Cuộc khủng hoảng chính trị bắt nguồn từ hợp đồng của Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống phòng không S-400 của Nga đã tàn phá mối quan hệ giữa Ankara và Washington. Và theo đánh giá của cây viết Enea Gjoza trên tạp chí National Interest, mọi thứ sắp tới đây có thể còn tồi tệ hơn nhiều.

{keywords}
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Nga Vladimir Putin. 

Thổ Nhĩ Kỳ xem thường các đe dọa cấm vận của Mỹ và việc dừng thương vụ F-35. Hiện Quốc hội Mỹ đang thúc đẩy chính quyền Tổng thống Donald Trump thực thi các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Thổ Nhĩ Kỳ, một bước có thể gây tổn hại vĩnh viễn cho các quan hệ giữa Mỹ với một đồng minh NATO.

Enea Gjoza chỉ ra rằng, việc Thổ Nhĩ Kỳ kiên quyết không hủy hợp đồng S-400 là thất bại mới nhất trong một chuỗi dài các thất bại của cấm vận Mỹ. Nhiều nhà hoạch định chính sách coi cấm vận là một giải pháp "khử trùng" cho những tranh cãi về chính trị. Tuy nhiên, cấm vận hiếm khi hiệu quả khi các lợi ích cốt lõi của quốc gia mục tiêu lâm nguy, thay vào đó càng khiến cho quan hệ trở nên căng thẳng và đối đầu gia tăng.

Mỹ có những quan ngại về S-400: Hệ thống này không tương thích với mạng lưới phòng không của NATO, và nó có thể giúp Nga theo dấu chiến cơ F-35 trong không phận Thổ Nhĩ Kỳ và phát hiện ra các điểm yếu. Bên cạnh đó, triển vọng một thành viên NATO phát triển quan hệ chiến lược gắn bó hơn với Nga làm dấy lên nhiều câu hỏi về các cam kết của nước này với liên minh. Ngoài ra còn là vấn đề lợi ích khi đảm bảo hợp đồng cho công nghiệp quốc phòng của Mỹ, vốn là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính quyền Trump.

Washington đã gây áp lực mạnh để thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ thương vụ S-400. Trong trang tiêu điểm hiếm hoi trên báo The New York Times, một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng có uy tín cảnh báo sẽ áp những đòn trừng phạt "đánh mạnh vào kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ - làm chao đảo các thị trường quốc tế, [và] ngăn cản đầu tư trực tiếp nước ngoài".

Theo Đạo luật CAATSA (Đạo luật Chống kẻ thù của Mỹ thông qua các biện pháp trừng phạt), cấm vận là bắt buộc nhằm vào bất kỳ nước nào dính đến hợp đồng vũ khí lớn với Nga, với việc Tổng thống được yêu cầu chọn 5 trong số 12 loại hình phạt khác nhau. Chính quyền có thể giảm nhẹ cú giáng bằng cách nhắm vào các hãng liên quan đến quân đội, nhưng bất kỳ một lệnh cấm vận nào cũng sẽ khiến thị trường tổn thương và tăng trưởng bị ảnh hưởng.

Thổ Nhĩ Kỳ có thể không đủ khả năng chịu được trừng phạt mới. Đồng Lira của nước này đã giảm giá trị tới 40% trong vòng 2 năm qua; nền kinh tế đã suy yếu; và một giai đoạn suy thoái kéo dài dường như đang chờ ở phía trước.

Các cấm vận trước đó của Mỹ liên quan vụ mục sư Andrew Brunson dù rất khiêm tốn đã chứng tỏ nguy hiểm cho nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ. Ankara cũng đang bị Liên minh châu Âu (EU) trừng phạt vì tranh cãi về quyền năng lượng ở đảo Cyprus.

Clip Nga chuyển giao S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ hồi giữa tháng 7:

Tuy nhiên, với người Thổ, S-400 thỏa mãn nhiều nhu cầu quan trọng. Hệ thống này rẻ hơn so với Patriot của Mỹ, lại đảm bảo phòng không toàn diện hơn, và vượt trội trong tiêu diệt cả tên lửa lẫn máy bay. Không như Patriot, S-400 được thiết kế để đấu với chiến cơ phương Tây vốn phổ biến trong chính lực lượng không quân của Thổ Nhĩ Kỳ, một tính toán quan trọng đối với một chính phủ vốn vẫn chưa quên cuộc đảo chính năm 2016, trong đó các phi công của Không lực Thổ ném bom cả quốc hội lẫn dinh tổng thống.

Dù Thổ Nhĩ Kỳ gặp khó khăn kinh tế, đe dọa cấm vận vẫn không làm nước này thay đổi lập trường. Đây cũng là điểm chung ở nhiều nước bị trừng phạt vì những gì họ coi là lợi ích cốt lõi.

Các biện pháp cứng rắn vốn đã gây thiệt hại cho nền kinh tế Nga sau khi nước này sáp nhập bán đảo Crưm năm 2014 đã thất bại trong việc buộc Moscow trả lại bán đảo này và chấm dứt hỗ trợ cho phe ly khai ở miền đông Ukraina. Tương tự, Iran không nhượng bộ về chương trình tên lửa hoặc dừng hỗ trợ cho các nhóm ủy nhiệm dù cấm vận khiến GDP của nước này thu hẹp 6% trong năm nay. Và, đường ống Nord Stream 2 kết nối giữa Đức và Nga dường như vẫn đang tiến về phía trước bất chấp Mỹ dọa xử phạt các công ty liên quan.

Ngay cả trong trường hợp được coi là điển hình về thành công cấm vận như trừng phạt của Liên Hợp Quốc khiến Iran phải đàm phán thỏa thuận hạt nhân năm 2015, thì sự đau đớn về kinh tế khiến Tehran phải ngồi vào bàn thương lượng thực chất còn là do tình trạng giảm giá dầu toàn cầu cùng năng lực quản ký kinh tế yếu kém.

Những gì cấm vận đạt được chỉ là khiến quốc gia mục tiêu nổi giận và tiến trình tìm ra giải pháp ngoại giao càng khó khăn. Nhiều thập niên cấm vận nhằm vào Triều Tiên, Cuba hay Iraq thời Saddam Hussein đều không dẫn tới hòa giải, mà thay vào đó khiến cho quan hệ của họ với Mỹ luôn ở trạng thái thù địch.

Việc loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình F-35 là một phản ứng thích hợp của Mỹ trước thương vụ S-400, nhưng nhắm đến kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ vì một quyết định mua sắm quốc phòng là không tương xứng. Thổ Nhĩ Kỳ chắc chắn sẽ nhìn nhận theo cách đó. Áp cấm vận nhiều khả năng còn kích động thù địch và trả đũa, trong khi càng đẩy Ankara tiến lại gần Nga hoặc các nước đối địch với Mỹ. Thổ Nhĩ Kỳ mới đây ám chỉ một phản ứng có thể bao gồm tước quyền tiếp cận của Mỹ với căn cứ không quân Incirlik hoặc mở một cuộc tấn công vào người Kurd đồng minh của Mỹ ở Syria.

Tổng thống Tump tỏ tín hiệu ông không muốn áp cấm vận, và mới đây đã tham vấn các thượng nghị sĩ về "tính linh hoạt" của các biện pháp đáp trả theo đạo luật CAATSA nhằm tìm ra một giải pháp với Thổ Nhĩ Kỳ. Đại diện cho chính quyền, Thượng nghị sĩ Lindsey Graham đã đề xuất một thỏa thuận với Ankara, theo đó sẽ hủy trừng phạt nếu Thổ Nhĩ Kỳ không kích hoạt S-400. Nếu đề nghị này thất bại, thì Mỹ sẽ triển khai cấm vận và điều này có thể sẽ gây ra những tổn hại không thể sữa chữa cho mối quan hệ song phương vốn đã có quá nhiều rạn nứt.

Thanh Hảo

" />

Mỹ khó ngăn nổi Thổ Nhĩ Kỳ quay sang Nga

Nhận định 2025-04-06 15:11:51 67218

Cuộc khủng hoảng chính trị bắt nguồn từ hợp đồng của Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống phòng không S-400 của Nga đã tàn phá mối quan hệ giữa Ankara và Washington. Và theo đánh giá của cây viết Enea Gjoza trên tạp chí National Interest,ỹkhóngănnổiThổNhĩKỳlịch thi đấu serie a mọi thứ sắp tới đây có thể còn tồi tệ hơn nhiều.

{ keywords}
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Nga Vladimir Putin. 

Thổ Nhĩ Kỳ xem thường các đe dọa cấm vận của Mỹ và việc dừng thương vụ F-35. Hiện Quốc hội Mỹ đang thúc đẩy chính quyền Tổng thống Donald Trump thực thi các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Thổ Nhĩ Kỳ, một bước có thể gây tổn hại vĩnh viễn cho các quan hệ giữa Mỹ với một đồng minh NATO.

Enea Gjoza chỉ ra rằng, việc Thổ Nhĩ Kỳ kiên quyết không hủy hợp đồng S-400 là thất bại mới nhất trong một chuỗi dài các thất bại của cấm vận Mỹ. Nhiều nhà hoạch định chính sách coi cấm vận là một giải pháp "khử trùng" cho những tranh cãi về chính trị. Tuy nhiên, cấm vận hiếm khi hiệu quả khi các lợi ích cốt lõi của quốc gia mục tiêu lâm nguy, thay vào đó càng khiến cho quan hệ trở nên căng thẳng và đối đầu gia tăng.

Mỹ có những quan ngại về S-400: Hệ thống này không tương thích với mạng lưới phòng không của NATO, và nó có thể giúp Nga theo dấu chiến cơ F-35 trong không phận Thổ Nhĩ Kỳ và phát hiện ra các điểm yếu. Bên cạnh đó, triển vọng một thành viên NATO phát triển quan hệ chiến lược gắn bó hơn với Nga làm dấy lên nhiều câu hỏi về các cam kết của nước này với liên minh. Ngoài ra còn là vấn đề lợi ích khi đảm bảo hợp đồng cho công nghiệp quốc phòng của Mỹ, vốn là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính quyền Trump.

Washington đã gây áp lực mạnh để thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ thương vụ S-400. Trong trang tiêu điểm hiếm hoi trên báo The New York Times, một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng có uy tín cảnh báo sẽ áp những đòn trừng phạt "đánh mạnh vào kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ - làm chao đảo các thị trường quốc tế, [và] ngăn cản đầu tư trực tiếp nước ngoài".

Theo Đạo luật CAATSA (Đạo luật Chống kẻ thù của Mỹ thông qua các biện pháp trừng phạt), cấm vận là bắt buộc nhằm vào bất kỳ nước nào dính đến hợp đồng vũ khí lớn với Nga, với việc Tổng thống được yêu cầu chọn 5 trong số 12 loại hình phạt khác nhau. Chính quyền có thể giảm nhẹ cú giáng bằng cách nhắm vào các hãng liên quan đến quân đội, nhưng bất kỳ một lệnh cấm vận nào cũng sẽ khiến thị trường tổn thương và tăng trưởng bị ảnh hưởng.

Thổ Nhĩ Kỳ có thể không đủ khả năng chịu được trừng phạt mới. Đồng Lira của nước này đã giảm giá trị tới 40% trong vòng 2 năm qua; nền kinh tế đã suy yếu; và một giai đoạn suy thoái kéo dài dường như đang chờ ở phía trước.

Các cấm vận trước đó của Mỹ liên quan vụ mục sư Andrew Brunson dù rất khiêm tốn đã chứng tỏ nguy hiểm cho nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ. Ankara cũng đang bị Liên minh châu Âu (EU) trừng phạt vì tranh cãi về quyền năng lượng ở đảo Cyprus.

Clip Nga chuyển giao S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ hồi giữa tháng 7:

Tuy nhiên, với người Thổ, S-400 thỏa mãn nhiều nhu cầu quan trọng. Hệ thống này rẻ hơn so với Patriot của Mỹ, lại đảm bảo phòng không toàn diện hơn, và vượt trội trong tiêu diệt cả tên lửa lẫn máy bay. Không như Patriot, S-400 được thiết kế để đấu với chiến cơ phương Tây vốn phổ biến trong chính lực lượng không quân của Thổ Nhĩ Kỳ, một tính toán quan trọng đối với một chính phủ vốn vẫn chưa quên cuộc đảo chính năm 2016, trong đó các phi công của Không lực Thổ ném bom cả quốc hội lẫn dinh tổng thống.

Dù Thổ Nhĩ Kỳ gặp khó khăn kinh tế, đe dọa cấm vận vẫn không làm nước này thay đổi lập trường. Đây cũng là điểm chung ở nhiều nước bị trừng phạt vì những gì họ coi là lợi ích cốt lõi.

Các biện pháp cứng rắn vốn đã gây thiệt hại cho nền kinh tế Nga sau khi nước này sáp nhập bán đảo Crưm năm 2014 đã thất bại trong việc buộc Moscow trả lại bán đảo này và chấm dứt hỗ trợ cho phe ly khai ở miền đông Ukraina. Tương tự, Iran không nhượng bộ về chương trình tên lửa hoặc dừng hỗ trợ cho các nhóm ủy nhiệm dù cấm vận khiến GDP của nước này thu hẹp 6% trong năm nay. Và, đường ống Nord Stream 2 kết nối giữa Đức và Nga dường như vẫn đang tiến về phía trước bất chấp Mỹ dọa xử phạt các công ty liên quan.

Ngay cả trong trường hợp được coi là điển hình về thành công cấm vận như trừng phạt của Liên Hợp Quốc khiến Iran phải đàm phán thỏa thuận hạt nhân năm 2015, thì sự đau đớn về kinh tế khiến Tehran phải ngồi vào bàn thương lượng thực chất còn là do tình trạng giảm giá dầu toàn cầu cùng năng lực quản ký kinh tế yếu kém.

Những gì cấm vận đạt được chỉ là khiến quốc gia mục tiêu nổi giận và tiến trình tìm ra giải pháp ngoại giao càng khó khăn. Nhiều thập niên cấm vận nhằm vào Triều Tiên, Cuba hay Iraq thời Saddam Hussein đều không dẫn tới hòa giải, mà thay vào đó khiến cho quan hệ của họ với Mỹ luôn ở trạng thái thù địch.

Việc loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình F-35 là một phản ứng thích hợp của Mỹ trước thương vụ S-400, nhưng nhắm đến kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ vì một quyết định mua sắm quốc phòng là không tương xứng. Thổ Nhĩ Kỳ chắc chắn sẽ nhìn nhận theo cách đó. Áp cấm vận nhiều khả năng còn kích động thù địch và trả đũa, trong khi càng đẩy Ankara tiến lại gần Nga hoặc các nước đối địch với Mỹ. Thổ Nhĩ Kỳ mới đây ám chỉ một phản ứng có thể bao gồm tước quyền tiếp cận của Mỹ với căn cứ không quân Incirlik hoặc mở một cuộc tấn công vào người Kurd đồng minh của Mỹ ở Syria.

Tổng thống Tump tỏ tín hiệu ông không muốn áp cấm vận, và mới đây đã tham vấn các thượng nghị sĩ về "tính linh hoạt" của các biện pháp đáp trả theo đạo luật CAATSA nhằm tìm ra một giải pháp với Thổ Nhĩ Kỳ. Đại diện cho chính quyền, Thượng nghị sĩ Lindsey Graham đã đề xuất một thỏa thuận với Ankara, theo đó sẽ hủy trừng phạt nếu Thổ Nhĩ Kỳ không kích hoạt S-400. Nếu đề nghị này thất bại, thì Mỹ sẽ triển khai cấm vận và điều này có thể sẽ gây ra những tổn hại không thể sữa chữa cho mối quan hệ song phương vốn đã có quá nhiều rạn nứt.

Thanh Hảo

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/306d198701.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà

Bóng chuyền Nhật Bản chịu cú sốc, scandal chấn động của HLV bị công khai - 1

HLV Masayoshi Manabe bị phát hiện ngoại tình trong những năm qua.

Ông Masayoshi Manabe là người có ảnh hưởng rất lớn tới bóng chuyền Nhật Bản. Ông là HLV giàu thành tích nhất xứ sở Hoa anh đào. Vị HLV này đưa bóng chuyền Nhật Bản lên đỉnh cao và có được những tấm huy chương danh giá như huy chương đồng Olympic London 2012, huy chương đồng giải Vô địch thế giới 2010, huy chương bạc Volleyball Nations League 2024.

Bên cạnh đó, HLV Masayoshi Manabe cũng là người có thời gian tại vị lâu nhất khi dẫn dắt đội bóng chuyền nữ Nhật Bản từ năm 2008 tới nay.

Theo những thông tin được truyền thông Nhật Bản công bố, HLV Masayoshi Manabe đã ngoại tình với người phụ nữ có gia đình từ năm 2021 tới nay. Vị HLV 61 tuổi này chủ động mời người phụ nữ đi du lịch.

Không chỉ có vậy, ngay cả khi đội tuyển bóng chuyền nữ Nhật Bản tập trung, HLV Masayoshi Manabe còn tranh thủ ra khách sạn để gặp "đối tác". Cả hai sẽ gặp nhau trong các chuyến du đấu xa nhà và trong quãng thời gian nghỉ của giải đấu.

Mối quan hệ giữa hai người rạn nứt vào năm 2023 khi ông Masayoshi Manabe bị phát hiện cặp kè với người khác. Cả hai thường xuyên cãi vã. Sau đó, HLV trưởng đội bóng chuyền nữ Nhật Bản đã cắt liên lạc và gửi một khoản tiền đền bù cho người phụ nữ.

Bóng chuyền Nhật Bản chịu cú sốc, scandal chấn động của HLV bị công khai - 2

HLV Masayoshi Manabe có ảnh hưởng rất lớn trong làng bóng chuyền Nhật Bản (Ảnh: Getty).

Liên đoàn bóng chuyền Nhật Bản được cho là biết về vụ bê bối của HLV Masayoshi Manabe trước khi Olympic 2024 khởi tranh nhưng họ vẫn nhắm mắt làm ngơ. Chỉ tới gần đây, vụ scandal của HLV Masayoshi Manabe mới được phát tán rộng rãi trên mặt báo.

Hiện tại, chưa rõ Liên đoàn bóng chuyền Nhật Bản sẽ xử lý HLV Masayoshi Manabe ra sao. Có khả năng cao vị HLV 61 tuổi này sẽ mất việc, chấm dứt 16 năm làm HLV trưởng đội bóng chuyền Nhật Bản.

">

Bóng chuyền Nhật Bản chịu cú sốc, scandal chấn động của HLV bị công khai

Sinner tái ngộ Djokovic, Alcaraz đối đầu Nadal ở giải Six Kings Slam - 1

Sinner thể hiện sự áp đảo hoàn toàn trước Medvedev (Ảnh: Getty).

Trong trận tứ kết đầu tiên, Sinner áp đảo hoàn toàn trước Medvevdev. Tay vợt người Nga để mất break tới 3 lần và để thua trắng 0-6 ở set 1. Sang set 2, Medvedev thể hiện quyết tâm lớn hơn và có thời điểm anh tạo ra màn rượt đuổi tỷ số với Sinner.

Tuy nhiên, Sinner bẻ game cầm giao bóng ở game 5 khiến tay vợt người Nga đánh mất thế trận. Tay vợt người Italy thi đấu chắc chắn và chiến thắng 6-3 ở set 2, giành quyền vào bán kết gặp Djokovic.

Ở trận bán kết hai, Holger Rune bị đánh giá thấp hơn so với Carlos Alcaraz. Tay vợt người Tây Ban Nha thể hiện khả năng giao bóng quá tốt khi tỷ lệ ăn điểm ở giao bóng 1 của anh là 100%. Alcaraz biết chọn thời điểm để đoạt break-point và giành chiến thắng 6-4 ở set 1.

Sang set 2, Alcaraz tiếp tục áp đảo, tận dụng thành công 2/3 cơ hội bẻ game có được, qua đó thắng tay vợt người Đan Mạch 6-2. Thắng chung cuộc 2-0 ở tứ kết, Alcaraz sẽ đối đầu đàn anh đồng hương Rafael Nadal ở bán kết.

Sinner tái ngộ Djokovic, Alcaraz đối đầu Nadal ở giải Six Kings Slam - 2

Carlos Alcaraz sẽ chạm trán Nadal ở bán kết Six Kings Slam (Ảnh: Getty).

Các trận đấu bán kết Sinner - Djokovic và Alcaraz - Nadal sẽ diễn ra vào tối nay (17/10). Với việc tham gia Six Kings Slam, các tay vợt sẽ nhận được 1,5 triệu USD, người vô địch sẽ bỏ túi 6 triệu USD.

Đây là sự kiện có mức tiền thưởng cao nhất, hơn cả Grand Slam năm nay. Sinner nhận 2,1 triệu USD với chức vô địch Australian Open và 3,6 triệu USD khi đăng quang US Open. Alcaraz nhận 2,6 triệu USD và 3,4 triệu USD khi vô địch Roland Garros và Wimbledon.

">

Sinner tái ngộ Djokovic, Alcaraz đối đầu Nadal ở giải Six Kings Slam

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2

Djokovic gục ngã trước Sinner, Nadal thất bại dưới tay Alcaraz - 1

Djokovic dù rất nỗ lực vẫn không thể vượt qua Sinner đang ở phong độ cao (Ảnh: Getty).

Tuy nhiên, Nole không dễ dàng thất bại như cách anh từng thua Sinner ở chung kết Thượng Hải Masters tuần trước. Tay vợt người Serbia thi đấu kiên cường, kéo trận đấu vào loạt tie-break và giành chiến thắng 7-6 ở set 2.

Sang set 3, Nole chơi nỗ lực nhưng anh có phần sa sút thể lực và chấp nhận thua với tỷ số 4-6. Đánh bại Djokovic với tỷ số 6-2, 6-7, 6-4 sau 2 tiếng 28 phút, Jannik Sinner ghi tên mình vào chung kết Six Kings Slam.

Ở trận bán kết hai, Carlos Alcaraz đã thể hiện được sự áp đảo trước đồng hương Rafael Nadal. Nhà vô địch Wimbledon giành chiến thắng 6-3 ở set 1 nhờ bước ngoặt đoạt break ở game 9.

Djokovic gục ngã trước Sinner, Nadal thất bại dưới tay Alcaraz - 2

Alcaraz không cho Nadal cơ hội nào trong cuộc so tài ở Saudi Arabia (Ảnh: Getty).

Sang set 2, Nadal dù rất nỗ lực nhưng cũng thua với tỷ số 3-6. Đánh bại Nadal khá dễ dàng sau 1 tiếng 20 phút, Carlos Alcaraz ghi tên mình vào trận chung kết giải đấu tại Saudi Arabia.

Carlos Alcaraz sẽ chạm trán Jannik Sinner ở trận chung kết còn Novak Djokovic đối đầu Rafael Nadal ở trận tranh hạng ba của giải quần Six Kings Slam, các trận đấu sẽ diễn ra vào tối 19/10.

">

Djokovic gục ngã trước Sinner, Nadal thất bại dưới tay Alcaraz

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 1

Chiều 16/11, hơn 100 em học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Phú Quốc đã tham dự khóa huấn luyện tại bãi biển Quảng trường Con sò, khu phức hợp Phu Quoc Marina.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 2

Ông David Field, Giám đốc đường bơi giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc, trực tiếp hướng dẫn các em học sinh.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 3

Khóa huấn luyện kỹ năng an toàn nước được thiết kế thú vị và bổ ích, phù hợp với nhóm tuổi từ 6-15 tuổi.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 4

Các chuyên gia an toàn nước của BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc hướng dẫn cách giữ thăng bằng.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 5

Tại Việt Nam, đuối nước là 1 trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 6

Các em học sinh thích thú với nội dung khóa đào tạo.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 7

Khóa đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về việc học bơi, góp phần giảm thiểu tỷ lệ trẻ em tử vong do đuối nước hàng năm ở Việt Nam.

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh - 8

Nhóm học sinh, các chuyên gia an toàn nước và ban tổ chức BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc sau khóa đào tạo.

Cuộc thi BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc năm nay ghi dấu ấn với sự tham gia của khoảng 1.500 vận động viên từ 61 quốc gia và vùng lãnh thổ, thi đấu tại khu phức hợp đẳng cấp quốc tế Phu Quoc Marina.

Sự góp mặt của đông đảo vận động viên quốc tế mùa này đã đem đến những kỷ lục thi đấu ấn tượng, cùng sự hỗ trợ nhiệt tình từ cộng đồng địa phương đã thiết lập một tiêu chuẩn mới cho ba môn phối hợp trong khu vực, đóng góp tích cực cho kinh tế của Phú Quốc.

Việc đồng hành với tỉnh Kiên Giang, thành phố Phú Quốc và đối tác Sunrise Events Vietnam tổ chức một sự kiện đẳng cấp thế giới tại Phú Quốc như IRONMAN, nằm trong cam kết phát triển bền vững, mang lại những giá trị thiết thực cho cộng đồng của tập đoàn BIM.

">

Giải BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc đào tạo kỹ năng an toàn nước cho học sinh

友情链接