Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Saint
- Trường ĐH Y dược Thái Bình, Học viện Báo chí-Tuyên truyền, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội vừa công bố điểm thi và thủ khoa của trường.Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 43 trường đại học" alt="Thêm điểm thi Y dược Thái Bình, Kinh tế, Học viện Báo chí" />
Các thiết bị theo dõi sức khỏe ngày càng tiến bộ Năm 2023, mọi thứ còn tiến xa hơn. Tại CES 2023, thiết bị chăm sóc sức khỏe là một chủ đề lớn. Nhiều tên tuổi đã giới thiệu các sản phẩm nâng cao như bàn thể dục eKinekt BD3 của Acer - kết hợp giữa bàn làm việc và tập luyện; JBL ra mắt tai nghe Endurance Peak 3 chứng nhận IP68 kháng nước mặn để đeo trong các hoạt động thể dục.
Withings mang đến U-Scan, thiết bị gắn vào bồn cầu để phân tích phân. Alphabeats lại là vòng đeo trên đầu cung cấp dữ liệu thời gian thực, sử dụng các cảm biến EEG để cải thiện sự tập trung qua âm nhạc. Có thể nói, công nghệ chăm sóc sức khỏe ngày càng hiện đại hơn, có lợi cho mọi người.
2. Xe điện phổ biến hơn
Xe điện (EV) cũng là một ngôi sao của CES 2023. Bản thân xe điện đã là một xu hướng dù không có công nghệ cụ thể nào nổi trội.
Bạn có thể tìm thấy các concept xe điện từ những thương hiệu hạng sang như mẫu BMW iX tự biến đổi màu sắc, cho tới các mẫu minivan như ID.Buzz của VW. Khi ngày càng nhiều người muốn mua xe điện hơn, nó không chỉ dành cho thị trường ngách.
3. Điện thoại tiến hóa chậm hơn
Đã lâu rồi thị trường smartphone không có một đột phá công nghệ thực sự. Ngoài camera độ phân giải siêu cao và màn hình uốn cong, mọi thứ chỉ dừng lại ở tiến bộ hơn là cách mạng. Tại triển lãm CES năm nay, điều này vẫn tiếp diễn.
Smartphone chờ đợi một đột phá công nghệ Lenovo dường như gây tiếng vang nhất với mẫu ThinkPhone by Motorola. Dù không khác biệt nhiều so với át chủ bài 2022, nó hứa hẹn tích hợp sâu hơn với dòng laptop ThinkPad của Lenovo.
Bên cạnh smartphone, các thiết bị như kính thực tế ảo, thực tế tăng cường cũng chưa có nhiều đổi mới. TCL trình làng kính thực tế tăng cường RayNeo X2, trang bị màn hình microLED ở thấu kính, loa ở mỗi bên và một máy ảnh 16MP.
4. “Cửa sáng” cho AI
Trí tuệ nhân tạo (AI) chắc chắn là từ khóa không hãng công nghệ nào muốn bỏ qua. Dòng smartphone mới của TCL sử dụng AI để chụp ảnh đẹp hơn, còn Govee dùng nó để đồng bộ đèn trong nhà thông minh với các nội dung game trên màn hình trong bộ AI Gaming Sync Box Kit. Citizen ứng dụng AI để cung cấp thông tin sức khỏe lên smartwatch CZ.
Bốn mẫu trong “gia đình” laptop chơi game của Lenovo đều trang bị chip AI riêng để tối ưu hóa hiệu suất. Nó sẽ tăng tốc độ quạt và thực hiện các điều chỉnh để thời lượng pin lâu hơn.
5. Đặt cược vào smart home
Tủ lạnh thông minh là xu hướng Có lẽ, lĩnh vực được quan tâm nhất từ các thương hiệu lớn chính là đồ gia dụng thông minh. Samsung, Philips… đều có nhiều điều để nói. LG công bố 3 dòng sản phẩm Minimalist, Signature và ThinQ UP, còn Samsung cũng đổi mới dòng Bespoke, bao gồm một tủ lạnh trang bị màn hình cảm ứng 32 inch.
Một từ khóa khác là Matter, tiêu chuẩn nhà thông minh tương thích với sản phẩm của các hãng Samsung, GE, Nanoleaf, Yeelight, Philips. Nhiều hãng thông báo các cập nhật mới để hỗ trợ Matter.
Trong các tháng tới, nhiều ý tưởng trưng bày tại CES 2023 sẽ trở thành hiện thực và được trau chuốt hơn. Đối với những người đam mê công nghệ trên toàn thế giới, đây luôn là sự kiện mở đầu năm mới đầy thú vị.
(Theo MUO)
Doanh nghiệp công nghệ số hãy gắn mình với vận mệnh quốc gia
Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh, gìn giữ non sông và làm rạng danh non sông là sứ mệnh mới của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam." alt="4 xu hướng công nghệ đáng chờ đợi nhất năm 2023" />- Lấy quốc gia làm trọng, không nghe theo lời vợ truyền ngôi cho con trai bất tài, kém đức. Chính vì thế vị vua này đã được sử sách khen ngợi.
" alt="Vị vua nào được khen vì không nghe lời vợ?" />Thứ trưởng Bộ KHCN Bùi Thế Duy cho rằng TPHCM đầy đủ các điều kiện để thực hiện chiến lược phát triển KHCN, ứng dụng AI… nhưng chọn làm gì trong xây dựng ứng dụng AI là hết sức quan trọng.
“Ở đây, chúng ta quay về với thực tại là AI phục vụ đời sống chứ không phải xây dựng các chương trình AI để ganh đua. Nên AI phục vụ nhu cầu của người dân, ứng dụng trong lĩnh vực hành chính công là nhu cầu cần thiết. Chúng ta không kỳ vọng AI thay thế con người, chỉ cần AI giải quyết những việc lập đi lập lại trên diện rộng và diễn ra thường xuyên. Tức chọn ứng dụng AI theo diện hẹp, AI hỗ trợ cho con người giải quyết các vấn đề trong đời sống… nên ứng dụng trong khu vực hành chính công là một lựa chọn”, theo Thứ trưởng Bộ KHCN Bùi Thế Duy.
Tỷ lệ đóng góp của kinh tế số cho GRDP năm 2022 của TPHCM ước đạt 15,38% (so với chỉ tiêu của năm 2022 là 15%). Tuy nhiên, thành phố vẫn còn đang rất nhiều việc cần phải làm so với yêu cầu đặt ra, hai trong nhiều vấn đề của thành phố cần tập trung và dữ liệu và ứng dụng AI tạo để tăng năng suất lao động của công chức.
Theo ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT-TT TPHCM: “Trong thời gian vừa qua, cũng đã có nhiều cơ quan hành chính ở thành phố ứng dụng khá tốt AI, điển hình như Quận 2 với dịch vụ "định danh khách hàng điện tử" để giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp cũng; Quận 12 ứng dụng AI trong quản lý trật tự xây dựng; Công an Thành phố ứng dụng AI trong hệ thống camera; Sở TT-TT ứng dụng AI trong hệ thống 1022 trong đợt cao điểm phòng chống dịch Covid -19, sắp tới Sở TT-TT sẽ cùng HĐND TP triển khai Thư ký ảo ứng dụng AI trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên để hỗ trợ quá trình thẩm tra các văn bản của UBND TPHCM được nhanh và hiệu quả hơn”.
" alt="Làm AI phục vụ đời sống chứ không phải để ganh đua" />- Kết thúc thi đại học đợt 1 cả nước có 111 TS và 2 cán bộ tham gia công tác tuyểnsinh bị đình chỉ. Theo Bộ GD-ĐT đề thi đã có tính phân loại cao, đáp ứng yêu cầu củakỳ thi tuyển chọn và có một số câu hỏi mang tính ứng dụng, gắn với thực tiễn.
>> Gợi ý đáp án môn tiếng Anh, Hóa học" alt="113 thí sinh, cán bộ coi thi đại học bị đình chỉ" />- Chiều 23/7, Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) đã công bố điểm thi và điểmchuẩn dự kiến các ngành.
Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 53 trường đại học" alt="Điểm chuẩn dự kiến vào ĐH Bách khoa TP.HCM" />
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
- ·Đừng nói khi yêu tập 1: Ly tức điên vì bị sếp ăn cắp ý tưởng tranh công
- ·Căng thẳng ở trường ĐH 27 điểm vẫn trượt
- ·Điểm chuẩn dự kiến vào ĐH Bách khoa TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
- ·Dấu ấn sức trẻ của Đoàn thanh niên MobiFone
- ·Nam sinh đi thi với 300 ngàn đồng
- ·Mãn nhãn với trường đại học 70 triệu USD ở Ecopark
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương làm người phát ngôn Bộ Thông tin và Truyền thông
PGS.TS Nguyễn Văn Trào
Hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao: Thực trạng và xu thế trong quốc tế hóa giáo dục đại học” do Trường Đại học Hà Nội, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam và Trường đại học Dublin (Ai-len) phối hợp tổ chức với sự tài trợ của Cơ quan hỗ trợ phát triển Ai-len, Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức (DAAD) và Viện nghiên cứu phát triển Pháp (IRD), diễn ra từ 11-12/12 vừa qua.
Phát biểu tại Hội thảo, PGS. TS Nguyễn Văn Trào - Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội khẳng định, cũng như vị chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Klaus Schwab đã từng nói, “Cách mạng Công nghệ 4.0 là cuộc cách mạng toàn diện với nhiều công nghệ khác nhau. Các quốc gia bỏ lỡ chuyến tàu Cách mạng Công nghệ 4.0 sẽ bị tụt hậu; ai làm chủ Cách mạng Công nghiệp 4.0 thì người đó có lợi thế”. Chính sự thay đổi này dẫn đến sự chuyển hóa trong cấu trúc và chất lượng cầu về lao động. Đáp ứng nhu cầu về lao động chính là nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục Đại học.
PGS.TS Nguyễn Văn Trào cho rằng, giáo dục đại học trong môi trường quốc tế hóa cần điều chỉnh về chương trình, giáo trình, giáo viên, quản trị đại học,… nhằm thúc đẩy kết nối quốc tế đáp ứng đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong đó, cần chú trọng đến đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực hiện nay, bổ sung khiếm khuyết về kỹ năng, sáng tạo, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, đảm bảo lực lượng lao động chất lượng cao cho tương lai.
Cũng tại hội thảo, nhiều nhà khoa học, các học giả, các cơ quan nghiên cứu và các cấp quản lý trong và ngoài nước đã tham gia hưởng ứng.
Đại biểu dự hội thảo Hội thảo có hai phiên chuyên đề các nội dung: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh cách mạng 4.0 và Xu hướng quốc tế hoá giáo dục đại học.
Đặc biệt, hội thảo có tổ chức chuyến thăm thực địa mô hình quốc tế hoá giáo dục đại học và thăm làng văn hoá các dân tộc Việt Nam cho các đại biểu trong và ngoài nước.
Hội thảo đã tạo ra diễn đàn chia sẻ học thuật nhằm nâng cao năng lực cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và các đối tác.
Các nội dung trình bày của hội thảo đã chỉ ra nhu cầu và cơ hội để tăng cường đàm thoại, hợp tác giữa các đối tác toàn cầu trong cùng lĩnh vực giáo dục, từ đó giúp các nhà học thuật, các nhà nghiên cứu, học giả có cơ hội trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu thuộc tất cả khía cạnh của vấn đề phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong bối cảnh quốc tế hóa giáo dục đại học.
Các bài viết chất lượng cao tại hội thảo sẽ được chọn lọc biên soạn, xem xét xuất bản tại Tạp chí Khoa học Giáo dục của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Thúy Nga
" alt="Đào tạo nhân lực trình độ cao của Việt Nam đã sẵn sàng cho tương lai?" />- Ngày 21/7, GS.TS Phạm Quang Trung, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, trường đã hoàn thành công tác chấm thi. Cả trường có 64 bài thi đạt điểm 10.
>> Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 16 trường đại học" alt="ĐH Kinh tế Quốc dân có hơn 60 điểm 10" />TP.HCM hiện là tâm dịch lớn nhất cả nước với hơn 6.600 ca bệnh (tính tới tối 5/7) với hơn 700 điểm phong tỏa. Cuộc sống của người dân trong những ngày dịch gặp nhiều khó khăn. Nhiều nghệ sĩ như Việt Hương, Đan Trường, Hòa Minzy... đã chung tay đóng góp, hỗ trợ người dân.
Việt Hương, Đan Trường góp gạo
Chia sẻ với Zing, Việt Hương cho biết chị lo lắng khi số ca bệnh tại TP.HCM tăng mỗi ngày. Nữ diễn viên đọc nhiều thông tin về sự khó khăn, vất vả của các gia đình ở nơi phong tỏa. Tối 5/7, Việt Hương cho biết đã gửi 5 tấn gạo và một số thực phẩm thiết yếu tới bà con ở phường Tân Phú, thành phố Thủ Đức.
Gia đình Việt Hương gửi gạo và nhu yếu phẩm cho bà con có hoàn cảnh khó khăn ở quận 10. Ảnh: FBNV.
Trước đó, Việt Hương gửi tặng 1.000 phần quà tới người dân và nghệ sĩ nghèo. "Để đảm bảo an toàn, tôi thường gửi cho tổ trưởng khu phố. Sau đó, tổ trưởng sẽ gửi quà đến bà con. Trong giai đoạn TP.HCM vất vả chống dịch, tôi muốn góp sức nhỏ bé, chia sẻ với cộng đồng. Hy vọng mọi người cùng chung tay chống dịch để cuộc sống trở lại bình thường", Việt Hương nói.
Trao đổi với Zingkhi đang ở Mỹ, Đan Trường cho biết anh vẫn theo dõi tình hình dịch bệnh tại Việt Nam thông qua báo chí. Nam ca sĩ cho rằng khi lịch giãn cách xã hội dài thêm nghĩa là người dân sẽ gặp khó khăn nhiều hơn.
"Tôi biết ở ngoài kia đang có rất nhiều hoàn cảnh vốn đã khó khăn, nay phải lao đao hơn khi không kiếm được việc làm vì dịch bệnh. Những cô chú lao động nghèo, các cụ ông cụ bà bán vé số, hay trẻ em cơ nhỡ không nơi để về.
Vì thế tôi cùng bạn bè đóng góp 3 tấn gạo, gửi tới các hội thiện nguyện, nơi chăm sóc người cao tuổi, các em mồ côi và bếp cơm miễn phí trên khắp cả nước. Hy vọng với chút nỗ lực nhỏ, một phần nào đó sẽ giúp được bà con mình vượt qua trận dịch lần này", Đan Trường nói.
Trong khi đó, Hòa Minzy lại góp 100 triệu đồng vào quỹ phòng chống và mua vaccine Covid-19 tại TP.HCM.
Ca sĩ quê Bắc Ninh coi TP.HCM như quê hương thứ hai của mình. Vì vậy, cô muốn được chung tay giúp thành phố vượt qua dịch bệnh.
"TP.HCM bệnh thì tôi cũng đau. Tôi chọn nơi đây là quê hương thứ hai của mình. TP.HCM giúp tôi phát triển sự nghiệp mà tôi chưa làm được gì cho mảnh đất này", Hòa Minzy chia sẻ.
Nghệ sĩ nấu ăn, gửi hàng nghìn phần cơm tới người nghèo
Bên cạnh đó, nhiều nghệ sĩ lại chung tay nấu cơm, trao hàng nghìn phần cơm thiện nguyện, gửi bà con nghèo ở khu phong tỏa.
NSƯT Hữu Quốc nói với Zinganh bất ngờ khi nhận được sự chung tay, góp sức của nhiều đồng nghiệp khi làm chương trình thiện nguyện Bếp chia sẻ yêu thương. Cùng với đạo diễn Vũ Trần, diễn viên Võ Ngọc Tân, Quỳnh Anh, Khánh Đăng... nghệ sĩ cải lương đã gửi tới 500 phần cơm cho người dân nghèo tại quận 4, 8, 10.
Anh cho hay đến chiều 5/7, Bếp chia sẻ yêu thương nhận được số tiền ủng hộ gần 70 triệu đồng từ các đồng nghiệp, mạnh thường quân. Do đó, anh dự định tăng lên khoảng 800 phần ăn vào ngày 11/7 gửi đến bà con.
Minh Dự gửi nhiều phần quà cho bà con ở quận 4. Ảnh: NVCC.
Trước đó, diễn viên hài Minh Dự cũng gửi nhiều phần quà tới người dân có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực phong tỏa ở quận 4. Để đảm bảo an toàn, Minh Dự gửi các phần quà đến UBND quận và nhờ tình nguyện viên hỗ trợ phát quà cho người dân.
Nam diễn viên cảm thấy ấm áp khi được chia sẻ phần nào khó khăn với bà con. Anh mong mọi người cùng chung tay và nâng cao ý thức phòng chống dịch Covid-19.
Quang Lê cùng Như Quỳnh tự mua đồ, nấu ăn và gửi hàng trăm phần cơm đến những người dân khó khăn tại nhiều quận trên địa bàn thành phố. Ngày 5/7, Quang Lê còn tổ chức chương trình Phiên chợ không đồng, trao tặng nhu yếu phẩm cho bà con 3 tại khu cách ly Bình Tân.
Thời gian qua, hơn 80 nghệ sĩ gồm diễn viên, ca sĩ, MC... đã tham gia vào các hoạt động từ thiện, làm tình nguyện viên hỗ trợ và giúp đỡ người dân chống dịch. Trong đó, MC Quỳnh Hoa, ca sĩ Phương Thanh, Mai Phương Thúy, Kim Tuyến... đã hỗ trợ tuyến đầu xét nghiệm, tiêm vaccine.
(Theo Zing)
Việt Hương: 'Tôi áp lực khi mua xe cứu thương cho anh Đoàn Ngọc Hải'
Nữ nghệ sĩ cho biết chị áp lực khi đặt mua xe cứu thương từ nước ngoài bởi phải xét giá cả, trang thiết bị phù hợp và nhiều yếu tố khác khi mang về Việt Nam hoạt động.
" alt="Việt Hương, Đan Trường góp chục tấn gạo hỗ trợ người dân TP.HCM" />Năm học 2017–2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 người.
Thông tin từ Phòng Văn hoá - Thông tin, Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), số lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng năm thứ 17 liên tiếp. Trong năm học 2017-2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 sinh viên, tăng 1.887 sinh viên so với năm học 2016-2017, tức tăng 8,4%.
Sinh viên Việt Nam đóng góp 881 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ. Trong tổng số 24.325 sinh viên Việt Nam du học tại nước này, có 69,6% học đại học, 15,2% sau đại học, 8,6% tham gia thực tập không bắt buộc, và 6,6% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Thống kê về du học sinh Việt Nam tại Mỹ Ngoài ra, báo cáo này cũng cho hay có 1.094.792 sinh viên quốc tế đến Mỹ du học trong năm học 2017 – 2018, tăng 1,5% so với năm trước. Sinh viên quốc tế hiện chiếm 5,5% tổng số sinh viên tại Mỹ.
Kỹ thuật, Kinh doanh và Quản trị, Toán và Khoa học Máy tính là các ngành học được sinh viên quốc tế theo học nhiều nhất trong năm học 2017-2018.
Toán và Khoa học Máy tính là khối ngành học tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng 11,3% so với năm học 2016-17. Tiếp theo là khối ngành Luật và Thực thi pháp luật với mức tăng trưởng 10,4% so với năm học 2016-17.
Các bang có nhiều sinh viên quốc tế du học nhất gồm California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, và Indiana.
Số liệu trong báo cáo cũng cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm đến quen thuộc hơn của sinh viên Mỹ. Trong năm học 2016-2017, Việt Nam đã đón 1.147 sinh viên đến từ Mỹ, tăng 13,3%.
Lê Huyền
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm
- ·Khai mạc triển lãm kết quả nghiên cứu KH&CN đồng bằng sông Hồng
- ·Trang phục gây sốc của Hà Linh
- ·Lý do Jobs chọn tên công ty là Apple
- ·Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
- ·Ngắm núi tiền thưởng Tết của nông dân Trung Quốc
- ·Dùng trí tuệ nhân tạo để tạo ra các video âm nhạc
- ·Apax Land
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
- ·Bộ trưởng Giáo dục giải thích hướng dạy học tích hợp trong thời gian tới