Công nghệ

Vì sao Phó Thủ tướng chủ chốt của Nga ra đi?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-18 06:48:00 我要评论(0)

Phó Thủ tướng Nga đầy ảnh hưởng là Vladislav Surkov đã từ chức vào ngày hômqua trong một động thái mxếp hạng giải ngoại hạng anhxếp hạng giải ngoại hạng anh、、

Phó Thủ tướng Nga đầy ảnh hưởng là Vladislav Surkov đã từ chức vào ngày hômqua trong một động thái mà một nhà phân tích mô tả là: hệ thống chính trịquyền lực theo chiều dọc mà Surkov từng góp phần tạo dựng nên đã 'nuốt chửng chađẻ của nó'.

TIN BÀI LIÊN QUAN

Thế giới 24h: Phó thủ tướng Nga từ chức

{ keywords}

Phó Thủ tướng Nga Vladislav Surkov

"Hồng y áo xám"

Surkov đã đệ đơn từ chức vào hôm thứ Ba sau khi Tổng thống Putin có cuộc gặpvới nội các và chỉ trích nặng nề các bộ trưởng. Trong cuộc họp đó,ìsaoPhóThủtướngchủchốtcủaNgarađxếp hạng giải ngoại hạng anh Surkov bày tỏvề sự lạc quan, hứa hẹn với Tổng thống rằng toàn bộ chính quyền sẽ cải thiệncông việc trong tương lai.

Nhưng ngay sau đó, ông đệ đơn từ chức và Tổng thống ưng thuận.

Phó Thủ tướng Vladislav Surkov được cho là một nhà chủ thuyết đầy quyền lựctrong Kremlin. Ông được coi là một trong các kiến trúc sư của hệ thống chính trị'quyền lực theo chiều dọc' với tâm điểm là Kremlin.

Tổng thống Nga khi đó là Dmitry Medvedev đã bổ nhiệm Surkov làm Phó Thủ tướngđảm nhận việc hiện đại hóa hồi năm 2011.

Trước khi gia nhập chính phủ, Surkov đã giúp tạo nên hệ thống chính trị nhưhiện nay trong suốt 11 năm ông làm trong chính quyền Tổng thống, và được mệnhdanh là 'hồng y áo xám' của Nga.

Trên trang Facebook cá nhân, ông chỉ viết một câu ngắn gọn về tin từ chức:'Sẽ trả lời mọi người cùng một lúc: Đúng, điều đó là thật'. 

Rắc rối ở Skolkovo

Surkov từ chức trong khi các cơ quan thi hành luật pháp đang tăng cường điềutra vào Quỹ Skolkovo.

Bản thân ông Surkov là một thành viên ban quản trị của quỹ này, đồng thời là chủ tịch ban quản trị dự án của Học viện Khoa học và Công nghệ Skolkovo.

Vụ điều tra các cáo buộc gian lận tại trung tâm công nghệ cao đã khiến choSurkov và người phát ngôn Ủy ban Điều tra Vladimir Markin có một trận cãi vãcông khai.

Tuần trước, Surkov nói về việc các điều tra viên quá hăng hái trong vụ này,còn Markin đáp trả bằng một bài bình luận trên nhật báo Izvestia, cáo buộc rằngnhững người bào chữa cho Skolkovo đang cố tìm cách đánh lạc hướng điều tra khicố cho rằng đây là một vụ bức hại chính trị.

Tháng trước, Ủy ban Điều tra đã cáo buộc rằng Quỹ Skolkovo đã chi trả khoảntiền bất hợp pháp là 750.000 USD cho Nghị sĩ Ilya Ponomaryov của Duma Quốc giaNga. Nghị sĩ này đã bác bỏ cáo buộc trên.

Hồi tháng Hai, các điều tra khác cũng nhằm vào vụ hai nhà điều hành cấp caocủa Skolkovo sau khi có cáo buộc rằng họ đã biển thủ 800.000 USD.

Thư ký báo chí của Kremlin là Peskov nói rằng việc ông Surkov từ chức khôngliên quan gì tới tranh cãi với Markin hay điều tra ở Skolkovo.

Tranh giành quyền lực

Các quan chức nhà nước và phe đối lập dường như đều sững sờ trước thông tinSurkov từ chức. Một số người còn thấy việc này quá đường đột, còn một số nhàphân tích cho rằng đây chỉ là một đòn tấn công mới nhất trong cuộc chiến kéo dàigiữa các phe cánh cầm quyền tại Nga.

Các vấn đề này đã phủ bóng lên nội các của Thủ tướng Medvedev trong những thángqua, khiến nhiều người đồn đoán rằng chính ông cũng sẽ phải sớm ra đi khi nềnkinh tế của nước Nga không vận hành tốt.

Nhà phân tích Dmitry Oreshkin cho rằng Surkov đã trở thành nạn nhân cho chínhhệ thống 'phân quyền theo hàng dọc' mà ông từng góp sức tạo dựng, cũng giống nhưông trùm Boris Berezovsky - người vừa được cử hành lễ tang vào đúng hôm qua.

Berezovsky từng là nhân vật ảnh hưởng trong giới tinh hoa cầm quyền, ông nàyđã chết trong một bối cảnh mập mờ ở nhà ông tại Anh hồi tháng Ba vừa qua saunhiều năm sống cô lập vì sợ bị truy tố ở Nga.

Oreshkin nói: "Chính trị phân quyền theo chiều dọc đang nuốt chửng nhữngngười sinh ra nó".

Còn phó giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Chính trị Alexei Makarkin cho rằng việcông Surkov từ chức là 'một tín hiệu xấu cho chính phủ của ông Medvedev'.

"Ông Putin đang gia cố thêm sức ép hành chính và dựa vào những 'siloviki'nhiều hơn" - Oreshkin nói và dùng từ 'siloviki' nhằm ám chỉ tới giới tinh hoaNga đầy quyền lực xuất thân là an ninh, quân nhân hoặc các lực lượng thi hành án.

Nhà phân tích Sergei Markin thân Kremlin thì lập luận rằng việc từ chức củaPhó Thủ tướng chỉ có thể đổ cho việc chính phủ đã hoạt động quá kém, và 'tổngthống không hài lòng với công việc của ông Surkov'.

Người bỏ cuộc

Một số nhà bình luận tự do trên mạng lại ca tụng hành động của Surkov, kêugọi ông đứng vào hàng ngũ của phe phản đối Kremlin trong khi những người khácchỉ cầu phúc cho ông.

Khi Tạp chí Người Nga tiên phong hỏi rằng liệu ông có lên kế hoạch vào sựnghiệp viết lách hay không, Surkov nói rằng ông có 'cốt truyện cho một vở hàikịch chính trị đang chín muồi', và dựa trên một câu chuyện có thật.

Trước đó, truyền thông đưa tin rằng Phó Thủ tướng Surkov có thể chính là tácgiả của cuốn sách “Okolonolya” (tạm dịch - 'Gần như trắng tay') với bút danh làNatan Dubovitsky. Surkov còn viết thơ, và viết lời ca khúc cho ban nhạc rockAgata Kristi.

Một số người bình luận trên trang Facebook của ông: "Vậy còn việc lãnh đạophe đối lập?" và "Ông có sang London trú ẩn không?"

Với chính trị gia Mikhail Yemelyanov thuộc đảng Nước Nga Công bằng (tại ĐumaQuốc gia Nga), sự ra đi của Surkov được mô tả là một dấu hiệu 'chấm dứt một kỷnguyên'.

Lê Thu(theo RIA)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1.jpg
Thị trường di động cũ không bị tác động bởi Thông tư 43. Ảnh: T.A

Thông tư 43/2009/TT-BTTTT do Bộ TT&TT ban hành ngày 30/12/2009 về Danh mục các sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng bị cấm nhập khẩu, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/2.

Không lo thiếu hàng!

Trong vai khách hàng đi tìm mua mặt hàng cũ, đặc biệt là những loại thuộc dạng “hàng hiếm, hàng độc” của nhiều thương hiệu lớn trên thế giới như Sony Ericsson, Nokia, Siemen, BlackBerry, Motorola chưa từng được phân phối chính hãng trong nước, phóng viên báo BĐVN đã khảo sát tại một số điểm kinh doanh trên phố Thái Hà, Lê Thanh Nghị, Kim Mã, Hoàng Cầu… Khi được hỏi về xuất xứ của chiếc điện thoại 3G C975 “secondhand” của hãng Motorola có giá 1,2 triệu đồng và hơn chục chiếc điện thoại cũ mang thương hiệu BlackBerry “cực kỳ bình dân” trị giá chỉ từ 450.000 đồng tới nhỉnh hơn 1 triệu đồng như dòng 7100X, 7230, 7290, 7730 đang được bày bán tại cửa hàng Minh Tùng trên phố Kim Mã, hay chiếc Sharp 770McLarens-Mercedes, Emporia 170 với phím bấm lớn phù hợp với đối tượng người cao tuổi tại cửa hàng “Điện thoại độc” số 99 phố Hoàng Cầu, nhân viên tại các điểm bán đều khẳng định: “Đó là hàng xách tay từ nước ngoài!”. Cùng đó, họ đều khẳng định nguồn hàng không có gì ảnh hưởng sau ngày 15/2, thậm chí lắm nơi còn chưa biết đến lệnh cấm nhập khẩu của Thông tư 43.

Trao đổi với phóng viên Báo BĐVN, ông Trần Quang Ánh – Giám đốc hệ thống bán lẻ ĐTDĐ Nhật Cường tại Hà Nội nhận định, Thông tư 43 sẽ không có nhiều tác động gây ảnh hưởng đến nguồn hàng của các doanh nghiệp, bởi theo ông Ánh, hiện trong nước chưa thấy doanh nghiệp nào nhập khẩu điện thoại cũ. Như với các điểm kinh doanh của Nhật Cường, điện thoại cũ hiện đang được bày bán chủ yếu là loại mua lại từ khách hàng và loại hàng xách tay từ nước ngoài. Ông Ánh lý giải thêm: “Điện thoại cũ với số lượng lớn thường khó kiểm soát về chất lượng, không doanh nghiệp nào mạo hiểm nhập khẩu dòng máy đời cao có giá thành đắt…”.

Trao đổi thêm, đại diện một số nhà phân phối và bán lẻ ĐTDĐ lớn trong nước như Viễn thông A, FPT Mobile cũng chung nhận định với đại diện Nhật Cường. Ông Lê Hoàng Hải, Phó Giám đốc FPT Mobile, khẳng định: “Thị trường điện thoại cũ chủ yếu là của người dùng trong nước mua đi bán lại, rất ít hàng cũ nhập khẩu”.

" alt="Thị trường ĐTDĐ sau ngày 15/2: Không biến động" width="90" height="59"/>

Thị trường ĐTDĐ sau ngày 15/2: Không biến động