Nhận định, soi kèo Chiangmai vs Bangkok, 18h ngày 2/12 - Giải Cup QG Thái Lan. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Chiangmai vs Bangkok từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo BG Pathum vs KBU, 19h ngày 2/11" />

Nhận định, soi kèo Chiangmai vs Bangkok, 18h ngày 2/11

Giải trí 2025-04-15 14:01:18 49996

Nhận định,ậnđịnhsoikèoChiangmaivsBangkokhngàket qua v league 2024 soi kèo Chiangmai vs Bangkok, 18h ngày 2/12 - Giải Cup QG Thái Lan. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Chiangmai vs Bangkok từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo BG Pathum vs KBU, 19h ngày 2/11
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/288f998819.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Bàn tay nam thanh niên bị dập nát nghiêm trọng, không thể nối lại 


BS Hưng cho biết, tại thời điểm vào viện, toàn bộ bàn tay phải của bệnh nhân bị dập nát, rơi lìa các ngón tay. Do tổn thương quá nghiêm trọng, không còn khả năng nối lại các ngón tay. Bệnh nhân sẽ bị mất các ngón tay vĩnh viễn, mất chức năng bàn tay.

Cũng theo BS Hưng, trước đó, bệnh viện cũng từng cấp cứu 1 trường hợp bị nạn khi dùng điện thoại đang sạc. 

Trước đó tại Nghệ An cũng từng ghi nhận trường hợp tử vong do vừa dùng điện thoại vừa sạc. Khi được phát hiện, chiếc smartphone vẫn dính trên người. Do đó người dân tuyệt đối không sử dụng điện thoại khi đang cắm nguồn sạc.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân các vụ nổ điện thoại khi đang sạc là do cục pin quá cũ, các linh kiện sạc không đảm bảo, điểm tiếp xúc chỗ sạc không tốt, môi trường sạc bị ẩm gây hiện tượng đánh lửa, phát nổ. Ngoài ra việc vừa sạc vừa dùng điện thoại sẽ khiến nhiệt độ cục pin tăng cao do phải vừa nạp vừa xả, làm gia tăng nguy cơ cháy nổ.

Những trường hợp điện thoại phát nổ khi đang sạc, cần nhanh chóng ngắt nguồn thiết bị, băng bó vết thương rồi nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế.

T.Hạnh

Ôm điện thoại cả ngày, mẹ trẻ gầy trơ xương bỏ cả con

Ôm điện thoại cả ngày, mẹ trẻ gầy trơ xương bỏ cả con

Sau sinh, T. đóng kín cửa, ôm điện thoại cả ngày, không màng ngó ngàng đến con. Sau hơn 1 tháng, cô gái trẻ gầy trơ xương.

">

Dùng điện thoại khi đang sạc, nam thanh niên 17 tuổi bị nổ tung tay

Dự án Lancaster Lincoln hiện vẫn ngừng thi công. (Ảnh: Anh Phương)

Theo bà M., đến hết năm 2018, Công ty Trung Thuỷ vẫn chưa có thông tin gì về việc ký hợp đồng mua bán. Trong khi đó, chủ đầu tư dự án Lancaster Lincoln đã bị xử phạt vì xây dựng không phép và sau đó ngừng thi công. 

Trong phụ lục hợp đồng bà M. đã ký với Công ty  Trung Thuỷ sau đó, thời điểm ký hợp đồng mua bán dự kiến vào tháng 9/2019 và thời điểm dự kiến bàn giao nhà vào quý II/2022. 

Công ty Trung Thuỷ cam kết trả lãi suất 7%/năm (tương đương 132 triệu đồng) trên số tiền bà M. đã thanh toán tính từ tháng 7/2018 đến tháng 2/2019. Ngoài ra công ty còn ưu đãi về phí quản lý căn hộ sau này.

Trường hợp đến tháng 3/2019 vẫn chưa có thông báo ký hợp đồng mua bán, Công ty Trung Thuỷ cam kết trả lãi suất 10%/năm trên số tiền bà M. đã thanh toán tính từ tháng 3/2019 cho đến khi ký hợp đồng mua bán. 

Nếu chậm bàn giao nhà theo cam kết, Công ty Trung Thuỷ sẽ trả lãi suất 1,5%/tháng trên số tiền bà M. đã thanh toán cho đến khi bàn giao nhà thực tế.

Bà M. cho biết, tuy Công ty Trung Thuỷ cam kết trả lãi như trên nhưng thực tế bà không nhận được gì, bởi tiền lãi được cấn trừ vào các đợt thanh toán tiền mua căn hộ.

Cuối tháng 2/2022, Công ty Trung Thuỷ đơn phương thông báo ngừng hỗ trợ lãi suất. 

Bên trong dự án Lancaster Lincoln. (Ảnh: Anh Phương)

Chờ đợi ký hợp đồng mua bán quá lâu và vì điều kiện kinh tế, bà M. yêu cầu Công ty Trung Thuỷ thanh lý hợp đồng đặt cọc. Nếu căn cứ theo cam kết, ngoài khoản tiền gốc 2,8 tỷ đồng, Công ty Trung Thuỷ phải thanh toán cho bà M. tiền lãi. 

Tại biên bản thanh lý hợp đồng vào tháng 12/2022, bà M. đồng ý nhận 2,8 tỷ đồng tiền gốc và 497 triệu đồng tiền lãi, Công ty Trung Thuỷ cam kết thanh toán trong vòng 45 ngày. 

Theo bà M., số tiền lãi này thấp hơn rất nhiều so với các điều khoản mà Công ty Trung Thuỷ đã cam kết và chỉ bằng 50% lãi suất tiền gửi ngân hàng. Tuy vậy, xét thấy thị trường bất động sản đang khó khăn nên bà đành chịu thiệt để hỗ trợ Công ty Trung Thuỷ. 

Đến hạn thanh toán ngày 15/2/2023, bà M. vẫn không nhận được tiền.

Bà cho biết, hơn một tháng sau đó, bà đã nhiều lần liên hệ nhưng đại diện Công ty Trung Thuỷ chỉ hứa rằng sẽ thanh toán khi nào thu xếp được dòng tiền. 

Sau đó, đại diện Công ty Trung Thuỷ đề nghị bà M. huỷ biên bản thanh lý và đưa ra 2 phương án trả tiền: Hoàn trả số tiền gốc 2,8 tỷ đồng theo 12 đợt hoặc hoàn trả một lần số tiền gốc sau khi trừ 200 triệu đồng phí môi giới. 

“Đến lúc này thì Công ty Trung Thuỷ lộ rõ việc chèn ép khách hàng. Với cách giải quyết này thì những ai muốn nhận lại tiền gốc sau 5 năm đầu tư hoặc phải chịu lỗ thì họ mới hoàn trả. Số tiền họ chiếm dụng của tôi trong 5 năm qua sử dụng vào việc gì?”, bà M. bức xúc và cho biết đến nay Công ty Trung Thuỷ vẫn không thực hiện cam kết trả tiền theo biên bản thanh lý. 

Tập đoàn Trung Thuỷ chịu trách nhiệm gì? 

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, khi ký hợp đồng đặt cọc với khách mua căn hộ tại dự án Lancaster Lincoln, trụ sở Công ty Trung Thuỷ đặt tại toà nhà Miss Áo dài, số 21 Nguyễn Trung Ngạn, Q.1. Đây cũng là trụ sở của Tập đoàn Trung Thuỷ. 

Đại diện Công ty Trung Thuỷ đứng ra ký hợp đồng đặt cọc với khách hàng thời điểm năm 2017 là bà Nguyễn Thị Bạch Tuyết, chức vụ phó giám đốc. 

Về dự án Lancaster Lincoln, chủ đầu tư dự án này là Công ty TNHH Trung Thuỷ Lancaster, thành viên của Tập đoàn Trung Thuỷ. Hiện bà Tuyết giữ chức Phó TGĐ Tập đoàn Trung Thuỷ. 

Trụ sở của Công ty Trung Thuỷ khi ký hợp đồng với người mua căn hộ dự án Lancaster Lincoln đặt tại toà nhà Miss Áo dài của Tập đoàn Trung Thuỷ. (Ảnh: Anh Phương) 

Sở dĩ Công ty Trung Thuỷ được ký hợp đồng đặt cọc và nhận tiền của khách hàng tại dự án Lancaster Lincoln là bởi tháng 6/2017, Công ty TNHH Trung Thuỷ Lancaster đã ký hợp đồng chấp thuận cho Công ty Trung Thuỷ bao tiêu các sản phẩm tại dự án này. 

Theo hợp đồng này, Công ty Trung Thuỷ sẽ đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm bất động sản, bao gồm căn hộ và office-tel tại dự án Lancaster Lincoln. 

Trao đổi với PV VietNamNet chiều 28/3/2023, đại diện Tập đoàn Trung Thuỷ xác nhận "Công ty Trung Thuỷ là đối tác của Tập đoàn Trung Thủy tại dự án Lancaster Lincoln".

Suốt những năm qua, dự án này bị vướng thủ tục pháp lý. Gần đây, chủ đầu tư cũng có cuộc họp với UBND TP.HCM để tiếp tục tìm hướng tháo gỡ. 

Về các khách hàng đã đóng tiền cọc mua căn hộ tại dự án, đại diện Tập đoàn Trung Thuỷ nói rằng không nắm được vì Công ty Trung Thuỷ là đơn vị thu tiền. Giai đoạn 2020 – 2021, chủ đầu tư đã có nhiều công văn yêu cầu Công ty Trung Thuỷ phải hoàn trả tiền cho khách. 

“Công ty Trung Thuỷ cũng cam kết với chủ đầu tư sẽ hoàn trả tiền cho khách đã đặt cọc. Khoảng 1 năm trước, họ cho biết có một số khách muốn tiếp tục chờ đến khi dự án khởi động lại nhưng chúng tôi không đồng ý. Đến nay vẫn còn khách hàng khiếu nại thì không biết họ đang gặp khó khăn gì?”, đại diện Tập đoàn Trung Thuỷ nói. 

Đối với trường hợp bà N.T.M nêu trên, đại diện Tập đoàn Trung Thuỷ chỉ ghi nhận thông tin và cho biết "sẽ yêu cầu Công ty Trung Thuỷ giải trình". 

Trụ sở hiện tại của Công ty Trung Thuỷ đặt tại toà nhà Dreamplex 195 Điện Biên Phủ, Q.Bình Thạnh. (Ảnh: Anh Phương)

Theo bà M., khi quyết định bỏ tiền mua căn hộ tại dự án này, bà và nhiều khách hàng khác tin tưởng vào uy tín của Tập đoàn Trung Thuỷ. Vì thế nên họ mới nộp tiền cho Công ty Trung Thuỷ.

Sáng 30/3/2023, PV VietNamNet đã liên lạc qua điện thoại đến một lãnh đạo công ty Trung Thủy để tìm hiểu câu trả lời, tuy nhiên người này không nhận cuộc gọi cũng như không hồi âm tin nhắn.

PV cũng đến liên hệ làm việc với Công ty Trung Thuỷ theo địa chỉ hiện nay tại toà nhà Dreamplex 195 Điện Biên Phủ, P.15, Q.Bình Thạnh. Lễ tân toà nhà yêu cầu PV để lại thông tin, Công ty Trung Thuỷ sẽ liên lạc sau.

Chúng tôi sẽ tiếp tục phản ánh sự việc.

Khúc mắc chuyển nhượng dự án, khách mua căn hộ Roxana Plaza nguy cơ trắng tay

Sau gần 4 năm chờ đợi, hàng trăm khách hàng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza vẫn chưa được nhận nhà. Mâu thuẫn nội bộ và khúc mắc khi chuyển nhượng dự án là lý do chủ đầu tư đưa ra để trì hoãn bàn giao nhà.

">

Trầy trật đòi tiền mua nhà tại dự án Lancaster Lincoln

Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4

Ngay cả những tư thế thường ngày như ngồi xổm, vắt chéo chân hay cách đeo ba lô sai cũng có thể trở thành mối nguy hiểm cho sức khỏe.

Bị cảm lạnh suốt 2 năm, người đàn ông bất ngờ vì nguyên nhân thật sự

Người mẹ 28 tuổi bị nổ túi ngực 170 triệu khi cho con bú

Đối với cơ thể con người, xương cốt như một bộ khung thép chống đỡ và đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên chính những thói quen sinh hoạt đã vô hình chung khiến bộ xương của ta ngày càng suy yếu.

Những thói quen lặp đi lặp lại hằng ngày đã tạo ra những tư thế sai lệch, tưởng chừng vô hại nhưng lại đang “âm thầm” gây tổn thương đến sức khỏe, bạn có mắc phải những thói quen này?

1. Ngồi xổm

Khi ở nhà, nhiều bà nội trợ thường có thói quen ngồi xổm để làm việc nhà. Từ giặt quần áo hay nhặt rau, đều chọn cách ngồi xổm cho tiện lợi. Tuy nhiên đây là một kiểu ngồi gây hại nghiêm trọng cho khớp gối và gia tăng bệnh đau lưng.

Các nhà khoa học cho biết, áp lực mà xương bánh chè đầu gối phải chịu khi con người nằm gần như bằng 0, khi đứng và di chuyển tăng lên gấp 2, khi chạy gấp 4 và khi ngồi xổm tăng lên 8 lần. Chính vì công việc nội trợ hằng ngày phần lớn do người phụ nữ trong gia đình đảm đương mà tỷ lệ nữ giới mắc các bệnh liên quan đến khớp gối thường cao hơn nam giới.

{keywords}

Lời khuyên từ bác sĩ, người cao tuổi, người bị béo phì tốt nhất nên hạn chế ngồi xổm. Khi cần thiết phải ngồi xuống thấp tốt nhất nên dùng vật đệm như ghế nhỏ hay vật thăng bằng nhằm giảm áp lực lên đầu gối.

2. Ngồi vắt chéo chân

Việc ngồi vắt chéo chân làm cho các mạch máu bị chèn ép dẫn đến tình trạng máu khó lưu thông. Tư thế ngồi này khiến cho tình trạng tê bì chân tay trở nên nghiêm trọng hơn và làm gia tăng các bệnh liên quan đến cột sống.

Thường xuyên ngồi tư thế này cũng làm ảnh hưởng đến sự co giãn của xương chậu, giảm sự phân bố áp lực lên các đốt sống gây thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm dẫn đến đau lưng mãn tính trong tương lai.

3. Đeo túi xách hoặc balo quai chéo một dây

Việc đeo balo quai chéo một dây hay túi xách quá nặng trong thời gian dài có thể làm co rút cơ vai vì áp lực không chia đều vào hai bên vai mà chỉ tập trung vào một trong hai bên. Điều này làm chúng ta bị lệch vai, gây ảnh hưởng đến xương cột sống, gù lưng hay các bệnh liên quan khác.

{keywords}

Lời khuyên từ bác sĩ, nên chọn những chiếc balo hai quai nếu như chúng ta phải di chuyển trong một thời gian dài. Nếu lựa chọn túi đeo một quai nên thường xuyên thay đổi bên vai đeo tránh tập trung tạo áp lực lên một vai trong suốt quá trình di chuyển.

4. Nằm cuộn tròn trên sofa

Sau một ngày dài mệt mỏi việc được nằm trên sofa xem tivi hay chơi game hoặc lướt facebook luôn khiến chúng ta cảm giác thoải mái nhưng sự thật việc nằm cuộn trong trên sofa như một con dao hai lưỡi âm thầm phá hủy xương cốt.

Một nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, thường xuyên nằm trên sofa xem TV hay chơi game sẽ khiến nguy cơ tắc động mạch phổi tăng lên 1 lần so với bình thường. Ngoài ra, thói quen này còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và chức năng hô hấp của cơ thể. Khi chúng ta nằm trên sofa quá lâu áp lực đè lên các cơ quan nội tạng sẽ gia tăng, điều này gây khó thở hoặc tức bụng khiến cơ thể trở nên mệt mỏi và đau nhức.

5. Ngủ gục trên bàn

Đối với nhiều nhân viên văn phòng, quãng thời gian nghỉ trưa thường được tận dụng để nghỉ ngơi. Sau khi ăn trưa, họ thường ngồi ngủ gục ngay tại bàn làm việc của mình. Điều này diễn ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến xương sống cổ và làm trầm trọng hơn bệnh đau lưng mãn tính của dân công sở do ngồi nhiều.

{keywords}

Lời khuyên của bác sĩ, bạn nên nằm thẳng trong lúc nghỉ trưa. Nếu như bạn không được phép nằm trong quá trình nghỉ trưa tại công ty, giải pháp tốt nhất là kê một chiếc gối hoặc một chiếc đệm vào lưng.

6. Đứng thẳng trong vòng nhiều giờ

Đứng thẳng chân trong một thời gian dài sẽ làm tăng áp lực đầu gối và làm tổn thương đầu gối của bạn. Nhiều người có thói quen đứng thẳng một chân và trùng một chân làm cho áp lực không chia đều lên hai chân khi đứng mà chỉ dồn vào một chân đứng thẳng. Thói quen này có thể làm biến dạng xương chậu cũng như làm cong cột sống do áp lực mà xương phải chịu không đều gây ra biến dạng.

Lời khuyên từ bác sĩ, khi phải đứng trong một thời gian dài chúng ta nên dồn áp lực vào cả hai chân và không nên đứng quá nghiêm, dễ dẫn đến tình trạng căng cơ. Hơn nữa, nếu phải đứng trong thời gian dài, thỉnh thoảng nên tập một vài các vận động khác, thay đổi tư thế để xương cốt có khoảng thời gian nghỉ.

7. Cúi đầu sử dụng điện thoại

Cúi đầu sử dụng điện thoại đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực lên đốt sống cổ của chúng ta. Khi cúi một góc 15 độ, đốt sống cổ chịu áp lực 12 kg, khi cúi đầu góc 30 độ là 18 kg và với góc 60 độ, áp lực lên đến 22 kg.

Đồng thời, khi cơ vai và cổ quá căng, gánh nặng trên đốt sống thắt lưng sẽ tăng lên, điều này sẽ dẫn đến đau ở cổ và cơ cổ, đau lưng, thoái hóa đốt sống cổ và các bệnh khác.

Lời khuyên từ bác sĩ, hạn chế sử dụng điện thoại. Sau 15p sử dụng điện thoại bạn nên nghỉ ngơi giữ thẳng đầu và cổ để thư giãn rồi hãy tiếp tục.

An An (Dịch theo Sina)

10 thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh là sai lầm nhiều người đang mắc

10 thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh là sai lầm nhiều người đang mắc

Hãy loại bỏ 10 thực phẩm này ra khỏi tủ lạnh ngay để chúng được tươi ngon và nhường chỗ cho những loại cần hơn.

">

7 thói quen gây hại sức khỏe nhiều người Việt đang mắc

{keywords}Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Ninh bàn giao mã QR để check in và khai báo y tế cho các chốt kiểm dịch.

Vị trí của 4 chốt kiểm soát dịch bệnh được đặt tại các địa điểm sau:

Chốt 1: Cầu Hồ, QL 38, giáp huyện Tiên Du, Quế Võ

Chốt 2: Xã Nghĩa Đạo, QL 38, giáp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Chốt 3: Xã Xuân Lâm, QL 17, giáp Gia Lâm, TP Hà Nội

Chốt 4: Xã An Bình, QL 17, giáp huyện Gia Bình. 

Tại mỗi chốt kiểm dịch, Sở Thông tin & Truyền thông Bắc Ninh đều cử cán bộ hướng dẫn lực lượng làm nhiệm vụ và người dân về kỹ thuật, công nghệ, giúp việc kiểm soát khai báo y tế được nhanh và thuận tiện.

Cùng với việc cài đặt ứng dụng Bluezone và NCOVI, quét mã QR để check in và khai báo y tế là biện pháp quan trọng đang được nhiều địa phương triển khai nhằm kiểm soát sự lây lan của Covid-19. 

Với biện pháp này, người dân cần quét mã QR để check in mỗi khi đến các địa điểm công cộng như trường học, bệnh viện, nhà ga, sân bay, bến tàu,... Việc quét mã QR được thực hiện thông qua 1 trong 3 ứng dụng Bluezone, NCOVI và Vietnam Health Declaration.

{keywords}
Nhiều địa phương đã tiến hành triển khai các giải pháp công nghệ như yêu cầu người dân cài ứng dụng Bluezone, NCOVI và khai báo y tế điện tử để phòng, chống Covid-19.

Trong trường hợp một người được xác định dương tính với Covid-19, các cơ quan chức năng sẽ căn cứ vào lịch sử quét mã QR của người đó để lọc ra các “mốc dịch tễ” mà bệnh nhân đã tham gia hoặc đi đến trong khoảng thời gian 3 ngày trước khi khởi phát bệnh. 

Những người đã đến các “mốc dịch tễ” trong khoảng thời gian bệnh nhân check in sẽ được lập danh sách để cán bộ điều tra truy vết, từ đó xác định ra các F1. 

Biện pháp check in nơi công cộng giúp truy vết nhanh các nơi phát sinh ổ dịch như nhà hàng, chợ, siêu thị,... Ngoài ra, việc thường xuyên check in bằng mã QR trên Bluezone cũng giúp ứng dụng này tăng hiệu quả ghi nhận tiếp xúc. Do vậy, check in và khai báo y tế bằng mã QR hiện là 1 trong 5 giải pháp công nghệ trong phòng chống dịch bệnh.  

Trước đó, UBND tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo Sở TT&TT tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn tỉnh cài đặt, sử dụng và khai báo y tế trên các ứng dụng NCOVI, Bluezone hoặc website tokhaiyte.vn. Sở Y tế Bắc Ninh cũng nhận được yêu cầu phải tăng cường ứng dụng CNTT để tìm kiếm, xác định các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Thông tin về các giải pháp công nghệ nhằm phòng, chống và kiểm soát Covid-19 đã chỉ rõ trong bộ tài liệu “Hướng dẫn sử dụng bộ giải pháp hỗ trợ phòng, chống và truy vết Covid-19 trong cộng đồng” được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành.  

Trọng Đạt

Cách khai báo bằng mã QR để phòng, chống dịch Covid-19

Cách khai báo bằng mã QR để phòng, chống dịch Covid-19

Việc khai báo y tế bằng mã QR cần được người dân thực hiện tối thiểu mỗi lần một ngày. Người dân cũng phải check-in, check-out bằng mã QR khi đến các nơi công cộng.   

">

Bắc Ninh triển khai quét mã QR phòng Covid

Nhận định, soi kèo Abha vs Al Safa, 19h30 ngày 4/12: Kịch bản chia điểm

友情链接