Ví dụ, giới chuyên môn cho rằng rõ ràng về sự chậm trễ trong sản phẩm gây ảnh hưởng tiền bạc công ty đó là liên tục trì hoãn loa thông minh HomePod. Hãng Apple ban đầu hy vọng bán HomePod với giá 349 USD tuy nhiên thiết bị đã bị trì hoãn để phát hành vào đầu năm nay.
Đáng chú ý, cả ba sản phẩm hoàn toàn mới – và được dự báo gây sốt - được tung ra dưới thời Tim Cook là Apple Watch, AirPods và HomePod đều có độ trễ đáng kể. Điều này, theo nhận định của tờ báo uy tín Wall Street Journal, có thể dẫn tới việc bỏ lỡ những thời điểm phát hành “vàng” trong năm, một cơ hội cực lớn khiến cho doanh số bán hàng của Apple tăng nhiều lần. Hậu quả được thấy quá rõ: Amazon và Google đều hưởng lợi từ sự vắng mặt của Apple trên thị trường trong kỳ mua sắm cuối năm.
Các sản phẩm khác của hãng Apple cũng bị trì hoãn ra mắt bao gồm AirPods vào năm 2016 và Apple Watch cũng chậm trễ phát hành năm ngoái. Điều tương tự xảy ra với bộ đôi phụ kiện iPad Pro là Smart Keyboard và Apple Pencil.
Một lý do khiến sự chậm trễ của các sản phẩm Apple tăng lên, theo Wall Street Journal,có thể liên quan đến sự khác biệt về kỹ năng của Steve Jobs so với Tim Cook. Trong khi CEO đương nhiệm có xu hướng công bố một sản phẩm mới ngay khi có thể thì Jobs lại muốn chờ đợi cho đến khi một thiết bị mới gần như đã sẵn sàng lên kệ mới tiết lộ nó.
" alt=""/>Tim Cook điều hành Apple không hiệu quả bằng Steve JobsTrong trao đổi với báo chí bên lề hội thảo “An toàn thông tin 4.0 - thực trạng và sáng kiến” được tổ chức mới đây, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục ATTT cho hay, trong thời gian tới, Cục ATTT sẽ tập trung vào 3 nhóm vấn đề chính, bao gồm: Sercurity by design - ATTT ngay từ khâu thiết kế; Sercurity by audit - ATTT thông qua kiểm tra, đánh giá; và Sercurity by operation - ATTT trong quá trình vận hành.
Cụ thể, để đảm bảo ATTT ngay từ khâu thiết kế, Cục ATTT sẽ yêu cầu các doanh nghiệp, nhà sản xuất chú trọng hơn tới công tác đảm bảo ATTT, kết nối nhu cầu đảm bảo ATTT và sự tiện lợi.
Với vấn đề đảm bảo ATTT thông qua kiểm tra, đánh giá, Bộ TT&TT sẽ đưa ra chính sách và quy định đối với các thiết bị IoT. Trước mắt, nếu kết nối với các hệ thống thông tin quan trọng của các cơ quan, tổ chức nhà nước, thiết bị IoT sẽ phải qua quá trình định kỳ kiểm tra, đánh giá về ATTT; qua đó sẽ phát hiện và khắc phục được những điểm yếu, lỗ hổng.
Còn với việc đảm bảo ATTT trong quá trình vận hành, theo đại diện Cục ATTT, cơ quan này dự kiến sẽ đưa ra những khuyến nghị để người dùng thay đổi các mật khẩu mặc định; đặt thiết bị IoT vào những vùng mạng cách ly an toàn để hacker không thể truy cập và khai thác được.
Nhận định về công tác đảm bảo ATTT của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam trong những năm qua, đại diện Cục ATTT cho rằng, trước kia, công tác đảm bảo ATTT tại Việt Nam tương đối bị động. Các cơ quan, đơn vị chỉ phát hiện ra các cuộc tấn công mạng khi đã nhìn thấy hậu quả. “Chúng tôi đang hướng dẫn các cơ quan, tổ chức trong thời gian tới từng bước chuyển từ hình thái bị động xử lý sang chủ động đối phó, khắc phục sự cố ATTT”.
Cũng theo chia sẻ vị đại diện lãnh đạo Cục ATTT, Trung tâm điều hành ATTT mạng giúp cho các cơ quan, tổ chức theo dõi, giám sát những nguy cơ, rủi ro 24/7; từ đó phát hiện sớm các lỗ hổng, điểm yếu và các cuộc tấn công để chủ động đối phó.
" alt=""/>Cơ quan, tổ chức Việt Nam đang chuyển sang chủ động ứng phó với các sự cố ATTT