Tài tử TVB bị xe hơi húc mạnh giữa phố
Nam diễn viên Lương Liệt Duy bị xe húc mạnh sau cảnh lao ra giữa phố. Anh được đưa tới viện kiểm tra ngay sau đó.
àitửTVBbịxehơihúcmạnhgiữaphốket qua ngoai hang anh 2024àitửTVBbịxehơihúcmạnhgiữaphốket qua ngoai hang anh 2024Chí Anh nói về cuộc sống bên vợ trẻ kém 20 tuổi(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Giáo viên độc thân được nghỉ ‘ngày phép yêu thương’
Một trường trung học ở Trung Quốc vừa đưa ra chế độ nghỉ 2 nửa ngày trong một tháng cho những giáo viên còn độc thân và chưa có con.
" alt="Cô giáo quăng quật trẻ trong giờ nghỉ trưa, trường mầm non bị đình chỉ" />Cô giáo quăng quật trẻ trong giờ nghỉ trưa, trường mầm non bị đình chỉ- Theo Đề án 89 “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030”, các cơ sở giáo dục đại học sẽ được tự chủ trong việc tuyển chọn và gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo cho tới việc sử dụng sau đào tạo và bồi hoàn kinh phí đào tạo (nếu có).
Ngoài ra, các cơ sở đào tạo sẽ được tự chủ trong tuyển sinh và tổ chức đào tạo (với 3% đào tạo trong nước) trên nguyên tắc chia sẻ kinh phí giữa nhà nước và cơ sở đào tạo cử giảng viên tham gia đề án.
Việc đào tạo sẽ được thực hiện theo các hình thức linh hoạt như đào tạo toàn thời gian ở Việt Nam; đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài; đào tạo toàn thời gian theo hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo của Việt Nam và cơ sở đào tạo của nước ngoài (chỉ dành cho đào tạo ở trình độ tiến sĩ).
Tính trong năm 2021, cả nước có 164 cơ sở đăng ký gửi 1.277 giảng viên đi đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách theo cả loại hình đào tạo trong nước, gửi đào tạo ở nước ngoài lẫn đào tạo theo hình thức phối hợp. Tới năm 2022, có 155 đăng ký cơ sở gửi 1.308 giảng viên đi đào tạo.
Theo tính toán của Bộ GD-ĐT, để thực hiện mục tiêu của Đề án 89, trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Số lượng giáo viên được cử đi học tiến sĩ theo Đề án 89 trong năm 2021 và 2022.
Tính đến năm 2019, Việt Nam có 73.312 giảng viên, trong đó, gần 21.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ (chiếm hơn 28%). Đến năm 2020, có khoảng 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ. Con số này tăng lên 31,12% vào năm 2021.
Ở thời điểm hiện tại, có 4% cơ sở giáo dục đại học đạt tỷ lệ 75% giảng viên là tiến sĩ. Số cơ sở có tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ đạt 50 – 75% chiếm 9%. Hầu hết các trường đều có tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ đạt 10 – 50%. Số còn lại có dưới 10% giảng viên có trình độ tiến sĩ.
Thúy Nga
Hơn 28% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ
Sau 13 năm thực hiện “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020”, tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đã tăng gấp hơn 2 lần.
" alt="Hơn 2.500 giảng viên đăng ký học tiến sĩ bằng ngân sách" />Hơn 2.500 giảng viên đăng ký học tiến sĩ bằng ngân sách - Video: Fengmian Xinwen
“Sáng 8/8, tôi và một số người khác được điều động đến chỗ gần dòng lũ quét chảy qua để ngăn cản người dân đi qua đó. Khi đó, một cậu thanh niên đi xe máy có ý định vượt qua chỗ nước chảy xiết nhưng đã bị chúng tôi ngăn lại”, anh Lý Kiến Quân, người có hành động dũng cảm trên, kể lại.
Hành động cứu người của anh Lý Kiến Quân. Ảnh: Fengmian Xinwen “Nhân lúc chúng tôi không để ý, cậu thanh niên kia cố tình phi xe qua dòng lũ. Không ngờ nước chảy xiết liền quật ngã cả người lẫn xe. Khi đó tôi đứng gần chỗ cậu thanh niên gặp nạn nhất, nên tôi đã kịp thời chạy tới đó cứu. Nếu tôi chậm khoảng 5 giây, thì cậu thanh niên kia có thể đã bị lũ quét cuốn trôi”, anh Lý nói với tờ Fengmian Xinwen.
Anh Lý Kiến Quân. Ảnh: Fengmian Xinwen Sau khi video ghi lại cảnh cứu người của Lý được đăng tải trên mạng xã hội Trung Quốc, nhiều người bày tỏ sự cảm phục trước hành động dũng cảm của anh.
“Thật quá nguy hiểm. Nếu anh Lý không cẩn thận thì có khi đã bị nước lũ cuốn theo”, một cư dân mạng viết. “Hành động cứu người không ngại hiểm nguy của anh Lý thật đáng tuyên dương”, một người khác nhận xét trên mạng xã hội Weibo.
Tuấn Trần
Dùng máy ủi, anh công nhân cứu hàng chục người trong lũ dữ
Nhờ sự dũng cảm không quản ngại hiểm nguy, nên anh Lưu Tùng Phong sống tại Hà Nam, Trung Quốc đã cứu được 71 người kẹt giữa dòng lũ đang chảy xiết.
" alt="Mặc hiểm nguy, chàng trai Trung Quốc cứu người khỏi lũ xiết" />Mặc hiểm nguy, chàng trai Trung Quốc cứu người khỏi lũ xiết - Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- 10 cách dạy con tiêu tiền thông minh
- Quảng cáo bất động sản: Hoa mắt vì mỹ từ
- Nhiều cơ hội để các bạn trẻ Việt tham gia vào lĩnh vực an toàn thông tin
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- “Ẵm” hai điểm 0, thí sinh vẫn trở thành Thủ khoa Trường Sĩ quan Lục quân 1
- CHANCOS theo đuổi sáng tạo nghệ thuật trong từng thiết kế
- Giang Hồng Ngọc lần đầu chụp bộ ảnh với con trai
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
Nguyễn Quang Hải - 15/01/2025 04:00 Ngoại Hạn ...[详细] -
'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc
Theo BBC, Chính phủ Hàn Quốc từ những năm 1990 đã ban hành các chính sách khuyến khích đàn ông, ban đầu là những người độc thân sống ở nông thôn, kết hôn với phụ nữ nước ngoài. Tuy nhiên, cuộc sống của những “cô dâu ngoại” không phải lúc nào cũng dễ dàng. Không chỉ gặp rào cản về ngôn ngữ, họ còn phải đối mặt với sự kỳ thị, thậm chí bị bạo hành, ngược đãi.Bất chấp những nghịch cảnh trên, nhiều người trong số họ vẫn nỗ lực khẳng định chỗ đứng của mình trong xã hội Hàn Quốc.
Vượt qua định kiến sắc tộc
Samjhana Rai lần đầu gặp chồng tương lai trong một buổi hẹn hò giấu mặt do dì của cô sắp xếp ở Nepal. Hai người bàn chuyện cưới hỏi chỉ trong vòng 3 ngày, rồi chuyển về Hàn Quốc. Samjhana cho biết, việc nhiều thanh niên Nepal muốn ra nước ngoài để kết hôn hoặc tìm việc làm vốn không hiếm, vì cơ hội để họ làm được điều này trong nước thường rất hạn chế.
Samjhana Rai (ngoài cùng bên phải) cùng các bạn đại học của cô ở Nepal 11 năm trôi qua, Samjhana, giờ có tên gọi mới là Kim Hana sau khi nhập tịch, đã trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc được phục vụ trong lực lượng cảnh sát của nước này.
"Có thể một số người nghĩ rằng tôi không đủ giỏi nếu so với một đồng nghiệp người Hàn Quốc, nhưng tôi không có thời gian để suy nghĩ về điều đó", nữ cảnh sát 31 tuổi chia sẻ với hãng tin BBC. "Một khi đã mặc quân phục và giắt súng vào thắt lưng, tôi không nghĩ bất kỳ ai sẽ gặp vấn đề với việc tôi trông không giống người Hàn Quốc”.
Cô hiện là sĩ quan phụ trách đối ngoại, công việc giúp cô đóng vai trò cầu nối giữa các cộng đồng người Nepal và Hàn Quốc.
Theo thống kê từ Trung tâm Hỗ trợ gia đình đa văn hóa do Chính phủ Hàn Quốc điều hành, số phụ nữ nước ngoài kết hôn với đàn ông Hàn Quốc đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, từ 120.110 người vào năm 2007 lên 287.298 người vào năm 2019.
Tuy nhiên, tâm lý phân biệt đối xử, thậm chí có những định kiến cho rằng các cô vợ nhập cư giống như “món hàng” bị “bán” cho chồng mình, vẫn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ người Hàn Quốc.
Samjhana Rai giờ có tên Hàn Quốc là Kim Hana, và trở thành một sĩ quan cảnh sát Dù vậy, những người như cô đã phần nào cởi bỏ những định kiến trên. Bản thân cô cũng cảm thấy xã hội Hàn Quốc đã có nhiều tiến bộ trong việc hòa nhập hơn với người dân thuộc các nền văn hóa khác. “Giờ đây, Hàn Quốc có một cộng đồng người nước ngoài lớn, và tôi đã gặp rất nhiều người thuộc nhiều sắc tộc khác nhau trong công việc của mình”, cô cho biết.
Đấu tranh vì quyền lợi của lao động nhập cư
Won Ok Kum (tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Cầm) lần đầu gặp người chồng Hàn Quốc tại một công trường xây dựng ở Việt Nam, nơi cô đang làm phiên dịch viên. Họ chính thức kết hôn và quay trở lại Hàn Quốc vào năm 1997.
Sau hơn 20 năm sinh sống tại Hàn Quốc, cô đã có bằng Thạc sĩ quản trị luật và từng có thời gian giữ chức Thị trưởng danh dự của Seoul. Thậm chí vào năm ngoái, cô còn trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc ra tranh cử chức nghị sĩ quốc hội.
Dù thất cử, Won Ok Kum vẫn tiếp tục vận động cho việc thông qua một đạo luật tăng cường giám sát tình trạng phân biệt đối xử đối với người lao động nhập cư. Bước ngoặt này đã đến với cô sau một lần giúp đỡ một nhóm lao động người Việt bị bắt vì tham gia đình công, đòi cải thiện điều kiện lao động của mình.
“Trước kia, tôi chưa bao giờ tưởng tượng đến việc có thể đưa những người có chức quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”, Won chia sẻ. “Nhưng khi chứng kiến những người lao động này thắng kiện, tôi nhận ra ở Hàn Quốc, chúng tôi vẫn có thể tạo ra sự thay đổi thực sự”.
Won Ok Kum được bầu làm Thị trưởng danh dự của Seoul vào năm 2016. Ảnh: Won Ok Kum Dù vậy, Won Ok Kum cho biết cô vẫn gặp phải nhiều trở ngại. Như gần đây, khi cố gắng giúp những người lao động nhập cư được gia hạn thị thực, một nhân viên di trú đã từ chối nói chuyện với cô một cách lịch sự. "Nếu tôi bị đối xử như vậy, thì hãy tưởng tượng xem những người lao động nhập cư khác còn bị đối xử như thế nào", Won cho biết.
Nỗ lực vì tương lai con trẻ
Khi Kyla đến Seoul từ Philippines vào năm 1999 ở tuổi 24, cô không thể giao tiếp với người chồng Hàn Quốc của mình. Cô cũng chưa từng ra nước ngoài và đây cũng là mối quan hệ tình cảm đầu tiên của cô.
Hôn nhân của họ đổ vỡ chỉ sau vài năm. Chồng của Kyla trở nên nghiện rượu và sau đó đã rời bỏ gia đình, ngưng chu cấp tài chính cho cô và 3 đứa con. Bị bỏ rơi và không nơi nương tựa, Kyla buộc phải tự kiếm sống bằng nghề giáo viên. "Tôi có thể làm việc trong nhiều giờ đồng hồ. Nhưng đôi lúc tôi vẫn không có đủ tiền để trang trải toàn bộ chi phí sinh hoạt gia đình vào thời điểm đó", cô nhớ lại.
Hiện tại, Kyla đã chuyển sang làm cố vấn cho những người vợ nước ngoài tại Hàn Quốc, đồng thời làm phiên dịch cho cảnh sát và các dịch vụ hỗ trợ người nhập cư khác. Cô thường nói với các khách hàng của mình rằng, họ không chỉ cần phải hòa hợp với một gia đình, mà còn là cả một nền văn hóa.
Tuy nhiên, Kyla cũng cho biết sự hỗ trợ của các trung tâm đa văn hóa, hiện ngày càng thu hút cả các đối tượng nam giới ở Hàn Quốc, trở nên hữu ích đối với các cô vợ nước ngoài. “Đàn ông Hàn Quốc đã được giáo dục về ý nghĩa của một gia đình đa văn hóa. Đó là điều trước kia chưa từng xảy ra", cô chia sẻ.
Trước mắt, Kyla mong các con mình có cơ hội được phát triển như những đứa trẻ Hàn Quốc khác. Con trai cả của cô đang phục vụ trong hải quân Hàn Quốc, người con trai thứ làm việc ở một công ty công nghệ thông tin, và người con gái còn lại thì đang được đào tạo để trở thành ngôi sao K-Pop. "Tôi đã làm tất cả những gì có thể để giúp các con tôi được phát triển", Kyla chia sẻ.
Việt Anh
Lí do Hàn Quốc muốn bắt buộc nữ giới nhập ngũ
Nhiều tranh cãi đang nổi lên ở Hàn Quốc xung quanh vấn đề bắt buộc nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự để đối phó với tình trạng suy giảm số lượng binh sĩ.
" alt="'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Apple tăng 10 lần cam kết đầu tư để Indonesia dỡ lệnh cấm iPhone 16
Indonesia cấm Apple bán iPhone 16 trong nước do chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư và hàm lượng nội địa trên sản phẩm. Ảnh: Apple Theo nguồn tin, sau khi Apple đệ trình đề xuất, Bộ Công nghiệp Indonesia yêu cầu công ty điều chỉnh kế hoạch để tập trung nhiều hơn vào nghiên cứu, phát triển smartphone trong nước.
Tháng trước, Bộ Công nghiệp Indonesia ra lệnh cấm bán iPhone 16 vì không đáp ứng hàm lượng nội địa 40% đối với điện thoại và máy tính bảng.
Vẫn theo Bloomberg, sau đề xuất đầu tiên, Bộ yêu cầu lãnh đạo cấp cao Apple đến gặp Thủ tướng Agus Gumiwang Kartasasmita. Tuy nhiên, sau khi bay đến Jakarta, các quan chức công ty chỉ gặp được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Indonesia cho biết, Apple chỉ đầu tư 1,5 nghìn tỷ rupiah (95 triệu USD) thông qua các học viện nhà phát triển, không đạt cam kết 1,7 nghìn tỷ rupiah. Quốc gia Đông Nam Á cũng cấm Google Pixel vì lý do tương tự.
Trong nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Joko Widodo, Indonesia đã cấm TikTok của ByteDance để bảo vệ ngành bán lẻ trước hàng hóa Trung Quốc.
Cuối cùng, ứng dụng video ngắn phải đầu tư 1,5 tỷ USD trong liên doanh với sàn thương mại điện tử Tokopedia của GoTo.
Với dân số 278 triệu người, hơn một nửa dưới 44 tuổi và thành thạo công nghệ, Indonesia là thị trường hấp dẫn với Apple và các công ty cùng ngành.
Tuy nhiên, Bloomberg nhận định, các biện pháp của Indonesia có thể khiến các doanh nghiệp e ngại thiết lập hoặc tăng cường hiện diện tại đây.
(Theo Bloomberg)
" alt="Apple tăng 10 lần cam kết đầu tư để Indonesia dỡ lệnh cấm iPhone 16" /> ...[详细] -
8,7 tỷ đồng phá dỡ nhà 8B Lê Trực giai đoạn 1
-Tính đến ngày 23/6, nhà thầu đã phá dỡ được 328m2 sàn mái bê tông cốt thép độ dày 0,2m (chưa cắt thép) diện tích vi phạm tại nhà 8B Lê Trực.Liên quan đến việc xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng tại số 8B Lê Trực (phường Điện Biên quận Ba Đình), trước đó, ngày 17/5, Phòng Quản lý Đô thị quận Ba Đình có Văn bản số 342, gửi UBND quận Ba Đình, báo cáo kết quả thẩm định phương án phá dỡ giai đoạn 1 công trình vi phạm tại số 8B Lê Trực.
Công nhân tiến hành phá dỡ phần sai phạm tại dự án 8B Lê Trực Theo đó tổng giá trị dự toán chi phí cho việc phá dỡ giai đoạn 1 là hơn 8,7 tỷ đồng. Thời gian để nhà thầu hoàn thành việc cưỡng chế giai đoạn 1 công trình vi phạm tại nhà 8B Lê Trực khoảng 105 ngày (bao gồm cả thời gian thu dọn phế thải, vệ sinh môi trường).
Để thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND Thành phố, Sở Xây dựng đã đề nghị UBND quận Ba Đình có biện pháp yêu cầu Chủ đầu tư khẩn trương ký kết hợp đồng làm căn cứ thực hiện thanh toán khối lượng phá dỡ để đẩy nhanh tiến độ phá dỡ công trình vi phạm.
Cũng liên quan đến vấn đề này, sáng nay (24/6) tại hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý II, Bí thư quận Ba Đình Hoàng Trọng Quyết cho biết, hết tuần này nếu chủ đầu tư cố tình không thực hiện quận sẽ báo cáo TP có biện pháp mạnh hơn như phong tỏa tài khoản của doanh nghiệp - Công ty cổ phần May Lê Trực, hoặc phương án cho phép ứng ngân sách tháo dỡ và sau đó sẽ có biện pháp yêu cầu chủ đầu tư thực hiện.
Hồng Khanh
" alt="8,7 tỷ đồng phá dỡ nhà 8B Lê Trực giai đoạn 1" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:37 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sáng tạo của cô giáo trẻ giúp học sinh trở nên ngoan ngoãn hơn
Cô Caylee Carullo là giáo viên mầm non ở Denver (Colorado, Mỹ). Trong suốt 7 năm qua, cô sử dụng công cụ là một “chiếc điện thoại thần kỳ” trong dạy học và đã mang lại những kết quả bất ngờ, giúp kiểm soát hành vi ở trẻ mẫu giáo.“Trong lớp học của tôi luôn có một chiếc điện thoại cố định bị ngắt kết nối. Mỗi khi quan sát thấy một bạn nhỏ nào có hành vi tích cực, tôi sẽ nhấc điện thoại lên để gọi báo cáo.
“Thế nhưng, tôi sẽ không gọi cho bố mẹ của các bạn nhỏ hay ban giám hiệu. Người tôi gọi thường là một nhân vật vô hình nào đó như siêu nhân, người dơi, chuột Minnie hay cảnh sát Paw,… - những nhân vật mà bọn trẻ coi là biểu tượng của công lý hay sự tốt đẹp. Điều quan trọng nhất là tôi chỉ báo cáo những hành vi tốt của trẻ mà thôi”, cô giáo Carullo chia sẻ.
“Chiếc điện thoại thần kỳ” của cô Caylee Carullo, giáo viên mầm non ở Denver (Colorado, Mỹ).
Cô Carullo sau đó sẽ lớn tiếng thông báo với “nhân vật vô hình” ở đầu dây bên kia về những điều tuyệt vời mà lũ trẻ đã làm được. “Không phải nói cũng biết những đứa trẻ đã vui vẻ và phấn khích như thế nào với thành tích của mình.
Tôi phát hiện ra rằng, chúng ta càng chú ý và phản ứng với một hành vi nào đó ở trẻ, thì chúng sẽ có xu hướng lặp lại hành vi đó nhiều hơn. Do đó, thay vì chỉ trích khi trẻ làm những điều không tốt, chúng ta nên tuyên dương và khen ngợi khi chúng làm được những việc tốt”, cô Carullo phân tích.
Theo cô Carullo, giáo viên mầm non hiện tại vẫn chưa được đào tạo đủ kỹ năng kiểm soát hành vi ở trẻ. Bản thân cô cũng phải mất rất nhiều thời gian và công sức để tự xây dựng được phương pháp cho riêng mình.
Cô Carullo lấy ví dụ về một cậu học trò đã nhập học vào giữa năm ngoái. Cậu bé “nổi tiếng” với các hành vi gây rối, quậy phá, đẩy đổ các kệ sách và ném đồ đạc. Những điều cậu bé thường xuyên phải nghe thấy là tiếng la mắng, quát nạt từ phụ huynh và cô giáo. Thế nhưng với cô Carullo, thay vì kỷ luật cậu bé này, cô đã làm điều hoàn toàn ngược lại.
“Tôi nghĩ rằng trước khi muốn học sinh thay đổi thì giáo viên phải kết nối và làm thân với chúng. Tôi đã để ý những thói quen của học trò, hỏi cậu bé về ý nghĩa của những ký tự trên túi xách hay họa tiết trên chiếc áo đang mặc. Tôi đã khen rất nhiều, tuyên dương mỗi khi cậu bé làm được việc tốt. Lâu dần, tôi đã có thể kết nối được với lũ trẻ và kiếm soát được hành vi của chúng”, cô Carullo nói.
Cô Carullo sau đó đã chia sẻ phương pháp này lên mạng xã hội và sẵn sàng tư vấn cho những giáo viên khác có mong muốn tìm hiểu.
“Kỳ vọng của tôi là giúp các giáo viên mầm non vượt qua được thách thức trong việc kiểm soát hành vi xấu ở trẻ. Chỉ khi loại bỏ được những rào cản đó, giáo viên mới có thể kết nối được với học sinh và định hướng được những điều tốt đẹp cho trẻ”, cô giáo Carullo nhấn mạnh.
Thời Vũ(Theo Fox News)
Chiếc túi 'thần kỳ' giúp trường học Mỹ hạn chế học sinh dùng điện thoại
Tại Mỹ, trung bình, một đứa trẻ nhận được chiếc điện thoại thông minh đầu tiên khi lên 10, tương đương với học sinh lớp 5 ở Việt Nam.
" alt="Sáng tạo của cô giáo trẻ giúp học sinh trở nên ngoan ngoãn hơn" /> ...[详细] -
Lý do Tân Hoa hậu Hoàn vũ không gội đầu trong 2 tuần
R'Bonney Gabriel tự trang điểm trong quá trình thi Miss Universe. Ảnh: rbonneynola.
Sau khi trở thành tân Hoa hậu Hoàn vũ, R'Bonney Gabriel chia sẻ một số bí quyết để có vẻ ngoài lộng lẫy trên sân khấu.
Chia sẻ với Insider, người đẹp 28 tuổi cho biết cô đã không gội đầu trong suốt 2 tuần khi tham gia cuộc thi tại New Orleans, Louisiana. Bên cạnh đó, để có vẻ ngoài ấn tượng, R'Bonney Gabriel chấp nhận tắm ít đi.
Không gội đầu trong thời gian tham gia cuộc thi
"Điều đó khá buồn cười. Chúng tôi bước lên sân khấu, trông xinh và tươi tắn. Nhưng ở thời điểm diễn ra chung kết, tôi cảm thấy rất bẩn", R'Bonney Gabriel nói.
Cô cho biết bản thân đã không gội đầu kể từ khi tham gia cuộc thi vào ngày 1/1. R'Bonney Gabriel nhận thấy khi đầu bẩn, các lọn tóc đẹp và vào nếp. Việc không làm sạch tóc trong 2 tuần giúp cô dễ tạo kiểu tóc hơn.
"Tôi sử dụng một lớp keo xịt và tóc giữ nếp rất tốt vào đêm chung kết", người đẹp 28 tuổi nói.
Ngoài ra, tân Hoa hậu Hoàn vũ chia sẻ bản thân không tắm hàng ngày trong quá trình tham gia cuộc thi. Cô muốn giữ gìn làn da rám nắng.
Người đẹp 28 tuổi bày tỏ: "Tôi tự nhuộm da. Tôi vốn có làn da trắng. Khi ở trên sân khấu, ánh đèn sẽ làm ảnh hưởng đến màn trình diễn. Tôi muốn những phần cơ bắp trên cơ thể được nổi bật lên".
R'Bonney Gabriel không gội đầu để tóc vào nếp tốt hơn. Ảnh: WSJ.
Ngoài ra, R'Bonney Gabriel bỏ qua bước dùng keo xịt tóc "cho đến khi thực sự phải dùng". Trong suốt khoảng thời gian tham gia cuộc thi, tân Hoa hậu Hoàn vũ phải đổi kiểu tóc liên tục.
Tuy nhiên, khán giả nên cân nhắc kỹ trước khi quyết định không gội đầu trong 2 tuần giống R'Bonney Gabriel.
Healthline chỉ ra rằng việc không gội đầu đủ có thể dẫn đến các tình trạng như gàu, ngứa da đầu. Mặt khác, bụi bẩn, dầu và các sản phẩm chăm sóc tóc tích tụ trên da đầu, ảnh hưởng đến sự phát triển của tóc.
Một trong những hiện tượng cần lưu ý là tóc mọc ngược. Điều này xảy ra khi bị tích tụ sản phẩm hoặc dầu trên da đầu. Sợi tóc mọc ngược vào da đầu có thể gây đau đớn.
Trong khi đó, đối với những người có tóc khô, hư tổn, việc giảm tần suất gội đầu có thể giúp hạn chế gãy rụng.
Tự trang điểm
R'Bonney Gabriel bắt đầu học cách trang điểm từ 2 năm trước. Đây là khoảng thời gian cô mới bước chân vào hành trình tham dự các cuộc thi sắc đẹp.
"Tôi tham gia vào các buổi học trang điểm kéo dài khoảng 3 giờ. Sau đó, tôi thực hành bằng cách tự làm đẹp cho bản thân vào mỗi thứ sáu. Tôi tập luyện cho đến khi làm tốt", R'Bonney Gabriel bày tỏ.
Thí sinh tham gia cuộc thi sắc đẹp thường xuyên phải tự trang điểm. Họ cần chủ động chăm sóc, làm đẹp cho bản thân để có vẻ ngoài ấn tượng.
R'Bonney Gabriel không phải thí sinh đầu tiên đoạt vương miện khi tự trang điểm. Năm 2018, Catriona Gray đã chuẩn bị cho khoảnh khắc tỏa sáng trên sân khấu trong tình trạng không có gương.
Tân Hoa hậu Hoàn vũ không tắm mỗi ngày để giữ làn da rám nắng. Ảnh:CBS News.
Tháng 12/2019, Catriona Gray chia sẻ với Insider rằng: "Tôi không có gương. Tôi đã tô son màu nude cho phần thi bikini. Tôi muốn đổi sang son đỏ để trình diễn đầm dạ hội".
Cô đã cố gắng tô son ở phía sau cánh gà, với gương từ hộp phấn trang điểm. Ngoài ra, Catriona Gray bình tĩnh tô son trong tình huống hỗn loạn. "Ai đó đang sửa tóc, đánh phấn lên mặt tôi. Trong khi đó, tôi cố gắng tô son đỏ thật đẹp", cô nói.
(Theo Zing)
" alt="Lý do Tân Hoa hậu Hoàn vũ không gội đầu trong 2 tuần" /> ...[详细] -
Ông bố ở Mỹ lao vào biển lửa cứu hai con gái sinh đôi
Ngọn lửa lan ra khắp 3 tầng ngôi nhà ở Eastpointe, Michigan (Mỹ) và xuống cả tầng hầm, nơi hai cô con gái Malaysia và Milan vẫn đang nằm trong nôi.Mẹ và cháu gái của Ray lúc đó đã trở nên hoảng loạn và cố gắng tìm người giúp đỡ. Người cha 23 tuổi hiểu rằng giờ không phải lúc để đợi cứu hỏa. Ray lập tức lao vào bên trong ngôi nhà đang cháy, tìm đường xuống tầng hầm và cứu hai con.
Ray Lucas và 2 con gái sinh đôi. Ảnh từ Facebook nhân vật "Tôi chỉ biết rằng mình phải đưa các con ra khỏi ngôi nhà, đó là điều duy nhất hiện lên trong đầu tôi vào thời điểm đó", Ray chia sẻ với trang tin Fox 2 Detroit. "Lúc xông vào trong, tôi còn chẳng thể nhìn thấy bàn tay của mình phía trước mặt. Tôi chỉ có thể dùng trí nhớ để biết con mình đang ở đâu và tự dò đường đến chỗ của chúng".
May mắn thay, cả Malaysia và Milan đều sống sót sau những giờ phút sinh tử. Tuy nhiên, cả ba bố con đều phải đi cấp cứu do bị nhiều vết bỏng.
Video: Fox 2 Detroit
Việc bị bỏng khiến Ray không thể làm việc trở lại. Không những thế, toàn bộ ngôi nhà và tài sản của anh đã bị ngọn lửa thiêu rụi hoàn toàn.
Cộng đồng và người thân đã cùng nhau giúp đỡ gia đình anh. Dì của Ray đã lập một trang gây quỹ trên GoFundMe. Trang này hiện đã thu hút hơn 8.000 nhà hảo tâm, với số tiền hơn 286.000USD.
Việt Anh
Dùng máy ủi, anh công nhân cứu hàng chục người trong lũ dữ
Nhờ sự dũng cảm không quản ngại hiểm nguy, nên anh Lưu Tùng Phong sống tại Hà Nam, Trung Quốc đã cứu được 71 người kẹt giữa dòng lũ đang chảy xiết.
" alt="Ông bố ở Mỹ lao vào biển lửa cứu hai con gái sinh đôi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lưu Thiên Hương xin ngừng hợp tác với Nhạc viện TP.HCM
Nhạc sĩ Lưu Thiên Hương và NSƯT Minh Huyền Những ngày qua, vụ việc NSƯT Minh Huyền ném điện thoại vào nhạc sĩ Lưu Thiên Hương vì bất đồng quan điểm trong giảng dạy gây xôn xao dư luận. Ban giám đốc Nhạc viện TP.HCM phối hợp Đảng ủy, Ban Thanh tra nhân dân, Thanh tra học đường, Trưởng khoa, đại diện bộ phận tổ chức cán bộ họp khẩn chiều 12/1.
Nhà trường nhận định hành vi của giảng viên Minh Huyền sai, vi phạm chuẩn mực của một nhà giáo. Bản thân NSƯT Minh Huyền cũng nhận sai sót. Căn cứ Bộ quy tắc ứng xử trong trường học, nhà trường thống nhất hình thức xử lý mức độ khiển trách.
Sáng 16/1, NSƯT Minh Huyền và nhạc sĩ Lưu Thiên Hương có buổi làm việc với ban giám đốc Nhạc viện TP.HCM. Về nội dung buổi làm việc, Quyền Giám đốc Nhạc viện TP.HCM, TS, NSƯT Hoàng Ngọc Long cho hay nhạc sĩ Lưu Thiên Hương và giảng viên Minh Huyền đều nhận lỗi, xin lỗi vì gây ảnh hưởng uy tín nhà trường và hình ảnh giảng viên. Ông Long phê bình 2 giảng viên vì để xảy ra vụ việc gây xôn xao dư luận những ngày qua, đề nghị họ nghiêm túc kiểm điểm, không để xảy ra tình trạng tương tự.
Chia sẻ với VietNamNet ngày 16/1, nhạc sĩ Lưu Thiên Hương cho hay: "Theo đề nghị của nhà trường, tôi vẫn tiếp tục giảng dạy tại Nhạc viện TP.HCM. Ban giám đốc nói tôi đang phụ trách số lượng sinh viên đông nhất khoa nên tôi thấy áy náy vì vụ việc này mà nghỉ dạy sẽ tội các em".
NSƯT Minh Huyền cho biết không xin lỗi Lưu Thiên Hương. Hành vi của mình đúng hay sai sẽ do pháp luật quyết định và từ chối chia sẻ thêm.
Minh Thiên - Gia Bảo
Lưu Thiên Hương: Trẻ trung tuổi 47, hôn nhân kín tiếng bên chồng nhạc sĩLưu Thiên Hương chăm chỉ cập nhật những hình ảnh, thông tin liên quan đến công việc nhưng hiếm khi nhắc về hôn nhân của mình trước truyền thông." alt="Lưu Thiên Hương xin ngừng hợp tác với Nhạc viện TP.HCM" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
Mẹ quê và nỗi lòng con du học xa xứ
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Chê mẹ quê, con du học về nước ra khách sạn ngủ
Du học về thăm mẹ, ngủ khách sạn là thông minh
Du học yêu nhau, ngủ hay không ngủ?
" alt="Mẹ quê và nỗi lòng con du học xa xứ" />
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- 'Đại gia' Hàn Quốc đầu tư 75 tỷ USD cho bán dẫn
- 6 thói quen để tạm biệt làn da lão hóa, khô sạm
- Quảng bá và phát triển ngành công nghiệp không khói từ chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- 10 ngành thu nhập 'khủng' nhất nước Mỹ
- Những lùm xùm về đề thi tốt nghiệp môn Sinh học năm 2021