm mỗi ngày”. Đây chính là nơi những hoạt động quan tâm đầy ý nghĩa trong suốt 5 năm qua của MB Ageas Life được ghi lại trọn vẹn và một hành trình mới hướng tới cộng đồng tiếp tục lan tỏa.
Hơn thế, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều nơi trên toàn quốc, người dân không có điều kiện để tiếp cận các dịch vụ y tế và thiết bị y tế cơ bản; bắt đầu từ tháng 8/2021, MB Ageas Life hỗ trợ trực tiếp về dịch vụ y tế và thiết bị y tế đến người dân vùng dịch thông qua chương trình “Quan tâm đẩy lùi Covid”. Tổng giá trị quà tặng của chương trình lên đến gần 2 tỷ đồng.
Hành trình “Quan tâm mỗi ngày” vào quý IV/2021 cũng sẽ mang tới câu chuyện truyền cảm hứng của những bệnh nhân đang chiến đấu với căn bệnh ung thư. Chuỗi video phóng sự về mỗi nhân vật thể hiện ý chí kiên cường vượt qua bệnh tật của mỗi người, với sự quan tâm và tình yêu thương của những người thân xung quanh mình.
Đại diện từ MB Ageas Life chia sẻ: “Chúng tôi tin rằng “Quan tâm mỗi ngày” sẽ tạo ra một giá trị đặc biệt để giúp mỗi người sống ý nghĩa hơn qua từng khoảnh khắc. Hơn hết, sự kết nối giữa các cá nhân trong cộng đồng sẽ là nguồn động lực lớn lao để vượt qua các thách thức và kiến tạo thành công. Thông qua chiến dịch này, chúng tôi muốn thông điệp “Quan tâm mỗi ngày” được lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng”.
Thông qua các hoạt động đầy ý nghĩa của chiến dịch, MB Ageas Life sẽ viết tiếp câu chuyện đầy cảm hứng sau hành trình 5 năm quan tâm và đồng hành cùng người Việt Nam.
Trong suốt hành trình 5 năm hoạt động tại Việt Nam, MB Ageas Life không ngừng tìm kiếm các cơ hội để quan tâm nhiều hơn đến cộng đồng, bằng các hoạt động thiết thực và cụ thể.
- Năm 2017, khi bắt đầu hoạt động thị trường Việt Nam, MB Ageas Life đã tổ chức chiến dịch “Ưu tiên cho hạnh phúc” hướng đến những người phụ nữ trong gia đình.
- Năm 2018, chiến dịch “Tôi sợ gì?” ra đời, khuyến khích người đàn ông trong gia đình hiện đại chia sẻ những câu chuyện, những áp lực cuộc sống. Đồng thời, chiến dịch “Ưu tiên cho trải nghiệm lớn khôn của trẻ” cũng được khởi động, hướng đến các gia đình trẻ với các phương pháp giáo dục mới.
- Năm 2019, chiến dịch “Ưu tiên cho hạnh phúc #HappyFIRST” đã lan tỏa những cảm hứng sống tích cực tới mỗi cá nhân, hướng tới cải thiện đời sống và gia tăng kết nối cộng đồng.
- Năm 2020, chiến dịch xã hội “Mở lời đồng ý” và Chương trình gây quỹ trên mạng xã hội “Tiếp sức hậu phương, Vững lòng chiến sĩ” đã khẳng định vai trò của MB Ageas Life trong các hoạt động cộng đồng.
- Ngày 5/6/2021, tại sự kiện ra mắt Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, MB Ageas Life đã đóng góp 2 tỷ đồng cho quỹ.
- Tháng 7/2021, MB Ageas Life cũng đã trao tặng 3.000 bộ đồ bảo hộ y tế và 5.000 khẩu trang 3M trị giá hơn 200 triệu đồng cho đoàn giảng viên, sinh viên tình nguyện chi viện miền Nam của Đại học Y Hà Nội.
Với chiến dịch “Quan tâm mỗi ngày” năm 2021, MB Ageas Life mong muốn tiếp tục đồng hành với khách hàng và xã hội, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa và luôn tràn đầy niềm tin yêu, hy vọng.
Doãn Phong
" alt="MB Ageas Life ‘mở màn’ chiến dịch We Care với giải chạy vì bệnh nhân ung thư">MB Ageas Life ‘mở màn’ chiến dịch We Care với giải chạy vì bệnh nhân ung thư
-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
-
Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đang diễn ra ở nhiều nơi cả nước. Các địa phương, bệnh viện loay hoay tìm cách tháo gỡ, kiến nghị những giải pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc. VnExpress phỏng vấn Phó giáo sư Phạm Khánh Phong Lan, đại biểu Quốc hội, Phó chủ tịch Hội Dược học Việt Nam, những vấn đề xoay quanh việc đấu thầu, mua sắm thuốc. - Theo bà, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng thiếu thuốc hiện nay?
- Về khách quan, do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều nhà máy trên toàn cầu bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy với cả hàng nhập khẩu lẫn hàng sản xuất trong nước khi nhập khẩu nguyên liệu. Lượng bệnh nhân tăng sau dịch, việc dự trù thuốc của các bệnh viện căn cứ vào lượng sử dụng của năm 2021 nên hiện nay không đáp ứng kịp nhu cầu. Trong khi đó, để mua sắm thuốc theo gói thầu rộng rãi phải mất từ 3 đến 6 tháng.
Nguyên nhân chủ quan là tâm lý ngán ngại, lúng túng, sợ sai sót của nhân viên y tế trước những sự cố gần đây liên quan đến thanh kiểm tra, điều tra về đấu thầu, mua sắm.
Tôi không ngạc nhiên trước tình trạng thiếu thuốc vì trong ngành đã nhiều lần phản ánh về bất cập trong cơ chế cung ứng, đấu thầu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế. Có thể nói Covid-19 như giọt nước làm tràn ly, biểu hiện bằng thực trạng thiếu thuốc như hiện nay. Theo tôi, quan trọng nhất là nguyên nhân chủ quan, đặt ra vấn đề liệu những quy trình đấu thầu của chúng ta có phù hợp không, cần giải quyết tận gốc vấn đề.
- Quy trình đấu thầu hiện nay tồn tại những bất cập, thiếu hợp lý nào?
- Chúng ta đang đấu thầu theo hình thức các bệnh viện căn cứ vào số lượng tiêu thụ, danh mục thuốc hàng năm để lên kế hoạch mua sắm. Sau đó, mặt hàng giá rẻ nhất sẽ trúng thầu. Chính giá trúng thầu đó lại trở thành giá kế hoạch cho năm sau. Trong khi đó, nguyên lý của đấu thầu là giá trúng thầu không được cao hơn giá kế hoạch - có nghĩa là qua từng năm thì giá này sẽ thấp dần. Vậy, đến một lúc nào đó giá trị viên thuốc còn lại bao nhiêu?
Càng ngày, những công ty thuốc chất lượng tốt, giá cao sẽ càng không thể tham gia cuộc đua. Điều này cũng gây hại cho sự phát triển của công nghiệp dược, khó phát triển bền vững, bởi chúng ta không thể phát triển những mặt hàng chất lượng khi giá cả càng lúc càng phải rút xuống.
Lúc trước, Công ty VN Pharma trúng gói thầu cung cấp thuốc chữa ung thư tại hàng loạt bệnh viện lớn là nhờ tham gia vào gói thầu "những thuốc chất lượng cao và đưa ra giá thấp nhất" nhưng sau này họ bị phát hiện là làm thuốc giả. Chưa kể, đấu thầu xong có thuốc rồi vài tháng sau địa phương khác trúng thầu rẻ hơn thì có khi bảo hiểm y tế lại áp theo giá rẻ hơn khiến bệnh viện rất bị động.
Tôi không cho là thuốc đắt thì tốt, nhưng tôi chắc chắn rằng thuốc rẻ sẽ kém chất lượng, và cuối cùng bệnh nhân sẽ là người gánh chịu thiệt thòi. Hiện nay, việc đấu thầu thuốc được chia theo từng nhóm thuốc, nhưng loay hoay một hồi cuối cùng trong từng nhóm cũng chọn thuốc rẻ nhất. Cùng một hoạt chất, thuốc của châu Âu, Mỹ thường giá sẽ cao hơn, chất lượng tốt hơn nên không thể cạnh tranh, trúng thầu với thuốc giá rẻ do các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất.
Khi không có thuốc tốt, bác sĩ sẽ thiếu vũ khí điều trị bệnh nhân, nhất là những ca bệnh nặng. Chúng ta cũng chưa có những đánh giá, rằng thuốc rẻ vào bệnh viện bằng mọi giá thì có làm tăng ngày điều trị, làm bệnh nặng hơn hay không.
Điều này sẽ dẫn đến nghịch lý gì? Những thuốc giá thấp sẽ tập trung cho người bệnh sử dụng bảo hiểm y tế, trong khi mặt hàng thuốc với chất lượng, giá cả hợp lý hơn thì hiện diện ngoài thị trường và người dân phải tự mua. Ở một mặt nào đó, việc này bào mòn ý nghĩa của bảo hiểm y tế, người dân sẽ nghĩ cứ thuốc rẻ, thuốc dở là thuốc bảo hiểm.
" alt="Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Bỏ đấu thầu sẽ hết thiếu thuốc'">Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Bỏ đấu thầu sẽ hết thiếu thuốc'