Soi kèo phạt góc Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 16h30 ngày 24/10

Thời sự 2025-04-15 13:26:33 4139
èophạtgócShanghaiPortvsMeizhouHakkahngàbảng điểm c1   Chiểu Sương - 23/10/2022 22:06  Kèo phạt góc
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/311f998912.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom

 - “Bây giờ tôi có thể tự nói với bản thân rằng: Tôi là ca sĩ thính phòng. Tôi thấy tự hào vì điều này lắm” – NSƯT Hồng Vy chia sẻ.

“Điều còn mãi” là chương trình rất hiếm có

Hình ảnh và thông tin về các nghệ sĩ thính phòng như chị ở Việt Nam khá hiếm. Khi nói về hát thính phòng ở Việt Nam, người ta thường gắn với hình ảnh các ca sĩ nhạc đỏ. Chị thấy sao về điều này?

- Ở Việt Nam thanh nhạc thính phòng chưa được phát triển. Ca sĩ thính phòng cũng chưa khẳng định được tên tuổi của mình thông qua dòng nhạc này. Thời trước có NSND Lê Dung và bố tôi, NSND Doãn Tần. Các thế hệ trước nữa thì rất nhiều, NSND Trung Kiên, NSND Trần Hiếu, NSND Quốc Hương, NSND Mai Khanh, NSƯT Quốc Trụ, NSƯT Diệu Thuý, đây là thế hệ bậc thầy của bố mẹ tôi. Nhưng các vị đó cũng phải đi theo lịch sử khi hát nhiều các tác phẩm nhạc đỏ.

Ở thế hệ tôi, nhạc đỏ là trào lưu rất mạnh với tên tuổi ba anh Trọng Tấn, Đăng Dương, Việt Hoàn. Ba anh ấy đã có công làm cho dòng nhạc này được quay trở lại và được yêu thích, làm cho các thế hệ lớn tuổi sống lại những giai đoạn đó. Việt Nam đang thiếu tác phẩm cho các ca sĩ dòng thính phòng cổ điển. Vì vậy, cái gần nhất chính là các ca khúc nhạc đỏ. Do đó mà người ta hay gắn hát thính phòng cổ điển với nhạc đỏ. Dù đây là hình ảnh không chính xác lắm.

Tôi nghĩ để có được một nền thanh nhạc thính phòng cổ điển Việt Nam thì cần có nhiều tác phẩm hơn nữa để các ca sĩ thể hiện mình. Đây là thực tại chưa được phát triển lắm của dòng nhạc này ở Việt Nam.

{keywords}

Điều tôi cảm thấy yêu thích ở “Điều còn mãi” là quy mô chương trình

Các tác phẩm mới của dòng thính phòng cổ điển không nhiều. Khi nhắc đến nhạc thính phòng người nghe đều nhớ tới các tác phẩm kinh điển ở thời kỳ trước. Giờ đòi hỏi Việt Nam phải có những tác phẩm mới viết cho dòng này có khó quá không chị?

Thực tế là khó đấy! Nhưng không phải không có. Trước thì rất nhiều người có thể viết được các tác phẩm thính phòng, nhưng do thời cuộc nên họ viết theo hướng khác. Còn ở giai đoạn này có nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng, chồng tôi cũng là người sáng tác rất nhiều tác phẩm thanh nhạc thính phòng.

Những tác phẩm của nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng thì không phải ai cũng hát được vì nó đòi hỏi tính học thuật cao, hơi thở rất legato, nghe như khí nhạc. Tôi nghĩ là nếu có thêm vài nhạc sĩ nữa yêu thanh nhạc thính phòng như anh Trần Mạnh Hùng thì sẽ có nhiều tác phẩm hơn. Như vậy thì ca sĩ của dòng nhạc chúng tôi mới có nhiều sự lựa chọn.

Vậy với hòa nhạc “Điều còn mãi” do báo VietNamNet tổ chức, một chương trình chơi toàn bộ tác phẩm khí nhạc và thanh nhạc Việt Nam, một nghệ sĩ thính phòng như chị nhìn nhận thế nào?

“Điều còn mãi” là chương trình duy nhất sử dụng toàn bộ các tác phẩm của Việt Nam. Đây là điểm rất độc đáo không tìm thấy ở các chương trình khác. Điều tôi cảm thấy yêu thích ở “Điều còn mãi” là quy mô chương trình, và chương trình đã đưa các ca khúc nhạc đỏ về đúng vị trí của nó, được trình diễn một cách nghiêm túc, và hoàn toàn kinh điển.

Ở góc độ khác thì các ca khúc phổ thông cũng được hưởng lợi khi nó xuất hiện dưới hình ảnh khác, được các ca sĩ có tên tuổi và có nghề trình diễn cùng dàn nhạc giao hưởng. Đây là điều rất hiếm có. Không phải chương trình nào cũng có thể làm được điều đó. Nếu có thể thì nên một năm tổ chức 2-3 chương trình như vậy ở nhiều sự kiện khác, không cứ vào dịp 2/9, đó sẽ là những chương trình mang tính định hướng cho khán giả Việt.

Tại sao chị lại nghĩ chúng ta cần nhận rộng lên những chương trình hòa nhạc như “Điều còn mãi”?

- Âm nhạc hay bất cứ một môn nghệ thuật nào cũng có tính giáo dục. Vì sao bạn yêu âm nhạc dân gian? Vì từ nhỏ, khi sinh ra bạn đã được những người phụ nữ xung quanh hát cho vài câu dân ca. Và sự quen thuộc đó nó theo bạn cho đến khi trưởng thành. Nên khi nghe những giai điệu đó bạn dễ dàng tiếp nhận. Tôi nghĩ âm nhạc cổ điển cũng vậy. Làm sao để người ta cảm thấy yêu âm nhạc cổ điển? Chỉ bằng cách để dòng nhạc này vang lên hàng ngày, người ta được nghe hàng ngày. Âm nhạc cách mạng có được vị trí như ngày hôm nay cũng nhờ được vang lên hàng ngày.

Âm nhạc Việt nên có bản sắc riêng

Nhưng nhiều ý kiến băn khoăn không biết tầm vóc của các tác phẩm thanh nhạc thính phòng Việt Nam có đủ tính học thuật để các nghệ sĩ thính phòng như chị sử dụng để thể hiện mình hay không?

- Trên thế giới có hàng trăm tác phẩm thanh nhạc thính phòng cổ điển nổi tiếng được lưu lại cho đến tận ngày nay mà các ca sĩ vẫn hát. Chúng gắn liền với những tên tuổi lớn của nhạc cổ điển thế giới.

Còn nói về những tác phẩm thính phòng cổ điển Việt Nam mới viết, nếu để xếp hạng thì chúng không thể có vị trí như các tác phẩm trên thế giới được. Nhưng tôi nghĩ chúng ta có thể hy vọng. Đã có một số ca khúc phổ thông của Việt Nam vượt ra khỏi biên giới. Như một số ca khúc của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn rất được yêu thích ở Nhật, họ dịch hoàn toàn sang tiếng Nhật để hát chứ không hát bằng tiếng Việt Nam. Nói vậy để thấy âm nhạc không có rào cản nếu có giá trị riêng. Quan trọng âm nhạc của chúng ta phải có bản sắc.

{keywords}

Tôi nghĩ âm nhạc Việt Nam nói chung và thanh nhạc nói riêng nên đi theo hướng có bản sắc riêng

Tại sao chị lại nhắc đến cụm từ bản sắc trong âm nhạc, nhất là với một nghệ sĩ nhạc thính phòng như chị? Bởi vốn dĩ nhạc thính phòng là một thứ âm nhạc hàn lâm chuẩn quốc tế, làm gì có bản sắc riêng?

- Tháng trước, tôi đi lưu diễn ở Nga có diễn 11 tác phẩm của Nhạc sỹ Trần Mạnh Hùng theo đơn đặt hàng của một công ty tư nhân tại Việt Nam. Đơn vị này đặt chồng tôi viết một chương trình hòa nhạc trong vòng 60 phút. Anh Hùng đã viết 11 tác phẩm. Đây là chương trình hòa nhạc được viết cho dàn nhạc dân tộc kết hợp với dàn nhạc giao hưởng và dàn nhạc nhẹ.

Anh Hùng sử dụng chất liệu âm nhạc Việt Nam để viết cho dàn nhạc khiến bất kỳ ai cũng có thể nghe được. Khi biểu diễn tại Nga tôi thấy khán giả tiếp nhận và thực sự thích thú với loại hình âm nhạc này.

Tôi nghĩ âm nhạc Việt Nam nói chung và thanh nhạc nói riêng nên đi theo hướng đó, có bản sắc riêng. Vẫn có những yếu tố hội nhập trên kỹ thuật, trên âm thanh nhưng tính giai điệu phải có bản sắc. Tạo được sự hấp dẫn riêng cho âm nhạc Việt.

Tôi đã tìm được con đường của mình

Hiện nay có rất nhiều phương pháp để đưa dòng nhạc thính phòng cổ điển đến gần với khán giả hơn như việc sử dụng ca sĩ và trình diễn các tác phẩm nhạc nhẹ với dàn nhạc. Chị có ủng hộ những cách tiếp cận này không?

- Mỗi nghệ sĩ sẽ có cách đưa âm nhạc kinh điển đến gần với công chúng hơn. Cá nhân tôi rất tâm đắc và hoan nghênh các nghệ sĩ đang đóng góp bằng cách này hay cách khác để khán giả tới gần hơn với dòng nhạc thính phòng cổ điển.

{keywords}

Bây giờ tôi có thể tự nói với bản thân rằng: Tôi là ca sĩ phong cách thính phòng.

Cá nhân chị đã làm những gì để đến gần và mở rộng hơn dòng nhạc mình theo đuổi với công chúng?

- Khi còn ở Hà Nội tôi có sản xuất 3 CD. CD đầu tiên là tôi hát nhạc đỏ, “Hoa lửa & Vy” năm 2006. Lúc đó ca sĩ thính phòng như tôi chỉ hát nhạc đỏ thôi, do vậy, tôi chọn hát các tác phẩm trong đĩa này theo phong cách thính phòng. Và để tiếp cận với khán giả, tôi tin tưởng hoàn toàn vào nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng để tạo ra những phần đệm rất trẻ trung hiện đại đưa vào kết hợp với giọng hát thính phòng của tôi. Đĩa “Hoa lửa & Vy” là một trong những đĩa đầu tiên mà ca sĩ nhạc đỏ phối khí theo cách mới, mới lắm thì không phải đâu. Nhưng nó làm cho người ta thấy được sự hợp lý khi làm mới.

Thứ hai là CD “Vinh quang Việt Nam” năm 2007, lúc đó tôi hát những ca khúc ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh với dàn nhạc giao hưởng. Đây là dàn nhạc giao hưởng thật chứ không phải là làm sequence đâu. Tôi không có nhiều chi phí nên phải nghĩ cách làm tiết kiệm. Khi ấy tôi và anh Trần Mạnh Hùng mới là bạn, khi biết tôi không có đủ khả năng tài chính để đầu tư lớn, anh Hùng đã đặt vấn đề là sẽ làm chung, về kinh tế sẽ góp mỗi người 50% chi phí để làm sao cho ra được sản phẩm. Tôi rất cảm kích anh vì đã hiểu tâm lý của tôi đến như vậy. Vì tôi có yêu thính phòng cổ điển mấy đi nữa mà không có tiềm lực kinh tế thì cũng không thể làm được. Mơ ước sẽ mãi chỉ là mơ ước. Anh Hùng đã biên tập, chuyển soạn, rồi sắp xếp mời dàn nhạc thu âm cho tôi, và tính toán làm sao để chi phí thấp nhất có thể.

CD “Vinh quang Việt Nam” có tính thương mại kém hơn “Hoa lửa & Vy” nhưng về tính học thuật, nghệ thuật và sự tôn trọng của những người trong nghề lại cao hơn rất nhiều. Tôi đã tìm được một vị trí nhất định sau khi sản xuất CD này.

Năm 2011 tôi mới khởi động làm CD “Giấc mơ mùa lá”. Thực ra CD này được lên kế hoạch từ năm 2008, nhưng vì quá trình đó tôi phải đi biểu diễn nhiều nên không sắp xếp được thời gian. Album này thực sự là bán cổ điển. Nhưng tôi vẫn hát theo một phong cách duy nhất đó là thính phòng. Tôi muốn kiên định con đường đó.

Sau ba sản phẩm trên tôi có cuộc sống riêng, lập gia đình sinh con và quyết định vào TP.HCM. Đây là bước ngoặt với tôi. Khi vào TP.HCM theo chồng, tôi không nghĩ mình sẽ làm gì đó để phát triển con đường ca hát của tôi ở đây. Tôi đã nghĩ mình sẽ quay sang giảng dạy. Nhưng đúng là cái duyên, khi về công tác tại Nhà hát giao hưởng nhạc vũ kịch TP.HCM, tôi nhận thấy có những tín hiệu rất đáng mừng cho con đường phát triển nghệ thuật của mình.

Khi tôi ở Hà Nội, tôi vẫn phải theo thời cuộc, phát triển theo một hình mẫu khi hát nhạc đỏ. Nhưng vào đây tôi được là chính tôi, khi tôi được đi theo con đường và dòng nhạc tôi muốn định hình, đó là âm nhạc thính phòng. Bây giờ tôi có thể tự nói với bản thân rằng: Tôi là ca sĩ phong cách thính phòng. Tôi thấy tự hào vì điều này lắm.

Trước đây, tôi chỉ hát nhạc đỏ. Hiện tại tôi đã có những bước tiến rất lớn, mặc dù âm thầm hơn. Và tôi vẫn luôn nỗ lực không ngừng nghỉ, vẫn tiếp tục trau dồi, rèn luyện bằng cách luyện thanh, tìm tập những tác phẩm mới của Việt Nam và nước ngoài. Tôi vẫn còn rất nhiều kế hoạch.

Và cái cuối cùng khi ở Hà Nội tôi chưa bao giờ nghĩ đến, là làm những chương trình concert cho mình. Nhưng khi tôi vào Nam năm 2012, tôi đã làm chương trình của riêng mình. Tuy rằng lúc đó không đủ tiềm lực làm với dàn nhạc giao hưởng, tôi chỉ làm với dàn dây và 1 piano, nhưng chất lượng concert khá tốt và được đánh giá cao trong giai đoạn đó.

Tới đây ngày 5/10 tại Nhà hát TP.HCM, tôi sẽ làm concert tiếp theo, với mong muốn giúp cho công chúng có nhiều cơ hội tiếp cận hơn với dòng nhạc này. Concert này tôi sẽ kết hợp với ba nghệ sĩ là Duyên Huyền giọng mezzo soprano, nghệ sĩ Đào Mác giọng baritone bass, nghệ sĩ Đăng Dương giọng tenor, và tôi giọng soprano. Chúng tôi là những nghệ sĩ độc lập nhưng trong chương trình này sẽ có nhiều sự kết hợp thú vị khi chúng tôi hát song ca hay hát tứ ca. Chương trình của chúng tôi sẽ có 2 phần: Phần 1 là các tác phẩm thanh nhạc kinh điển của thế giới, phần 2 là những bản dân ca Việt Nam. Giám đốc âm nhạc là nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng.

Hy vọng khán giả thành phố Hồ Chí Minh sẽ đón nhận và cổ vũ cho các nghệ sĩ chúng tôi.

Chương trình hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi" 2016 sẽ trở lại với công chúng yêu nhạc vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV3. "Điều còn mãi 2016" dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn do báo VietNamNet tổ chức với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi. Các ca sĩ Đăng Dương, Tùng Dương, Hồng Vy, Lê Anh Dũng, Thành Lê, Dàn hợp xướng ĐHSPNT Trung ương sẽ đồng hành cùng "Điều còn mãi 2016".

{keywords}

 Việt Anh

">

Hồng Vy: Tự hào vì được là nghệ sĩ thính phòng

Các hãng ô tô Trung Quốc đang nhận được nhiều sự quan tâm nhờ giá thành rẻ, thiết kế vượt trội

Theo AlixPartners, các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Trung Quốc đang hướng tới phát triển trên tất cả các thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, sẽ có những khu vực được tập trung phát triển nhiều hơn, và một vài quốc gia khác vẫn sẽ nằm trong kế hoạch mở rộng nhưng quy mô nhỏ hơn, chẳng hạn như Nhật Bản, Bắc Mỹ, Mỹ…

Lý do là vì các nước này có tiêu chuẩn an toàn phương tiện nghiêm ngặt hơn và chính quyền đã công bố sẽ áp mức thuế 100% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.

Tại châu Âu, nơi các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã có một vị trí nhất định trong thời gian gần đây cũng sẽ chứng kiến thị phần các thương hiệu ô tô Trung Quốc tăng gấp đôi từ 6% lên 12% vào năm 2030, AlixPartners đánh giá.

Tại Bắc Mỹ, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc dự kiến ​​chỉ đạt được 3% thị phần, chủ yếu là ở Mexico.

Tại hầu hết các khu vực lớn khác trên thế giới, báo cáo của AlixPartners cho thấy thị phần của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc dự kiến ​​sẽ tăng theo cấp số nhân, đặc biệt là tại Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Trung Đông và châu Phi.

Tại thị trường nội địa, các thương hiệu ô tô Trung Quốc cũng có thể sẽ chiếm đến 72% thị phần, tăng 13% so với hiện nay.

Các hãng sản xuất ô tô lâu đời và từng được người Trung Quốc ưa chuộng như General Motors đã mất đi vị thế vốn có trong những năm gần đây, thay vào đó, ngành công nghiệp ô tô nội địa Trung Quốc phát triển nhanh chóng với sự có mặt của các “ông lớn” như BYD, Geely và Nio.

Dự báo thị phần toàn cầu của ô tô thương hiệu Trung Quốc. (Nguồn ảnh: CNBC)

Ông Mark Wakefield, đồng lãnh đạo toàn cầu về hoạt động công nghiệp và ô tô tại AlixPartners đánh giá: “Trung Quốc là kẻ huỷ diệt mới của ngành công nghiệp ô tô. Quốc gia này có khả năng tạo ra những loại xe rẻ hơn với công nghệ, thiết kế tiên tiến hơn, đồng thời còn chế tạo và đưa ra thị trường với tốc độ nhanh hơn”.

Thị trường sản xuất ô tô Trung Quốc đang ngày một nở rộ nhờ những lợi thế về chi phí, chiến lược sản xuất nội địa hóa, các phương tiện sử dụng công nghệ cao đáp ứng sở thích ngày càng tăng của người tiêu dùng về thiết kế và độ mới mẻ.

Theo đó, các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc đang tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh với thời gian chỉ bằng một nửa so với các nhà sản xuất ô tô truyền thống, rút ngắn từ 40 tháng xuống còn 20 tháng. Các doanh nghiệp Trung không đi theo những kỹ thuật lối mòn, thay vào đó chú trọng vào thiết kế và thử nghiệm theo tiêu chuẩn riêng.

Sự mở rộng nhanh chóng của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang trở thành mối lo ngại đối với các nhà sản xuất ô tô lâu đời trên thế giới. Nguyên nhân đến từ các mẫu xe giá rẻ của Trung Quốc sản xuất đang được bày bán tràn lan trên khắp các thị trường, đặc biệt trong tương lai sẽ còn mở rộng hơn nữa. Điều này sẽ khiến các mẫu xe sản xuất trong nước buộc phải giảm giá thành nếu muốn cạnh tranh, nhất là đối với các dòng xe chạy hoàn toàn bằng điện.

Theo ông Wakefield, nếu các nhà sản xuất ô tô truyền thống muốn cạnh tranh với những đơn vị sản xuất ô tô Trung Quốc, thì họ cần xem xét lại quy trình phát triển kinh doanh cũng như tốc độ phát triển sản phẩm.

Theo VietnamFinance

Nhận nhiều ưu đãi, ô tô Trung Quốc ôm tham vọng lớn tại thị trường Việt NamĐến nay, những hãng ô tô nằm trong top 10 của Trung Quốc, đều đã hiện diện tại Việt Nam với những kế hoạch đầy tham vọng.">

Ô tô Trung Quốc tham vọng chiếm 1/3 thị phần ô tô toàn cầu

main trailer poster.jpg
Tạo hình các nhân vật trong phim 'Mai'. 

Trailer chính thức của phim Mai mở màn bằng màn cưa cẩm, tán tỉnh giữa Dương - chàng trai “dân chơi” cao 1,8m chơi đàn piano và Mai - “gái già” lớn hơn 8 tuổi, làm nghề massage tại một spa. Em gái Trấn Thành - Uyển Ân cũng xuất hiện trong trailer, nữ diễn viên đảm nhận vai Bình Minh với mái tóc ngắn cá tính và thời trang theo phong cách tomboy - khác hẳn tạo hình vai Ngọc Nhi của cô trong bộ phim có doanh thu cao nhất lịch sử - Nhà bà Nữ. 

undefined
Tạo hình của Uyển Ân trong phim 'Mai'. 

Trái ngược với nửa đầu hài hước, lãng mạn, nửa sau của trailer là những tình tiết căng thẳng, gây tò mò cho người xem. Đặc biệt, trailer còn hé lộ cảnh nóng của Tuấn Trần, Phương Anh Đào. Trước đó, Tuấn Trần đã tiết lộ tại buổi họp báo công bố dự án rằng Mai là bộ phim hiếm hoi mà anh “khoe 6 múi” nhiều như vậy.

Đảm nhận vai nữ chính, Phương Anh Đào cũng dành nhiều thời gian để đi học mát xa chuyên nghiệp để có thể hoá thân thành nhân vật Mai - nữ nhân viên spa có kinh nghiệm mát xa dày dặn. 

5y32srgv.xcq

Tuấn Trần từng hợp tác với Trấn Thành trongBố giàĐất rừng phương Nam nhưng Mai là bộ phim đầu tiên của Trấn Thành có sự tham gia của Phương Anh Đào.  

Mailà dự án mà Trấn Thành dành nhiều công sức và tâm huyết nhất cho đến thời điểm này. Trấn Thành và ê-kíp dành 2 năm để hoàn thiện kịch bảnMai. Kỹ thuật quay phim, máy móc và bối cảnh cũng được đầu tư mạnh tay với những thiết bị tân tiến nhất hiện tại, phục dựng nguyên một chung cư, tiệm spa với tỷ lệ 1:1 trong trường quay để đáp ứng các góc máy sáng tạo. 

Mai sẽ chính thức ra rạp từ mùng 1 Tết Nguyên đán 2024, tức 10/2/2024. 

Quỳnh An

Trấn Thành đầu tư phim 50 tỷ, nỗ lực để mọi người thay đổi cách nhìnTrấn Thành nói bên cạnh những tranh cãi, anh vẫn có lượng khán giả tin tưởng ủng hộ. Nam nghệ sĩ tự nhủ nỗ lực mỗi ngày để mọi người thay đổi cách nhìn về mình.">

Phim Tết 50 tỷ của Trấn Thành tung trailer với cảnh nóng táo bạo của Tuấn Trần

Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên

W-snapedit_1720521903302.jpg
Ca sĩ Nguyên Vũ trong lễ bổ nhiệm. Ảnh: Thanh Phi

Nguyên Vũ cho biết rất vinh dự khi được sự tin tưởng của Viện phát triển doanh nghiệp và tài năng Việt Nam. Anh xem đây là trọng trách và sẽ cố gắng hoàn thành tốt vai trò của mình trong việc kết nối, tạo nhiều chương trình có tác động tích cực đến các doanh nhân, doanh nghiệp.

"Tôi vẫn chưa quen với việc được mọi người gọi là 'Viện phó'. Tôi vốn thích làm những điều tích cực cho cộng đồng. Hoạt động nghệ thuật hơn 30 năm, đã kinh doanh ở nhiều lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn... nên tôi cảm thấy mình phù hợp với vai trò này", Nguyên Vũ chia sẻ. 

snapedit_1720521728135.jpeg
Ca sĩ Nguyên Vũ. Ảnh: FBNV

Nguyên Vũ sinh năm 1975. Bắt đầu con đường âm nhạc từ những năm 1990, sau khi đạt giải A cuộc thi Tiếng hát học sinh sinh viên toàn quốc, anh ghi dấu ấn qua các ca khúc như Dòng sông tình yêu, Phố kỷ niệm, Khúc dương cầm cho em... Nguyên Vũ cũng tham gia diễn xuất, góp mặt trong nhiều phim như Dollar trắng, Lấy vợ Sài Gòn, Tấm hộ chiếu vào đời, Chuông reo là bắn...

Anh còn được biết đến trong vai trò MC, giám khảo của một số chương trình truyền hình, gameshow như Hát với ngôi sao, Nốt nhạc vui, Ngôi sao Tiếng hát truyền hình, Nhịp cầu âm nhạc... 

Đầu năm 2024, Nguyên Vũ trở lại đường đua âm nhạc khi ra mắt MV Ba má ơi con hứa lấy vợ. Vì năm nay là cột mốc đánh dấu 30 năm làm nghề, anh đã ấp ủ nhiều kế hoạch âm nhạc. Ở độ tuổi U50, nam ca sĩ giữ kín chuyện đời tư, cho biết niềm vui của mình là được quây quần bên gia đình, đặc biệt là mẹ. 

MV "Ba má ơi con hứa lấy vợ" của Nguyên Vũ:

Nguyên Vũ, Bella Mai bất hoà với NSND Việt Anh trong phim TếtTrong phim "Tết sum vầy", An (Nguyên Vũ) muốn về quê ăn Tết với bố, mẹ (NSND Việt Anh, Thanh Hằng) nhưng bị vợ là Châu (Bella Mai) phản đối, dẫn tới loạt mâu thuẫn.">

Nguyên Vũ làm Viện phó Viện phát triển doanh nghiệp và tài năng Việt Nam

Thống kê toàn thị trường số mã tăng vẫn nhiều hơn số mã giảm (462 mã tăng, 392 mã giảm), trong đó có 45 mã tăng trần. Diễn biến tăng giá chủ yếu tại sàn UPCoM với 215 mã tăng, 104 mã giảm. Đáng nói là UPCoM có 34 mã tăng trần, hầu hết là mã nhỏ, thanh khoản thấp.

Trên sàn HoSE chỉ có 5 mã tăng trần thì có 3 mã thuộc ngành phân bón, hóa chất: ABS, CSV và TPC. Trong đó, CSV tăng trần lên 41.400 đồng, khớp lệnh đạt 10,4 triệu đơn vị. Trong ngành này, DGC cũng tăng mạnh 4,7% lên 115.200 đồng, GVR tăng 2,2%; TRC tăng 2,2%.

Dòng phân bón nổi sóng, cổ phiếu Vingroup kéo VN-Index - 1

Cổ phiếu VCA tăng dựng đứng trong hơn một tuần qua (Nguồn: VDSC).

Cổ phiếu VCA của Công ty cổ phần Thép Vicasa - Vnsteel có phiên tăng trần thứ 7 liên tiếp lên 13.500 đồng, trắng bên bán. Công ty này mới có văn bản giải trình cổ phiếu tăng trần 5 phiên từ 28/11 đến 4/12 gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và HoSE.

Theo đó, Vicasa cho hay, ngày 27/11/2024, Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSteel) - cổ đông lớn sở hữu 65% vốn VCA - đã công bố thông tin về việc phê duyệt phương án chuyển nhượng vốn tại VCA. Sau đó, giá cổ phiếu đã liên tục tăng trần. Được biết, mức giá thấp nhất của cổ phiếu VCA mà VNSteel dự kiến đấu giá là 24.158 đồng, vượt xa giá cổ phiếu đang được giao dịch trên thị trường.

Công ty khẳng định, giá cổ phiếu VCA biến động hoàn toàn dựa trên nhu cầu của thị trường chứng khoán. Các quyết định của nhà đầu tư không nằm trong phạm vi kiểm soát của công ty. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn diễn ra ổn định, bình thường, không có biến động gì bất thường và công ty không có bất kỳ tác động nào gây ảnh hưởng đến giá giao dịch trên thị trường.

Diễn biến VCA tăng mạnh dù kết quả kinh doanh 9 tháng, công ty ghi nhận 1.013 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 19% so với cùng kỳ và lỗ ròng 1,5 tỷ đồng so với mức lãi 3,5 tỷ đồng của cùng kỳ năm 2023.

Chiều nay, một số cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính tiếp tục có diễn biến tích cực. VDS cháy hàng, tăng trần lên 19.900 đồng và trắng bên bán. SSI tăng 2,5% với khớp lệnh 33,8 triệu đơn vị; HCM tăng 1% với khớp lệnh 15,6 triệu đơn vị.

Cổ phiếu VIC của Vingroup trở thành mã đóng góp đáng kể nhất cho VN-Index, mang lại 0,93 điểm cho chỉ số chính. VIC tăng 2,4% lên 41.850 đồng.

">

Dòng phân bón nổi sóng, cổ phiếu Vingroup kéo VN

Cổng vào chùa Cô Hồn với dòng chữ Cô Hồn Tự khiến khách thập phương tò mò.

Chùa Cô Hồn

Nép mình bên con đường nhỏ Trần Minh Quyền (phường 10, quận 10, TP HCM), Cô Hồn Tự khiến khách thập phương tò mò bởi cái tên kỳ lạ. Đây là ngôi chùa có tên gọi độc đáo bậc nhất TP.HCM.

Sau cánh cổng sắt bên trên có đề dòng chữ Cô Hồn Tự, không gian chính của ngôi chùa nhỏ như được tách đôi với 2 loại hình thờ cúng riêng biệt. Một phần, Cô Hồn Tự bày biện hương án, tượng Phật như bao ngôi chùa khác.

Đối diện với điện thờ Phật, chùa lập hương án, dựng bài vị làm nơi tổ chức cúng vong linh cô hồn.

Ông Đặng Văn Lộc (80 tuổi, người quản lý Cô Hồn Tự) cho biết, Cô Hồn Tự vừa có không gian thờ Phật vừa có hương án cúng vong linh những người đã khuất không có thân nhân.

Khu vực thờ Phật bên trong Cô Hồn Tự.

Hằng năm, vào các ngày Rằm, phật tử vẫn đến chùa chiêm bái, lễ Phật. Riêng ngày Rằm tháng Bảy, đúng dịp cúng cô hồn, Cô Hồn Tự lại tổ chức lễ cúng mặn cho vong linh không nơi nương tựa.

Theo các giấy tờ, tài liệu còn được ban quản lý chùa cất giữ, Cô Hồn Tự xây dựng từ năm 1949. Đặc biệt, xuất thân và tên gọi của ngôi chùa nhỏ này có nhiều chuyện ly kỳ.

Tiền thân của chùa chỉ là một mái lá đơn sơ, nơi những người chuyên làm nghề đánh xe ngựa lập nên để cúng cô hồn, cầu cho việc làm ăn, đi lại được may mắn, mạnh khỏe.

“Xưa kia, khu vực này có rất nhiều người làm nghề đánh xe ngựa. Tuy nhiên, không hiểu vì sao, ngựa của họ cứ liên tục gặp thương tật. Thậm chí có người gặp tai nạn bất ngờ khi đi đường. Vì thế, một số người bàn với nhau tổ chức lễ cúng cô hồn để cầu mong bình an, mạnh khỏe lúc đi lại, làm ăn”, ông Lộc kể.

Khu vực Cô Hồn Tự dùng để thờ, cúng vong linh cô hồn.

Đúng vào dịp Rằm tháng Bảy, những người này soạn lễ cúng, dựng rạp, che mái tổ chức cúng cô hồn ngay đường Phan Thanh Giản (nay là đường Điện Biên Phủ). Tuy nhiên, việc tổ chức lễ cúng trên đường không được chính quyền thời bấy giờ đồng tình vì không đảm bảo an toàn giao thông.

Vì vậy, mọi người buộc phải dời rạp vào trong xóm. Sau đó, chủ khu đất hoang hiến cho ban tổ chức lễ cúng một khoảnh đất nhỏ.

Ngôi chùa thưở sơ khai

Ông Lộc kể: “Những người tổ chức lễ cúng đầu tiên đều là người làm nghề đánh xe ngựa. Ba tôi cũng là một người trong số đó. Thấy ba tôi và các chú, các bác không có nơi dựng rạp để làm lễ cúng, ông chủ đất mới hiến cho một cái vũng lầy”.

“Lúc đó, khu vực này hoang vu lắm. Cái vũng lầy lồi lõm, ngập nước được ông chủ đất cho lại nằm giữa vùng cỏ cây um tùm. Để tổ chức lễ cúng, mọi người phải cùng nhau phát cỏ rồi chở xà bần, lu, hũ sành vỡ… đổ xuống để có mặt bằng dựng mái lá”, ông kể thêm.

Khu vực thờ các vị tiền hiền, những người góp tiền dựng Cô Hồn Tự.

Cứ thế, mỗi năm vào dịp cúng cô hồn, người dân lại chở đất đá đến đổ xuống trũng nước để nền đất được bằng phẳng hơn. Sau nhiều năm, khu đất hoang này mọc lên ngôi chùa nhỏ.

Sau đó, thấy chùa lá xập xệ, những người tổ chức lễ cúng khi xưa lại bàn nhau góp tiền bạc để xây cất, sửa sang lại chùa cho chắc chắn hơn. Cuối cùng, có 10 ông chuyên nghề đánh xe ngựa đồng tình, đứng ra góp tiền bạc để cất chùa.

Ông Lộc nói: “Tháng Bảy, các ông tổ chức cúng cô hồn rồi mỗi ông góp dăm ba đồng, thuê người cắt tranh lợp mái để làm nơi cúng kiếng vong linh người khuất mặt khuất mày không có thân nhân. Thời đó, ngoài lễ cúng, các ông còn mời thầy chùa đến tụng kinh trong 2 ngày liên tục. Mục đích của việc này là để siêu độ cho vong linh cô hồn được siêu thoát”.

Hình ảnh, bảng ghi tên 10 vị góp tiền, công sức dựng Cô Hồn Tự.

“Thế nhưng, được ít năm, chùa lá bỗng dưng gặp hỏa hoạn rồi cháy rụi. Thấy vậy, 10 người đánh xe ngựa trong đó có ba tôi lại bàn nhau góp tiền mua ngói dựng chùa”, ông kể thêm.

Hiện nay, chùa vẫn dành một phần không gian riêng để thờ các vị tiền hiền của vùng đất và 10 người đã tạo dựng Cô Hồn Tự. Trong không gian trên, chùa có treo hình ảnh các vị này cùng tấm bảng ghi rõ họ tên từng người đã góp tiền xây chùa.

Theo ông Lộc, xưa kia, mặc dù Cô Hồn Tự chủ yếu được lập nên để làm nơi thờ, cúng cô hồn nhưng đã có không gian dành cho việc thờ Phật như hiện nay.

Về cái tên Cô Hồn Tự, người xưa giải thích với ông Lộc rằng, chùa được lập lên “để những cô hồn không nơi nương tựa vào nương náu, tu tập”.

Ông Lộc cho biết, các giấy tờ về ngôi chùa ghi lại rằng, Cô Hồn Tự được xây dựng năm 1949.

Tuy vậy, thuở sơ khai, Cô Hồn Tự nghèo đến độ không có tượng Phật để thờ cúng, chiêm bái. Người dân trong vùng và 10 vị lập ra chùa phải mời thợ xây giỏi đến vẽ, đắp tượng Phật lên tường để nhang khói.

Sau này, chùa được một nhà hảo tâm cúng dường cho 3 pho tượng Phật. Một số tượng khác, chùa mới thỉnh về cách đây ít năm.

“Xưa kia, chùa có diện tích khá lớn. Theo thời gian, chùa nhỏ dần và có diện tích như hiện nay. Mặc dù không lớn, không đông đảo phật tử nhưng Cô Hồn Tự là ngôi chùa có tên gọi đặc biệt nhất tại TP.HCM”, ông Lộc chia sẻ.

Bài, ảnh:Hà Nguyễn

">

Chuyện ít biết về ngôi chùa có tên gọi lạ lùng nhất TP.HCM

友情链接